Sơn La 'tuột dốc' về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia
Cụ thể,ơnLatuộtdốcvềsốlượngđiểmcaotrongkỳthiTHPTquốbảng xếp hạng ngoại hạng ý nếu như năm ngoái, Sơn La là một trong 3 tỉnh đứng đầu cả nước về tỷ lệ thí sinh có điểm thi môn Toán từ 9 điểm trở lên thì năm nay, tỉnh chỉ có 14 thí sinh đạt số điểm này. Con số này chỉ chiếm 0,14 % so với lượng điểm thi từ 9 trở lên ở môn Toán của cả nước là 10.002.
Trong khi đó, cũng giống như mọi năm, Sơn La tiếp tục là tỉnh xếp cuối cùng về điểm trung bình môn Toán với 3,50 điểm. Mức điểm này khá thấp so với trung bình chung của cả nước là 5,64 ở môn Toán.
Mức điểm ở môn thi này thí sinh Sơn La đạt được chủ yếu dao động từ 2 - 3,5 điểm.
Với môn Vật lý, nếu như năm ngoái, tỉnh xếp thứ 2 cả nước về lượng thí sinh đạt điểm 9 trở lên thì năm nay, Sơn La không có thí sinh nào đạt mức điểm này.
Sơn La không có thí sinh nào đạt mức điểm từ 9 trở lên môn Vật lý
Thậm chí, số lượng thí sinh đạt từ 8 điểm trở lên môn Vật lý tỉnh cũng chỉ có 37 em. Trong khi cả nước có 20.173 thí sinh đạt mức điểm này, cao gấp 545 lần so với Sơn La.
Đây cũng là địa phương có điểm trung bình môn Vật lý xếp nhóm cuối cùng toàn quốc với 4,55 điểm. Trong khi, điểm trung bình môn Vật lý của toàn quốc là 5,57.
Với môn Hóa học, năm nay tỉnh này cũng không có thí sinh nào đạt từ 9 điểm trở lên.
Với môn Hóa học, năm nay tỉnh này cũng không có thí sinh nào đạt từ 9 điểm trở lên.
Số lượng thí sinh đạt từ 8 trở lên cũng chỉ là 19 em. Đây là con số khá thấp so với toàn quốc là 13.203 bài.
Ngoài ra, mức điểm trung bình môn Hóa học của tỉnh này chỉ đạt 4,62, thấp hơn 0,73 điểm so với điểm trung bình toàn quốc.
Đối với khối xét tuyển A00 (Toán, Vật lý, Hóa học), năm nay Sơn La không có bất kỳ thí sinh nào đạt được mức điểm từ 27 trở lên.
Duy nhất chỉ có một thí sinh đạt mức từ 26 - 27 điểm. Đây là con số khá ít ỏi so với những gì tỉnh này có được vào năm ngoái (tính ở thời điểm ngay sau khi công bố).
Xét tổng thể, năm nay cả nước có 334 thí sinh có mức điểm này, trong đó, Hà Nội tiếp tục chiếm vị trí số 1 với số lượng 64 thí sinh.
Đối với khối xét tuyển A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh), nếu như năm ngoái, Sơn La có 8 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên, chiếm 9,76% so với cả nước thì năm nay, tỉnh chỉ có 3 thí sinh đạt mức điểm này.
Năm 2019, cả nước có 503 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên đối với tổ hợp A01. Đứng đầu là Hà Nội với 138 thí sinh đạt mức điểm này, chiếm 27,44%. Theo sau đó là TP. HCM với 62 thí sinh, chiếm 12,33%.
Đối với khối xét tuyển B00 (Toán, Hóa học, Sinh học), Sơn La có 1 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên. Mức điểm phổ biến ở khối B00 ở Sơn La là 16-17 điểm.
TP. HCM là địa phương có lượng thí sinh đạt điểm từ 27 trở lên ở khối xét tuyển B00 đông nhất cả nước với 64 thí sinh. Xếp sau đó là Hà Nội với 28 thí sinh.
Đối với khối xét tuyển D00 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh), nếu như năm 2018, Sơn La là địa phương đứng đầu bảng xếp hạng cả nước với 7 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên thì năm nay, Sơn La hoàn toàn vắng bóng trong danh sách này.
Trong khi đó, cả nước có 87 thí sinh có mức điểm từ 27 trở lên ở tổ hợp D01. Đứng đầu là Hà Nội với 21 thí sinh có điểm khối D01 từ 27 điểm. Tiếp theo là Nghệ An với 16 thí sinh, Thái Bình có 6 thí sinh. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Phú Thọ cùng có 5 thí sinh.
Thúy Nga - Xuân Tiến
Trung bình tất cả các môn thi của Hà Giang đều "đội sổ"
- Cùng với Sơn La, Hà Giang là một trong hai địa phương liên tục lọt top cuối cùng về điểm trung bình thấp nhất ở tất cả các môn thi THPT quốc gia năm 2019.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- “Do những thay đổi trong nhu cầu xã hội, việc đào tạo giáo viên mầm non cho lứa tuổi nhà trẻ đã bị teo nhỏ lại. Gần đây, lại có nhiều tai nạn đáng tiếc trong trường học xảy ra với các bé nhà trẻ nhắc nhở các cấp quản lý và đào tạo cần phải quan tâm đặc biệt đến đối tượng này".
Nguyên hiệu phó Trường CĐ Sư phạm mẫu giáo trung ương Trần Thị Nga chia sẻ trước sự kiện đau lòng vừa xảy ra của ngành giáo dục.
Bên trọng, bên khinh
Một thực tế ở nước ta là trẻ nhỏ khó có thể được gia đình chăm sóc hoàn toàn cho đến khi bước vào tuổi mẫu giáo, tức là 3 tuổi. Vì thế, hầu như gia đình nào cũng có nhu cầu gửi con đi nhà trẻ khi trẻ còn rất nhỏ, có thể mới chỉ 4 hay 5 tháng tuổi. Thế nhưng nguồn cung giáo viên để chăm nom cho các bé nhà trẻ lại rất thiếu. Cô Trần Thị Nga cho biết trên thực tế, nhiều cơ sở giáo dục phải điều chuyển giáo viên già, thừa biên chế hoặc chưa được đào tạo chuyên môn trong trường đi làm công việc này. Điều đó khiến cho chất lượng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ nhỏ thật giống như trò chơi bập bênh.
TS Trần Thị Nga cho rằng trước hết cần đầu tư thêm cho nhà trẻ, thể hiện sự quan tâm thực sự đến nội dung này ngay ở cơ sở đào tạo giáo viên
Đã từng gắn bó với công việc đào tạo giáo viên nhà trẻ từ hàng chục năm nay, TS Trần Thị Nga cho biết, bà vẫn có phần hoài cổ với chương trình đào tạo từ khi chưa sáp nhập các trường với nhau.
Từ những năm 70-80 của thế kỷ trước, việc đào tạo giáo viên cho đối tượng trẻ từ 0-3 tuổi và từ 3-6 tuổi là ở các cơ sở khác nhau. Giáo viên nhà trẻ trước đây thuộc trường trung học nuôi dạy trẻ trung ương, trực thuộc Ủy ban bảo vệ và chăm sóc bà mẹ, trẻ em. Sau hai lần sáp nhập các cơ quan cấp bộ, việc đào tạo cô giáo nhà trẻ (nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi) cũng được nhập vào làm một với đào tạo giáo viên mầm non nuôi dạy trẻ từ 3-6 tuổi).
“Tất nhiên khi kết hợp hai nhóm giáo viên vào làm một thì nội dung đào tạo sẽ không thể đầy đủ và kỹ lưỡng như trước đây.”- cô Nga cho biết.- “Khi còn dạy riêng, học sinh Trường Trung học nuôi dạy trẻ trung ương đều phải mất 2 năm học chuyên môn về chăm sóc và nuôi dạy trẻ độ tuổi từ 0-3 tuổi. Nhưng khi hợp lại, hệ trung cấp cũng chỉ 2 năm, hệ cao đẳng 3 năm nhưng sinh viên vẫn phải hoàn thành các kiến thức chuyên môn nuôi dạy trẻ từ 0-6 tuổi.”
Còn nhớ, học sinh trung cấp nhà trẻ trước kia có thể nói, các cô được học rất kỹ lưỡng về trẻ 0-3 tuổi, chương trình toàn diện nhưng rất chú trọng vấn đề chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. Theo cô Nga, vấn đề quan trọng nhất của các bé độ tuổi này là dinh dưỡng và bảo đảm an toàn. Vì thế, những chuyện nhỏ nhất như lựa chọn thực phẩm hay phòng tránh nguy hiểm cho trẻ đều được đưa vào chương trình.
