Đừng lầm tưởng mạng chuyên dùng không bị tin tặc tấn công
Tin tặc tìm “cửa hậu” đánh cắp thông tin gián điệp
TheĐừnglầmtưởngmạngchuyêndùngkhôngbịtintặctấncôam lich 2023o ông Trần Đức Sự, Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, tình hình tấn công mạng diễn ra với các nguy cơ ngày càng cao hơn, tinh vi, khó lường hơn, gây thiệt hại hàng năm tới nhiều tỷ USD. Hiện nay các quốc gia, các tổ chức đều có nhiều hành động chống lại nguy cơ tấn công của các hình thức tội phạm và phản động.
Tội phạm mạng và các thế lực phản động dùng nhiều giải pháp tấn công các quốc gia thù địch với nhiều phương thức đa dạng. Ở Việt Nam tấn công mạng gần đây nổi lên có một số phương thức tấn công cơ bản là: Tấn công APT (tấn công có chủ đích) qua theo dõi thì ít nhiều các hệ thống thông tin đều đã bị tấn công có chủ đích, điển hình là ngành hàng không Việt Nam vừa qua là một dạng như vậy. Tấn công có chủ đích có nhiều dạng khác nhau, việc tấn công vào các trang web hàng không vừa qua chỉ là biểu hiện bề nổi. Nguy hiểm hơn của tấn công có chủ đích là tấn công nằm sâu trong hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức để đánh cắp tài liệu mật.
Cũng theo ông Sự, thời gian qua một số cơ quan đã phát hiện CIA đã có giải pháp phần mềm can thiệp hầu hết vào các smartphone, có một số tổ chức tình báo quốc tế theo dõi yếu nhân ở các dạng thông tin trong đó có email. Tấn công có chủ