“Làm cô giáo nhà trẻ là phải cẩn thận, chu đáo lắm, và nhất là lúc nào cũng phải để ý đến trẻ. Trẻ đi đâu cũng phải nằm trong tầm quan sát của cô. Chúng tôi dạy cả những cái như thế.”
“Thế nhưng việc đào tạo giáo viên ở nội dung nhà trẻ hiện nay chưa ổn không phải vì lý do hai đối tượng này hợp lại.”- TS Trần Thị Nga nói- “Hợp lại cũng là xu thế chung của thế giới. Hơn nữa, trong một thời gian dài, các trường công, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội không nhận trông trẻ ở độ tuổi nhà trẻ. Vì thế, hợp lại cũng là để giáo viên được học tổng quát về lứa tuổi này, họ có thêm cơ hội tìm việc làm. Việc luân chuyển cán bộ linh hoạt hơn.”
Nhưng cũng vì thế mà dẫn đến nội dung đào tạo giáo viên mẫu giáo được coi trọng hơn, dành nhiều thời lượng hơn và nhận được sự quan tâm hơn. Đào tạo nội dung nhà trẻ từ đó mà bị teo nhỏ lại, có lẽ chỉ còn 1/3 so với trước kia. Dù rằng, trong mỗi học phần, mỗi kỳ thực tập đều dành thời lượng cho đối tượng này và sinh viên vẫn được dạy đầy đủ những kiến thức cơ bản, nhưng phần chuyên sâu có phần hạn chế.
Trải qua nhiều cung bậc của nghề, TS Trần Thị Nga nhận định: Từ cấp lãnh đạo cho đến quản lý và đào tạo lâu nay vẫn mang tâm lý coi trọng mầm non hơn nhà trẻ. Và ngay trong trường cũng vậy thôi, giáo viên nhà trẻ rất vất vả nhưng thu nhập có thể không bằng giáo viên mầm non. Bởi lứa tuổi này chưa có nhiều nội dung giáo dục, chưa làm quen với ngoại ngữ nhiều hay chưa có các lớp ngoại khóa như vẽ, múa, âm nhạc…hay đơn giản chỉ là các cuộc thi mang danh hiệu, giải thưởng về cho trường. Mặc dù học phí thu cao hơn nhưng đầu tư cho lứa tuổi này cũng nhiều hơn.
Trước thực tế ấy, TS Trần Thị Nga cho rằng trước hết cần đầu tư thêm cho nhà trẻ, thể hiện sự quan tâm thực sự đến nội dung này ngay ở cơ sở đào tạo giáo viên. “Tôi đã có những trao đổi với hiệu trường Trường CĐSPMG trung ương, thầy Đặng Lộc Thọ, cần dành thêm thời lượng từ 45 học trình tự chọn để đào tạo chuyên sâu hơn nữa cho sinh viên về nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi.”
Đừng yêu cầu cô giáo như bác sĩ
Chia sẻ về sự việc đau lòng gây ra cái chết cho cháu Trần Nhật Hương, mặc dù cho rằng cô giáo sẽ phải là người chịu trách nhiệm chính vì đã không đảm bảo an toàn được cho bé thì cô Nga vẫn đồng ý với quan điểm không thể coi cô giáo cũng như bác sĩ.
TS Nga cho biết, trước kia có quan điểm cho rằng cô giáo mầm non vừa là thầy thuốc giỏi, vừa là mẹ hiền, là cô giáo. Nhưng quan điểm hiện đại thấy rằng mỗi nghề có một nhiệm vụ riêng. Cô giáo mầm non cần phải biết về bệnh học, về sơ cứu ban đầu nhưng không thể là thầy thuốc. “Tốt nhất, khi có vấn đề xảy ra thì phải gọi ngay người có chuyên môn đến. Nhiều khi, do không giữ được bình tĩnh, sơ cứu không đúng, cô giáo có thể làm cho bé bị sặc, hóc sâu hơn. Đã có những trường hợp như thế xảy ra và không cứu được cháu bé!”.
Với những trường hợp cấp cứu như hóc, sặc, thời gian chờ đợi rất ngắn nhưng cô Nga chia sẻ, người cần có mặt ngay là người có chuyên môn y tế. Ngay cả với cô, dù biết lý thuyết sơ cứu nhưng cô vẫn không dám chắc có thể cứu được cháu bé trong gang tấc.
“Trong điều lệ trường mầm non đều có yêu cầu về phòng y tế và sơ cấp cứu nhưng thực tế không phải trường nào cũng tuân thủ nghiêm túc quy định này. Vì thế mà những trường hợp hóc, sặc, đuối nước hay điện giật… tuy không là thường xuyên nhưng hậu quả đáng tiếc vẫn có thể xảy ra.” – TS Trần Thị Nga cảnh báo.
- Nguyễn Hường
Một tờ giấy khai sinh họ "Nguyển" Phiền phức từ một dấu hỏi lạc lối
Họ Nguyễn là một trong những họ đông dân nhất ở Việt Nam, từ bao đời nay người dân luôn biết chữ Nguyễn được viết bằng dấu ngã. Tuy nhiên, do sơ suất trong lỗi chính tả, một cán bộ xã chuyên làm giấy khai sinh cho người dân trong xã lại mắc một sai lầm không giống ai.
Ông Nguyễn Văn Bảy, Chủ tịch xã Phú Thịnh cho biết, ông Nguyễn Hòa Khởi vào làm cán bộ Tư pháp, Hộ tịch của xã Phú Thịnh từ năm 1994 cho đến năm 2005. Trong công việc ông luôn hoàn thành tốt, không gây phiền hà gì đến ai. Cho đến khi những người dân họ Nguyễn bắt đầu thấy được sự phiền hà khi có việc dùng đến giấy khai sinh của mình.
Trong suốt hơn mười năm làm việc ở xã, mỗi lần khai sinh cho một đứa trẻ mang họ Nguyễn ông đều viết sai họ, từ Nguyễn trở thành Nguyển. Điều đặc biệt là bản thân của ông cũng mang họ Nguyễn nhưng không hiểu vì lý do gì mà ông lại có sự nhầm lẫn tai hại đến như thế.
Những đứa trẻ ra đời từ năm 1994, vào thời điểm ông Khởi nhậm chức có cha họ Nguyễn thì hầu hết đều bị ông Khởi làm giấy khai sinh sai. Lý do vụ việc không được phát hiện sớm là vì người dân khi nhận giấy khai sinh cũng không xem rõ ràng, cho đến khi con em đi học thì có trường hợp nhà trường không để ý cứ nhận bình thường, nhưng cũng có trường hợp phát hiện và yêu cầu người nhà cải chính lại.
Điều đáng nói ở đây là chỉ có giấy khai sinh của những người họ Nguyễn viết sai thành Nguyển, trong khi sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân thì lại viết đúng.
Giấy khai sinh ít khi được sử dụng hơn so với hai loại giấy tờ kia nên sự việc mới kéo dài cho đến tận bây giờ người ta mới phát hiện ra. Vị cán bộ Tư pháp kia cứ thế viết họ Nguyễn trở thành Nguyển trong suốt thời gian mình làm việc tại xã mà không biết mình đang vô tình khai sinh thêm dòng họ mới.
Ông chủ tịch xã cho biết, để sửa chữa trong giấy khai sinh người mang họ “Nguyển” cần mang giấy khai sinh của cha để chứng thực họ của mình mới được xã xác nhận rồi mang lại lên huyện để sửa đổi.
Nghe qua tưởng chừng như cũng khá đơn giản nhưng có những trường hợp lại rơi vào cảnh oái ăm, khi cả giấy khai sinh của cha và con đều viết sai Nguyễn trở thành Nguyển. Điển hình là trường hợp của em Nguyễn Thanh Danh (SN 1996) ngụ ấp Phú Ninh, xã Song Phú (thời điểm khi xã Phú Thịnh và Song Phú chưa tách xã), giấy khai sinh của em Danh được ông Khởi cấp vào thời điểm năm em sinh và bị viết sai họ thành “Nguyển”.
Tuy nhiên, sự việc được phát hiện chỉ vào mấy tháng vừa qua, khi tốt nghiệp THPT xong, em muốn thi vào một trường dạy nghề trong tỉnh, lục lại giấy tờ khai sinh của mình để nộp hồ sơ vào trường mới thì mọi chuyện mới vỡ lẽ: Họ của em trong giấy khai sinh không đúng với họ trong sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân.
Nghiêm trọng hơn, cha của Danh, ông Nguyễn Văn Ghi (sinh năm 1965) trước đây bị mất giấy khai sinh, khi làm lại cùng thời điểm với con trai nên nay trong giấy khai sinh mới của ông cũng mang họ Nguyển. Nay người con đối chứng với cha thấy giống nhau nên hai cha con ông Danh không biết kêu ai để được mang lại họ Nguyễn của mình.
Nhiều hàng xóm dọa ông Ghi nếu không đổi được họ của mình thì có nguy cơ sẽ phải đổi họ cho cả mấy đứa con trở thành họ “Nguyển”. Ông Ghi bức xúc nói: “Từ hồi nào đến giờ họ Nguyễn ai cũng biết là phải viết dấu ngã chứ có ai mang họ “Nguyển” bao giờ.
Bây giờ xã làm sai mà cha con tôi phải khốn đốn thế này. Nhà trường không chịu nhận hồ sơ của con trai tôi, không cho con trai tôi thi nếu không sửa được họ. Mấy tháng nay tôi hết lên huyện rồi xuống xã, nhưng thủ tục rườm rà quá, tôi lại ít học đâu biết gì, phải nhờ thằng cháu giải quyết, vất vả nhiều lắm mà không biết có được không nữa”.
Sau khi “cha đẻ” của dòng họ Nguyển nghỉ việc ở xã thì cũng đúng lúc những đứa trẻ được ông cấp giấy khai sinh tên tuổi bắt đầu nhập học, phiền toái nảy sinh. Từ trường hợp cha con ông Ghi, người dân trong xã lo lắng, vất vả rủ nhau lên xã xuống huyện cách nhau mấy chục cây số để sửa lại họ của mình. Nhưng không phải ai cũng được đổi do nhiều thủ tục lằng nhằng.
Đã có gia đình chấp nhận lấy họ Nguyển
Vì thiếu hiểu biết và mong muốn cho con được thi đại học một cách suôn sẻ, gia đình của anh Nguyễn Văn Cường (SN 1971), ngụ ấp Phú Hữu Tây, xã Phú Thịnh đã chấp nhận đổi hết thành viên trong gia đình thành họ “Nguyển”. Anh Cường cho biết, khi làm khai sinh cho hai đứa con thì đều được ghi đúng họ Nguyễn. Nhưng khi con gái ông là Nguyễn Thị Thúy An (SN 1995) chuẩn bị thi đại học thì sự sai sót mới được phát hiện.
Cô bé Thúy An chấp nhận mang họ “Nguyển” để kịp thi đại học.
Trước ngày thi vài ngày, để chắc chắn giấy tờ không có việc gì cản trở việc thi cử của mình, An lấy hết giấy tờ của mình và cha mẹ để so sánh đối chiếu xem như thế nào thì phát hiện họ của cha trong giấy khai sinh cũng bị viết sai thành “Nguyển”.
Trong khi lúc đó, chỉ còn vài ngày nữa là đến kì thi đại học, để tránh mọi phiền toái có thể xảy ra, cả nhà quyết định đi sửa lại giấy tờ cho đúng. Nhưng để xác minh lại chính xác họ của anh Cường thì rất phức tạp, trong khi đó tờ giấy khai sinh của anh lại bị viết sai, nếu muốn chứng minh đúng thì phải tìm giấy khai sinh của cha anh đã mất từ lâu.
Đắn đo mất mấy ngày, cuối cùng anh quyết định đổi hết họ của mình và hai đứa con trong sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân thành “Nguyển” để theo đúng với giấy khai sinh của con gái. Mất hai ngày xuống huyện, lên xã, cuối cùng anh cũng đổi được như ý muốn để con gái yên tâm thi đại học.
Với quyết định của mình, anh Cường không biết những phiền toái mà mình và con cái sau này sẽ gặp phải. “Ở Việt Nam, từ lâu họ Nguyễn dã là một họ nổi tiếng với nhiều vĩ nhân, anh hùng dân tộc. Ai cũng biết họ Nguyễn được viết bằng dấu ngã chứ không phải là dấu hỏi.
Mọi chuyện ban đầu có thể diễn ra bình thường suôn sẻ, con gái anh có thể thuận tiện khi đi thi đại học mà không vấp phải trở ngại nào, nhưng sau này khi giới thiệu tên của mình, thì anh và hai con sẽ phải kèm chú thích là họ “Nguyển” chứ không phải Nguyễn”, một hàng xóm nhận xét.
Ông Nguyễn Văn Bảy, Chủ tịch xã Phú Thịnh cho biết thêm, vụ việc sai sót trong khâu cấp giấy khai sinh cho người dân trong xã đang được sửa chữa lại khi những ai có yêu cầu. Giải thích sự sơ suất của vị cán bộ Tư pháp, ông bảy cho biết, ông Khởi hiện đã ngoài 60 tuổi. Vào thời điểm những năm 1990, khi lực lượng cán bộ có trình độ học vấn không nhiều, vị cán bộ kia cũng không được học hành bài bản nên xảy ra sai sót.
Trong thời gian ông Khởi làm việc, do nhận thức của dân còn kém nên không ai phàn nàn về chuyện viết sai họ, nên mọi chuyện cứ thế tiếp diễn mà không được sửa chữa. “Vụ việc được phát hiện khi ông Khởi đã nghỉ việc nên cũng khó để kiểm điểm hay nhận trách nhiệm. Hiện tại chúng tôi rất mong người dân thông cảm vì sơ suất này, và sẽ hết sức tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân lấy lại họ của mình”, Chủ tịch xã Phú Thịnh cho biết.
(Theo Xa Lộ Pháp Luật)
" alt="Hàng ngàn người bị... đổi họ vì cán bộ viết 'ngọng'" />Hi Phương, từ đâu bạn lại có niềm đam mê kinh doanh lớn như vậy?
- Từ năm nhất đại học. Mình ghét cảnh lên trường chém gió, mình cũng không thích nói chuyện phiếm linh tinh cho vui. Mình dành thời gian nhiều để gặp gỡ những người lớn tuổi hơn mình, đã ra trường và hỏi về sự thật của việc học đại học.
Không có một câu trả lời nào rõ ràng mà mình nhận được. Chỉ có một sự thật là chính các anh chị ấy cũng rất khốn khổ với công việc hiện tại hoặc chưa tìm được việc làm. Mình quyết định tự lo cho bản thân từ khi đó mà không quan trọng hóa cái danh đại học nữa. Dù FTU lúc đó là cả một sự tự hào.
- Quyết định không lấy bằng đại học để kinh doanh của bạn nhận được phản ứng như thế nào?
- Một môn học trên trường của mình lấy mất của mình 3 tiếng: lúc chém gió, lúc nghe vật vờ, lúc nghĩ linh tinh, lúc ngủ… mình chả học được gì nhiều. Nhưng với 3 tiếng đó gặp một người trưởng thành, mình có thêm bao nhiêu kinh nghiệm dùng được. Mọi người đều nói cố mà học nốt, phí, tiếc nhưng mà đi học mất thời gian của mình thì còn tiếc hơn.
Khi mới kinh doanh bố mẹ mình rất sốc, chửi mắng tơi bời kiểu “nuôi cho mày ăn học tử tế, đã từng làm rạng danh cả họ, giờ đi làm con buôn xấu mặt tao’’. Mình đã ngồi tâm sự với ba mẹ về lý do mình từ chối lấy bằng đại học nhưng không tác dụng nên vẫn quyết âm thầm làm. Bố mẹ cắt luôn tiền chu cấp đi học là 2,5 triệu/tháng. Lúc đó, mình cũng không sợ vì mình biết mình có thể tự nuôi lấy thân.
- Công việc kinh doanh hiện tại của bạn phát triển thế nào?
- Hiện tại mình tập trung vào lĩnh vực đào tạo là chính. Trung tâm ngoại ngữ của mình thành lập vào năm 2012 và hiện tại có 4 cơ sở ở Hà Nội. Trong 2 tháng tới mình sẽ xây dựng thêm trong Sài Gòn. Mục tiêu của mình là xây dựng trung tâm ở 63 tỉnh thành trong cả nước trong vòng 3-5 năm tới.
Hiện mình cũng đang sở hữu một nhà hàng Pizza, mỳ Ý và quán cơm gần trường ĐH Ngoại thương.
- Với rất nhiều trung tâm tiếng Anh lớn và uy tín như hiện tại, bạn làm gì để tạo nên sự khác biệt?
- Mình định hướng trung tâm theo hướng đào tạo phát âm chuẩn và giao tiếp bài bản không TOEIC không IELTS. Đặc biệt hơn tụi mình cam kết bằng văn bản hoàn lại 100% học phí nếu không đạt kết quả đầu ra.
Mình chú trọng xây dựng văn hóa thân thiện, các học viên đi học phải vui, học được nhiều thứ, để xả stress chứ không phải học theo kiểu gồng mình. Hiện tại mình cũng tổ chức những lớp học ngữ pháp miễn phí và lớp học miễn phí cho sinh viên nghèo.
- Thu nhập hàng tháng của bạn thế nào nhỉ?
- Cũng ở mức khá mà thôi. Mình cũng không có con số chính xác nữa, có tháng được 7-10 ngàn đô nhưng có tháng được tới 15 ngàn đô.
Mình có mong muốn sẽ giúp được nhiều người và làm từ thiện nên việc thu nhập này cũng góp một phần vào mong muốn ấy của mình.
- Người ta vẫn bảo, kinh doanh cần có sự mạo hiểm. Với bạn thì sao?
- Những người luôn sợ thì sẽ nghĩ là mạo hiểm. Người không sợ lại nghĩ là chẳng có gì mạo hiểm cả. Còn với mình, học đại học để ra trường không biết làm gì mới là mạo hiểm. Nhiều lúc thất bại cũng là một bài học, kinh nghiệm quý giá cho bạn về sau.
- Là một người trẻ thành công, bạn chia sẻ gì với bạn bè đồng trang lứa?
- Mình muốn nói cho các bạn thế hệ 95, nếu muốn được làm gì đó to tát thì hãy gạt bỏ hết quá khứ, coi như mình không có gì. Đừng quan trọng quá vào tấm bằng đại học vì nó sẽ vô hình ngăn cản con đường đi của mình.
Hãy học hỏi, trải nghiệm và biến nó thành kỹ năng của mình. Đây là giá trị vô giá mà có thể dùng bất cứ đâu. Đừng sợ sai, đừng hoang mang về con đường phía trước. Các bạn giỏi hơn những gì mình nghĩ, chỉ cần tự tin nhìn thế giới với cái nhìn rộng mở và không ngừng học hỏi thì các bạn sẽ có được cái mình muốn.
- Bạn nghĩ sao khi những bạn nam lo ngại về người nữ giỏi hơn mình cả về công việc lẫn tài chính?
- Việt Nam 86 triệu dân, gần 1 nửa là nam giới. Lo gì không có người giỏi hơn mình (cười). Với lại tới một mức nào đó cái sự giỏi hơn không được đo bằng số tiền kiếm được, quy mô kinh doanh nữa mà là sự đồng điệu về trí tuệ, suy nghĩ mới là quan trọng.
- Ngoài kinh doanh bạn có niềm đam mê nào khác?
- Mình đam mê làm từ thiện.
Mình đam mê một gia đình. Thực ra là dù tham vọng lắm lắm nhưng mình vẫn đặt gia đình là số 1. Người ta kiếm tiền chỉ để mua cái sự vui vẻ, thoải mái mà chung quy lại là hạnh phúc. Có tình yêu và hạnh phúc là sẽ có nhiều nhiều cái tiếp theo nữa. Gia đình là bệ phóng mà. Mình không nghĩ cứ đơn phương độc mã tới 28 -30 tuổi là sẽ thành công và giàu có hơn.
Ước mơ trở thành một tỷ phú như Bill Gates của bạn hình thành như thế nào vậy?
- Thực ra nó xuất phát từ mong muốn làm từ thiện, cụ thể là xây trường mồ côi. Từ nhỏ mình đã bị trẻ con hấp dẫn và mình tin những đứa trẻ mồ côi là những đứa trẻ đặc biệt. Mình muốn xây mái ấm cho chúng nó.
Bất kì điều gì khác thường một chút sẽ bị nói là quái dị, ngông cuồng thay vì dùng từ cá tính. Mình chả quan tâm ai đó nghĩ gì lắm. Tập trung làm việc của mình ngày càng tốt hơn chứ việc gì cứ phải sống uốn mình theo dòng chảy của xã hội.
- Dự định sắp tới của bạn?
- 2 tháng tới là thời điểm mình dự định đưa cơ sở kinh doanh mới vào Sài Gòn. Mục tiêu của mình từ giờ tới cuối năm sẽ xây ít nhất 2 cơ sở trong đó.
Ngoài ra mình dự tính sẽ xuất bản cuốn sách đầu tay vào cuối năm. 2 năm nữa sẽ thực hiện dự án mình đã ấp ủ lâu nay đó là trường dạy kỹ năng.
Lý lịch trích chéo:
Tên đầy đủ: Bùi Thị Phương
DOB: 22/6/1989
Sở thích: Lang thang một mình; Nghe nhạc không lời.
Quan điểm sống: Sống là phải tạo được giá trị cho bản thân và cho xã hội.
Theo Ione
" alt="Cô nàng bỏ đại học, thu nhập hơn 200 triệu một tháng" />Các đại biểu Quốc hội bấm nút biểu quyết thông qua luật tại kỳ họp thứ 8 (Ảnh: Phạm Thắng).
Luật cũng quy định "Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội". Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người chưa thành niên phạm tội khi xét thấy các hình phạt và biện pháp khác không có tác dụng răn đe, phòng ngừa.
Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người thành niên phạm tội tương ứng và với thời hạn thích hợp ngắn nhất.
Biện pháp xử lý chuyển hướng là một nội dung quan trọng được nêu trong rất nhiều quy định của luật.
Luật nêu rõ khái niệm "biện pháp xử lý chuyển hướng" là biện pháp giám sát, giáo dục, phòng ngừa áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, bao gồm các biện pháp xử lý chuyển hướng tại cộng đồng và biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng.
Chương III của luật quy định về các biện pháp xử lý chuyển hướng, trong đó nêu rõ trường hợp áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng gồm:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật Hình sự, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 38 của Luật này
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý, phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội ít nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật Hình sự, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 38 của Luật này
- Người chưa thành niên là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án.
Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng nếu phạm tội rất nghiêm trọng về một trong các tội phạm: giết người, hiếp dâm, hiếp dâm người dưới 16 tuổi, cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, sản xuất trái phép chất ma túy.
Người phạm tội rất nghiêm trọng 2 lần trở lên hoặc phạm nhiều tội rất nghiêm trọng; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, cũng không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng.
Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng nếu phạm tội nghiêm trọng về một trong các tội: hiếp dâm, sản xuất - tàng trữ - mua bán - vận chuyển trái phép và chiếm đoạt chất ma túy.
Trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm; phạm tội nghiêm trọng do cố ý 2 lần trở lên hoặc phạm nhiều tội nghiêm trọng do cố ý; phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, cũng không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng.
Ngoài ra, luật cũng quy định trường hợp không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng là "người chưa thành niên đã được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng mà phạm tội mới".
Trước đó, trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu dự thảo Luật, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết có ý kiến đề nghị mở rộng thêm một số tội danh và một số trường hợp không cho phép người chưa thành niên được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng nếu bổ sung thêm các trường hợp không được phép áp dụng xử lý chuyển hướng sẽ làm tăng nặng hơn rất nhiều trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên so với hiện hành.
Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quan điểm không bổ sung các trường hợp không được phép xử lý chuyển hướng mà gây bất lợi và làm nặng hơn trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên so với quy định của hiện hành.
Điều kiện về trại giam cho phạm nhân là người chưa thành niên
Liên quan đến điều kiện cơ sở vật chất của trại giam, Điều 162 của Luật quy định trại giam riêng, phân trại hoặc khu giam giữ dành riêng cho người chưa thành niên là phạm nhân phải được bố trí, thiết kế phù hợp với lứa tuổi, giới tính.
Theo luật, buồng giam phải bảo đảm thoáng mát về mùa hè, kín gió về mùa đông, hợp vệ sinh môi trường. Diện tích chỗ nằm tối thiểu cho mỗi người chưa thành niên là phạm nhân là 2,5m2.
Trại giam riêng, phân trại hoặc khu giam giữ dành riêng cho người chưa thành niên phải lắp đặt thiết bị để người chưa thành niên có thể tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, nghe đài, đọc sách, báo, xem truyền hình và các hình thức vui chơi giải trí khác phù hợp…
Về nội dung này, có ý kiến đề nghị chỉ quy định mô hình "phân trại hoặc khu giam giữ riêng trong trại giam cho người chưa thành niên là phạm nhân" để bảo đảm tính khả thi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết hiện nay, số lượng người chưa thành niên chấp hành án tại các trại giam không lớn, nhưng được bố trí ở nhiều trại giam trên cả nước.
Đáng lưu ý, có những trại giam chỉ có khoảng hơn 20 phạm nhân là người chưa thành niên nên rất khó khăn cho việc bố trí dạy văn hóa, dạy nghề, cũng như khó đáp ứng được các yêu cầu riêng đặt ra đối với người chưa thành niên.
Do đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị chỉnh lý khoản 1 Điều 162 của dự thảo luật theo hướng quy định 3 mô hình để lựa chọn: Trại giam riêng, phân trại hoặc khu giam giữ dành riêng cho người chưa thành niên trong trại giam. Việc lựa chọn mô hình nào đã được Luật giao cho Bộ trưởng Công an, Bộ trưởng Quốc phòng căn cứ tình hình thực tế để quyết định.
" alt="Sẽ có trại giam, khu giam giữ riêng cho phạm nhân là người chưa thành niên" />- - Mới đây, trên mạng xã hội Facebook đang truyền tay nhau một đề thi lạ có đưa trường hợp của 2 “hot girl” Ngọc Trinh và Bà Tưng làm đề bài để học sinh phân tích.
>> Học làm điều đúng hay học làm người tự do?" alt="Đưa Bà Tưng, Ngọc Trinh vào đề thi học sinh giỏi" /> Bác sĩ tư vấn và khám bệnh online qua VOV Bacsi24
Chính vì vậy, ngay từ khi Covid-19 mới xuất hiện tại Việt Nam vào đầu năm 2020, nhiều ứng dụng khám bệnh online dành cho cộng đồng đã phát huy hiệu quả. Nhiều trường hợp bệnh nhân không cần phải tới trực tiếp bệnh viện vẫn được tư vấn và kê đơn thuốc qua những chẩn đoán lâm sàng. Nhiều ca bệnh đã khỏi và giới thiệu cho bạn bè người nhân cùng sử dụng. Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nhưng có thể thăm khám online cũng góp phần làm giảm số bệnh nhân tới bệnh viện, giảm áp lực cho bệnh viện. Từ đây, thói quen khám chữa bệnh của người dân cũng dịch chuyển dần từ khám trực tiếp sang khám online.
Nhiều nền tảng, ứng dụng khám chữa bệnh đã đồng hành với người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, có thể kể đến như Alobacsi, eDoctor hay VOV Bacsi 24... hay nhiều tổng đài khám bệnh online qua điện thoại cũng được lập nên như 1022 để tư vấn, khám chữa bệnh cho người dân. Đã có hàng ngàn bác sĩ tham gia khám chữa bệnh và tư vấn miễn phí cho người dân khắp cả nước.
VOV Bacsi24 đồng hành cùng người dân chống dịch
Nếu như năm 2017, VOV Bacsi24 còn khá lạ lẫm với nhiều người dân ở Việt Nam, thì đến năm 2020 là một nền tảng khám chữa bệnh Make in Vietnam được Bộ TT&TT giới thiệu và bảo trợ, ứng dụng đã được phổ biến đến người dùng trên cả nước. Ngay cả người Việt ở nước ngoài cũng sử dụng VOV Bacsi24 như một ứng dụng bỏ túi trong chiếc điện thoại thông minh của mình.
Hiện tại, trên VOV Bacsi24 đã có hơn 1.500 bác sĩ và chuyên gia uy tín từ các bệnh viện tuyến trung ương tới như Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhiệt Đới TW, Bệnh viện Nội Tiết TW… Trong đó có 30 khoa và phòng khám chuyên môn. Từ đợt bùng phát dịch lần 2 vào tháng 4/2020, Đài Tiếng nói Việt Nam đã kết hợp với Bộ Y Tế, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tư vấn khám bệnh miễn phí cho người dân cả nước qua ứng dụng khám bệnh trực tuyến VOV Bacsi24 . Bộ Y Tế đã cử các bác sĩ ở những bệnh viện khác nhau trên cả nước tham gia tư vấn miễn phí cho người dân trên ứng dụng. Đặc biệt nhiều bác sĩ thuộc các bệnh viện quân y đã làm đơn tình nguyện khám bệnh miễn phí trên ứng dụng Vov Bacsi24 bất kể giờ giấc như các bác sĩ của Bệnh viện Quân y 354, Bệnh viện Quân Y 105….
Năm 2021 khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại , VOV Bacsi24 đã hỗ trợ 50% giá trị tiền khi Người bệnh nạp tiền vào ứng dụng để tư vấn, khám bệnh với qui mô toàn quốc kể cả đối với Kiều bào ở nước ngoài. Chương trình được thực hiện đến hết tháng 12/2021.Đây là một nỗ lực rất lớn của VOV trong bối cảnh cả nước đang tập trung nguồn lực để dập dịch Covid
Chị Phan Lan Chi (hiện đang sinh sống tại Úc) chia sẻ: “Tôi cùng chồng mới định cư tại Úc từ cuối 2019 thì đến 2020 dịch cũng bùng phát mạnh ở bên này. Lúc này cũng là lúc tôi mang bầu và phải ở nhà nhiều nên sinh chứng trầm cảm. Sau sinh tôi vẫn bị. Chi phí đi bác sĩ tâm lý ở bên này thì lại đắt đỏ nhưng cũng may tôi được một người bạn ở Việt Nam tư vấn sử dụng VOV Bacsi24, video call trực tiếp với bác sĩ tâm lý hàng đầu tại nước mình luôn. Ngày qua ngày tôi cũng tìm được phương pháp tự cân bằng nhờ những tư vấn của bác sĩ. VOV Bacsi24 thực sự là phao cứu sinh cho tôi trở lại bến bờ của cuộc sống bình thường”.
Có thể nói VOV Bacsi24 đã phát huy được hiệu quả và có đóng góp lớn trong việc khám, chữa bệnh cho người dân ở thời điểm dịch Covid-19 bùng phát. Trong thời gian tới ứng dụng sẽ tiếp tục đưa ra nhiều hỗ trợ, kết nối với nhiều bác sĩ và các chuyên gia hơn nữa, để đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh online của người dân đang tăng mạnh trong thời gian qua. Người dân có thể tải VOV Bacsi24 từ các kho ứng dụng như Apple Store hay CH Play về điện thoại của mình để sử dụng.
Lê Mỹ
Công nghệ giúp gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên chăm sóc và sàng lọc F0 từ xa
Đến nay, trên nền tảng trực tuyến mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” sử dụng, đã có gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên trải qua tập huấn và chính thức hỗ trợ cho bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM, Bình Dương và Hà Nội.
" alt="Ứng dụng khám bệnh Make in Vietnam cần thiết trong mùa dịch" />
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·Ngọc Quyên ly hôn bác sĩ Việt Kiều sau 4 năm chung sống
- ·Facebook, Google thay đổi thế nào trong metaverse?
- ·Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- ·24 tuổi, Hoàng Yến Chibi sở hữu 6 nhà, xế hộp và đồ hiệu đắt tiền
- ·Những 'tiết học mơ ước' của sinh viên sư phạm
- ·Nữ trợ giảng gửi nhầm ảnh nude cho sinh viên
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Vóc dáng đáng mơ ước của vợ Chân Tử Đan
Có một người rất keo kiệt, lúc nào cũng chắt bóp chẳng dám ăn tiêu gì. Tích cóp cả đời, anh ta để dành được cả một gia tài lớn.
Không ngờ một ngày, Thần Chết đột nhiên xuất hiện đòi đưa anh ta đi. Lúc này anh ta mới nhận ra mình chưa kịp hưởng thụ chút gì từ số tiền kia. Anh ta bèn nài nỉ:
- Tôi chia một phần ba tài sản của tôi cho Ngài, chỉ cần cho tôi sống thêm một năm thôi.
- Không được. – Thần Chết lắc đầu.
- Vậy tôi đưa Ngài một nửa. Ngài cho tôi nửa năm nữa, được không? – Anh ta tiếp tục van xin.
- Không được. – Thần Chết vẫn không đồng ý.
Anh ta vội nói:
- Vậy… tôi xin giao hết của cải cho Ngài. Ngài cho tôi một ngày thôi, được không?
- Không được. – Thần Chết vừa nói, vừa giơ cao chiếc lưỡi hái trên tay.
Người đàn ông tuyệt vọng cầu xin Thần Chết lần cuối cùng:
- Thế thì Ngài cho tôi một phút để viết chúc thư vậy.
Lần này, Thần Chết gật đầu. Anh run rẩy viết một dòng:
- Xin hãy ghi nhớ: “Bao nhiều tiền bạc cũng không mua nổi một ngày”.
Bạn thấy đấy, giá trị của thời gian không nằm ở đồng tiền, giá trị của thời gian nằm ở những năm tháng chúng ta đang sống hoài hoang phí.
Chúng ta đang hoang phí thời gian mình có, thời gian mà, đang đếm ngược, đang trừ dần từng ngày ta bước qua.
Trong khi những sĩ tử thi đại học đang trong những ngày thi vất vả, khi những người lao động đang làm việc cật lực trong nhà máy, những cỗ xe, những máy cày đang cật lực cày kéo trên những cánh đồng, thì chúng ta ngồi đây, một số người than thở vì tình, một số người khóc lóc cho những chuyện vụn vặt….
Bạn có biết, tuổi thọ trung bình của người Việt là 70 năm. Nhưng trong 70 năm ấy, có người sống trọn nhưng không để lại thứ gì cho đời. Có người sống 30 năm nhưng lại để lại tất thảy những điều tốt đẹp.
Nếu giá trị thời gian, tiền không đo đếm được, thì giá trị của cuộc đời, thời gian không đo đếm được.
Mục đích của câu chuyện này là nhấn mạnh cách sử dụng cuộc sống. Dù cả đời bạn làm việc cật lực để kiếm tiền, nhưng bạn không biết cách sử dụng chúng cho những điều tốt đẹp, thời gian cũng là vô ích. Bạn sẽ không để lại điều gì đẹp đẽ cho đời. Khối tài sản hiện có cũng vô giá trị về mặt tinh thần, bạn ra đi mà không có kỉ niệm vui, không có những năm tháng hạnh phúc bên người thân, bạn bè, không có những ngày “lăn lộn” cùng chiến hữu… Đó mới chính là giá trị thực mà không thứ gì mua được.
Bạn sống 20 năm, nhưng đối tốt với người thân, bạn bè, làm những việc có ích cho đời, còn hơn sống 70 năm mà sống hoài sống phí. Hoặc một mình cô độc giữ khư khư khối tài sản, hoặc làm những việc ngốc nghếch tổn hại đến bản thân.
Đứng lên cô gái yêu đơn phương, cô gái thất tình. Tỉnh lại nào cậu học trò nhỏ uống thuốc tự vẫn. Cậu còn quá nhiều điều để làm hơn là chết một cách vô vị như vậy. Khóc để làm gì, thở than để làm gì khi ta còn chưa có những kỉ niệm vui?
Thứ giá trị nhất mà cuộc sống cho ta là thời gian. Khi còn chưa làm được gì có ích cho đời, thì cũng đừng làm những điều vô vị.
Bởi đồng tiền không mua được, nên phải sử dụng chúng một cách hợp lý.
Đừng vì một người, một vài lời nói, mà làm những điều vô tri, đánh mất thứ quý giá của bản thân.
Chính là thời gian bạn sống.
Hãy nhớ rằng: Tiền có thể mua được một chiếc đồng hồ nhưng không mua được thời gian.
(Theo Trí Thức Trẻ)" alt="Bài học về thứ không mua được bằng tiền" />- - Trong đội tuyển Olympic Toán quốc tế năm nay, Phạm Tuấn Huycó nhiều cái đặc biệt: nhỏ tuổi nhất, và ít ai biết đã từng có 6 năm theo học ở trường nhạc.
>> Việt Nam bội thu HC Vàng Toán quốc tế
Phạm Tuấn Huy (bên trái) Mấy hôm nay, căn nhà của Phạm Tuấn Huy(ngõ 33, đường Nguyễn Đình Chiểu, Q. 3 TP.HCM) ngập tràn niềm vui dùnhà neo người –chỉ có bà nội và bố.
Bà Nguyễn Thị Tám, bà nội Huy cho biết: “Bố mẹ Huy ly hôn rồi! Bố suốt ngày đi dạy ở trường rồi trungtâm để lo cho con trai và đứa con gái lớn đang học bên Mỹ.”
Nói về Huy, bà Tám nhớ lại, khi cậu đang học lớp 9 thì bốmẹ chia tay. Tý (tên thân mật của Huy ở nhà) chọn ở với bố và bà nội, nhưng chưa bao giờ bà thấy nó oán tráchgì bố mẹ.
“Nó chỉ biết học thôi! Có lần tôi hỏi - bà Tám kể: “Ba má không sống cùng nhau concó buồn không?” Huy lặng đi một chút rồi nói: “Con buồn chứ, nhưng không can dự vàochuyện người lớn đâu”. Có lẽ từ đó, thằng Tý lại luôn cố gắng học tập để bố mẹ dù ởxa nhau vẫn cảm thấy tự hào về cậu con trai của mình.
"Thằng Tý đam mê môn Toán lắm. Ba không có thời gian kèm cặp nhưng mỗi tháng cũng mua một cuốn sách Toán nâng cao để con trai mày mò, tự học ở nhà. Tý ngoan, hiềnlắm, suốt ngày thấy ngồi trên bàn học. Khi nào thấy nó xuống dưới này là biết đói,muốn ăn cơm.”
Góc học tập của Huy Theo lời bà nội, Huy học giỏi nên được nhiều người thương và thỉnh thoảngcho ít tiền mua sách nhưng cậu không biết xài tiền.
Bà nội chẳng bao giờ cho tiền cháu, trừ những lúc đi học qua trưa thì giúi cho 20 ngàn đồng. Cứ một, hai tháng, bà lại a lô một lần, tiền 5 ngàn, 10 ngàn, Huy đều vo trònbỏ vào trong ba lô.
"Tiền ai cho cũng mang về, có lẽ hiểu được sự vất vả của bố nêncho cái gì dùng không hết đều mang về cho bà đi chợ".
Đam mê sưu tầm sách toán
Quá bất ngờ về thành tích của con, anh Phạm Châu Tuấn - bố Huy bộc bạch: “Cháu đi thi quốc tế, ban đầu tôi nghĩ cháu đoạt Huy chương Đồng cũng là hay lắm rồi. Không ngờ,cháu lại “vượt chỉ tiêu” và đoạt Huy chương Vàng. Tôi và mẹ cháu rất tự hào về con…”
Giấy nháp đều được Phạm Tuấn Huy cấy giữ cẩn thận
Rồi anh Tuấn chia sẻ: Ngay từ lúc học lớp 4, lớp 5 Huy đã đam mê môn Toán nên giađình đã hướng em học chuyên sâu về bộ môn này.
Từ nhỏ tới lớn, Huy không mê và cũng không chơi đồ chơi. Tháng nào cháu cũng xintiền mua sách toán và báo để học. Hai quyển báoToán tuổi thơ và Toán tuổi trẻđượcHuy mua và đọc từ cấp 1 đến nay. Mỗi năm,khi đạt danh hiệu học sinh giỏi, nếu có yêu cầu thưởng gìthì Huy chỉ yêu cầu được đi nhà sách.
“Lúc đi du lịch, mọi người đi chơi nhưng Huy luôn mangtheo một ba lô sách vở và suốt ngày cắm cúi vào môn Toán” - anh Tuấn nhớ lại.
Theo anh Tuấn, Huy học toán tốt là do cháu có lợi thế là ngay từ nhỏ đã được thầygiáo dạy giỏi toán có tâm huyết kèm cặp. Thầy Hậu (Trường THCS Phạm Hồng Thái) làngười đã kèm cặp Huy từ năm lớp 5, sau khi nhận ra khả năng của trò, thầy đã cho emgiải những bài toán nâng cao. Từ lớp 6 đến lớp 9, thầy giáo chủ nhiệm Trường THCSTrần Đại Nghĩa là thầy dạy toán nên có thời gian đầu tư cho cậu học trò “đặc biệt”nhiều hơn.
Anh Tuấn cho biết thêm, Huy học đều tất cả các môn với điểm tổngkết đều trên 9,0 ( trừ môn Thể dục).
Thành tích Huy đạt trong quá trình học Thầy Nguyễn Trọng Tuấn giáo viên chủ nhiệm lớp 11 Toán – Trường THPT Năng Khiếu(ĐHQG TP.HCM) tiếp lời, Huy là học sinh giỏi toàn diện và có một tư duy rất tốt.Riêng môn Toán em là học sinh xuất sắc, đã đạt giải nhất trong kì thi học sinhgiỏi Quốc gia năm 2013. Không những vậy, ở trường Huy là một học sinh rất ngoan vàthân thiện....
6 năm ở nhạc viện
Tự nhận “mình thích đọc sách văn, đam mê những điều lãng mạn”, Huy còn có năng khiếu piano rất tốt.
Chú Tuấn cho biết: “Hồi học tiểu học Huy thi đậu vào Nhạc viện TP.HCM (hệ trung cấp 9 năm). Học được 6 năm, lên lớp 10 thì phải xin nghỉ vì trường yêu cầu phải học văn hóa tại đây”.
Cậu bạn khá tích cực trong các hoạt động ở trường lớp. Hồi THCS, Huy từng đạt giải nhất văn nghệ ở trường.
“Mình thấy âm nhạc và một só bộ môn nghệ thuật khác là một phần quan trọng của cuộc sống và dùng nó như là công cụ để giải trí, giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống” – Huy chia sẻ.
Nhiệt tình trong các hoạt động văn nghệ ở trường lớp, Huy còn tích cực hoạt động tình nguyện.
Không chỉ vậy, Huy còn say mê làm tình nguyện, từ thiện. Bố bạn, chú Phạm Châu Tuấn tâm sự: “Em cùng nhóm cũng bạn đi tìm mua những hoặc làm thiệp nhỏ mang ra chợ Bến Thành, nhà thờ Đức Bà bán lấy lời. Tiền này, nhóm mua sữa và đồ chơi đến tặng cho những nhà tình thương có các em nhỏ mồ côi, cơ nhỡ bên cạnh việc dạy kiến thức và kể chuyện đạo đức cho các em”.
“Lên lớp 10, Huy được nghe nhiều và có thần tượng GS Ngô Bảo Châu. Từ đây, em càng quyết tâm, học dữ lắm hơn để sau này có thể phát triển như GS” – chú Tuấn cho biết. Thành công ban đầu từ cuộc thi Olympic Toán học quốc tế sẽ tạo tiền đề để chàng trai này có thể tiến xa hơn trong lĩnh vực mà mình yêu thích.
Vẫn còn 1 năm học THPT phía trước nên Huy cười tươi cho biết: “Mình cũng chưa có dự tính xa xôi, bước đầu cứ cố gắng học tốt đã”.
- Lê Huyền - Văn Chung
- Lê Huyền - Văn Chung
- - Sau thời gian dài, vụ ồn ào ngoại tình và chiếm đoạt tài sản của "Ảnh đế xứ Trung" Vương Bảo Cường do quản lý cũ Tống Triết gây ra đã có kết quả cuối cùng.
Đạo diễn U70 nguy cơ lĩnh án 7 năm tù vì cưỡng hiếp hàng loạt
Mỹ nam 'Diên hy công lược' ngoại tình, đánh đập bạn gái
Chồng ngoại tình rồi đòi ly hôn, nữ diễn viên 39 tuổi nuôi ba con
Theo Sina, sáng 18/10, Tống Triết - quản lý cũ của "Ảnh đế Trung Quốc" Vương Bảo Cường đã bị tòa án quận Triều Dương (Bắc Kinh) tuyên án 6 năm tù vì hành vi chiếm đoạt tài sản.
Tống Triết tại tòa án sau bê bối ngoại tình và chiếm đoạt tài sản. Theo đó, Tống Triết và đồng phạm bị kết tội lợi dụng chức vụ để chiếm đoạn tài sản. Kết quả, quản lý họ Tống bị lĩnh án 6 năm tù giam và đồng phạm bị phạt 3 năm tù. Ngoài ra cả hai phải hoàn trả toàn bộ 2,325 triệu NDT (8,2 tỷ đồng) cho phía nam diễn viên Vương Bảo Cường.
Dù bị lĩnh án nhưng hai bị cáo vẫn ngoan cố cho biết sẽ đệ đơn kháng cáo.
Năm 2016, cư dân mạng dậy sóng với sự kiện Mã Dung - vợ của Ảnh đế Vương Bảo Cường ngoại tình và lập mưu chiếm đoạt tài sản. Điều đáng nói, người mà Mã Dung có quan hệ bất chính cùng lại là quản lý của Vương Bảo Cường tên Tống Triết - người cũng đã lập gia đình.
Mã Dung và Tống Triết bị Vương Bảo Cường kiện vì tội ngoại tình để chiếm đoạt tài sản của anh. Sau hơn 1 năm lánh nạn tại nước ngoài, Mã Dung trở về nước. Phía Mã Dung cũng không ngừng "bóc mẽ" chồng trên trang cá nhân, rằng Vương Bảo Cường ngoại tình, cặp kè bồ trẻ nên mới cố tình tung tin đồn để đổ tiếng xấu sang cho mình.
Trong khi cả hai bên không ngừng đấu tố nhau, vụ ly hôn vẫn chưa ngã ngũ vì mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản. Trong phiên xử gần đây nhất, tòa án quyết định Vương Bảo Cường có quyền nuôi con trai Vương Tử Hào. Còn vợ cũ của anh được quyền chăm sóc con gái Vương Tử San.
Sau ồn ào với chồng cũ, Mã Dung vẫn luôn bị dư luận mắng chửi trước hành động phản bội chồng, hủy hoại hình ảnh người phụ nữ.
Gia đình Vương Bảo Cường ngày còn hạnh phúc. Vương Bảo Cường sinh năm 1984, dù không được đánh giá cao về ngoại hình nhưng nhờ kỹ năng diễn xuất sắc, anh được giao vai chính trong Manh giếng. Thành công của bộ phim giúp Vương Bảo Cường nhận giải Kim Mã và trở thành một gương mặt hàng đầu.
Anh còn góp mặt trong hàng loạt tác phẩm nổi tiếng như Tùy Đường diễn nghĩa, Thiên hạ vô tặc, Lạc lối ở Thái Lan, Đạo sĩ xuống núi... Với phong cách diễn hài hước của Vương Bảo Cường, phim đạt doanh thu khổng lồ và đem về nhiều giải thưởng lớn. Anh được mệnh danh là vua phim hài Trung Quốc.
T.K
Showbiz ồn ào chuyện 'ông ăn chả, bà ăn nem'
Sau khi phát hiện vợ ngoại tình với quản lý, nam diễn viên 32 tuổi quyết tâm li dị và tung hàng loạt bằng chứng bóc trần tội lỗi của cặp đôi bất chính.
" alt="Quản lý lĩnh án 6 năm tù vì ngoại tình với vợ 'Ảnh đế xấu nhất Trung Quốc'" /> - - Phi Thanh Vân cho biết, cô cảm ơn chồng đầu vì nhờ số tài sản anh để lại, cô đã gây dựng được như ngày hôm nay. Trong khi đó người chồng thứ hai không mấy hỗ trợ cô, kể cả việc nuôi con.
Phía Chi Pu nói gì khi MV 16+ bị chỉ trích phản cảm, khiêu dâm?
Cảnh diễn viên bị cưỡng hiếp thật khi đóng phim sốt trở lại vì đạo diễn qua đời
Là một người mẫu, diễn viên cá tính, tuy nhiên, về đời tư Phi Thanh Vân lại khá lận đận. Nữ diễn viên đã hai lần ly dị chồng và những lần ly dị của cô đều ầm ĩ trên mặt báo. Có thời gian, Phi Thanh Vân sống rất bản năng khi chuyện gì cũng đưa lên trang cá nhân, thường xuất hiện với hình ảnh và cách nói chuyện “tưng tửng”. Tuy nhiên, mới đây, tham gia một sự kiện, nữ diễn viên khiến nhiều người bất ngờ bởi phong cách trầm lắng hơn.
Phi Thanh Vân và doanh nhân Pháp trong bộ ảnh cưới. Con trai tôi không có khái niệm về cha ruột
- Cuộc hôn nhân lần hai của chị từng ồn ã trên báo chí một thời gian dài, giờ đây, sau tất cả, chị đã bình tâm lại chưa?
Tất nhiên là rồi bởi không ai có thể mãi “tưng tửng” như vậy. Giờ nhìn tôi mọi người cũng thấy có sự thay đổi rõ rệt. Tôi không còn mặc trang phục dạ hội đi sự kiện mà là hình ảnh của một doanh nhân với trang phục vest. Quan trọng hơn, về tâm thế tôi cũng hoàn toàn thay đổi. Sau khi ly dị người chồng thứ hai, tôi đã tìm hiểu về Phật pháp và tâm sinh lý. Giờ đây, tôi quan niệm mọi việc khá nhẹ nhàng, tôi theo đạo Phật nhưng không phải thường xuyên đi chùa thắp nhang mà là giữ cho mình tâm Phật, sống thanh thản. Nói chung là một Phi Thanh Vân bản năng, cá tính, nổi loạn ngày xưa đã chết rồi. Giờ chỉ còn một doanh nhân Phi Thanh Vân mà thôi.
- Bình tâm như vậy, hẳn chị có mối quan hệ bình thường với chồng cũ?
Đúng vậy. Giờ tôi không còn đổ lỗi, không còn oán trách gì anh ấy điều gì hết. Tôi chỉ nói với anh ấy rằng, hãy làm tròn trách nhiệm của một người cha. “Anh giàu chu cấp nhiều, không thì chu cấp ít cũng được, nhưng hãy để con cái cảm thấy rằng nó có một người bố”.
Tuy nhiên, chồng tôi không làm được như vậy. Anh ta chỉ chu cấp cho con trai trong 5 tháng đầu với số tiền 50 triệu đồng. Còn lại là thôi. Dù vậy, giờ đây tôi không bận tâm quá về điều này. Vợ mới của anh ấy sắp sinh nên anh ấy cũng không có nhiều thời gian để quan tâm tới những đứa con trước. Điều quan trọng hơn, tôi không còn quan tâm đến anh ấy nữa, nên tôi không để ý lắm đến cuộc sống của anh ta.
- Con trai của chị có nhớ và hay nhắc về cha?
Con trai tôi hiện vẫn còn nhỏ nhưng cháu đã khá tự lập. Bé có thể tự lượm đồ cho mẹ. Những thứ cần thiết nhất tôi đều đã chuẩn bị đầy đủ cho con trai để bé có một tương lai tốt đẹp.
Còn việc bé có nhớ ba hay không ư? Thường người ta phải có một cái gì đó thì khi mất đi mới nhớ, nhưng ở đây bé không có thì sao lại phải nhớ? Có lần, con trai tôi thấy người cha dắt con đi ở công viên, bé nhìn theo lạ lắm, nói chung, tôi nghĩ bé giờ không có khái niệm gì về một người cha rồi.
Phi Thanh Vân: Chồng cũ chỉ chu cấp cho con trai 5 tháng, tổng cộng 50 triệu! -Tương lai khi bé lớn lên, chị có định cho bé biết về người cha của mình?
Nếu lớn lên, con tôi muốn biết về cha, tôi sẽ cho bé lên mạng đọc những thông tin về cha mẹ mình để tùy bé quyết định. Tôi tin rằng, với tư duy của con, bé sẽ hiểu được vấn đề. Hiện tại, tôi cũng không muốn nói nhiều về vấn đề này nữa. Tôi nghĩ dư luận quan tâm đến mình chỉ vì tò mò, nhưng cũng có những thứ đã đến lúc phải khép lại.
Mình nghèo, người ta sẽ khinh, mình giàu sẽ bị ghen tỵ, người ta quan tâm đến cuộc sống của mình để bàn luận thôi chứ chẳng ai giúp đỡ được gì, vì thế, tốt nhất là không nên “vạch lá tìm sâu” nữa và tôi sẽ không nói nhiều về những chuyện như thế này nữa.
Tôi cảm ơn chồng đầu người Pháp vì số tài sản anh ấy để lại
- Sau tất cả, chị đã thay đổi và trở nên thâm trầm hơn rất nhiều, chị có nghĩ rằng nếu mình như vậy sớm hơn đã không dẫn đến hai lần tan vỡ hôn nhân?
Đúng thế, nhưng thường thì chẳng ai tự nhiên lại thay đổi khi mọi chuyện đang bình thường. Người ta chỉ thay đổi khi bị gục ngã, bị đổ vỡ, thất bại. Với những con người ngông cuồng, khi gặp chuyện buồn, người ta sẽ trượt dài vào vùng tối, nhưng với tôi thì khác, tôi sẽ tìm đến những người có trí thức để hỏi và tự giải quyết những vấn đề của mình.
Tôi xuất thân từ một người mẫu, sau đó vì hâm mộ diễn viên Việt Trinh, chú Chánh Tín mà tôi theo đuổi nghiệp diễn. Thế nhưng, giờ đây, sau tất cả tôi lại tìm thấy niềm vui ở các khóa học. Tôi giờ học rất nhiều, từ tâm sinh lý, CEO, marketing cho đến cả các khóa học về khai mở tư duy. Ngoài ra, tôi còn tìm hiểu nhiều về tử vi tướng số nữa.
- Chị có bao giờ ngồi nhìn lại và chiêm nghiệm về hai cuộc hôn nhân của mình?
Có chứ, tôi từng ước giá tôi cứ mãi dại khờ, ngây thơ để hai người chồng cũ của tôi có cảm giác được che chở cho tôi, để họ có thể chứng tỏ bản thân với tôi, nhưng tiếc là trước đây tôi lại cứ cá tính và bản năng quá. Song biết làm sao được, phải có vấp ngã mình mới biết sửa đổi.
Mới đây, tôi có gặp lại chồng cũ trong một buổi họp, tôi nói với anh ấy rằng: “Sau khi mình chia tay, có một chút tài sản của anh để lại, em đã sử dụng nó và đã thành công được như ngày hôm nay. Em cảm ơn anh về điều đó”. Những người đàn ông bên cạnh đã nhìn chồng tôi đầy ngưỡng mộ và anh ấy rất hạnh phúc vì điều đó.
- Vậy hiện chị có đang tìm hiểu ai hay không?
Bạn phải hỏi là hiện có bao nhiêu người đàn ông đang tìm hiểu tôi chứ? (cười lớn). Người ta thường nói “Mây ở tầng nào sẽ gặp mây tầng đó”. Trước đây, tôi là người mẫu, diễn viên nên gặp nhiều đối tượng trong xã hội. Nhưng giờ tôi toàn đi học và kinh doanh nên đối tượng tôi tiếp xúc chủ yếu là doanh nhân và những người thành đạt, có địa vị trong xã hội. Mà những người đó thì họ lại một là có vợ rồi, hai là đang “đồng sàng dị mộng” hoặc đang ly thân, những đối tượng như vậy họ có thích tôi không?
Phi Thanh Vân và con trai. Trước đây tôi yêu bản năng lắm nhưng giờ thì khác. Tôi đã học và nghiệm ra được rằng: Con người ta yêu nhau bởi sự tin tưởng, hâm mộ nhau về một điều gì đó, sau đó là sự đồng điệu và sự ham muốn về thể xác. Giả dụ giờ tôi gặp một ai đó rất đẹp trai khiến tôi thích, nhưng tôi lại phát hiện người ta đến với mình vì tiền hay vì tình dục tôi cũng sẽ dừng lại.
Con người ta thường có 3 giai đoạn khủng hoảng trong cuộc đời: Đó là khi lên ba, khi dậy thì và khi đã chín chắn, có tuổi một chút. Tôi đang ở giai đoạn khủng hoảng này khi dễ buồn, dễ stress về tương lai, vì thế, hiện tôi tập trung vào công việc để quên đi những điều đó.
Tâm An
Phi Thanh Vân: Tôi có gan, có tiền thì tôi sửa
Phi Thanh Vân tự tin tái hiện hình ảnh "Nữ hoàng dao kéo" để tạo tiền đề cho màn tranh luận đầy kịch tính về chủ đề "phẫu thuật thẩm mỹ" và "sống đẹp" giữa các nghệ sĩ tham gia Quyền lực ghế nóng.
" alt="Phi Thanh Vân: Tôi làm giàu từ tài sản chồng Pháp chia cho sau ly hôn" />
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·10 bài học cuộc sống nhận ra khi đã quá muộn
- ·Thư Kỳ kiện vì bị tung tin quan hệ với 'quan tham có 100 nhân tình'
- ·Tin sao Việt 2/12: Ely Trần gợi cảm đưa con đi ăn tối
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·ĐH Sư phạm Hà Nội dự kiến điểm chuẩn tăng 2
- ·Ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để thúc đẩy tái cơ cấu ngành Công Thương
- ·Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội đạt 29,5 điểm
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Điểm chuẩn ĐH Giao thông Vận tải HN sẽ cao hơn 2012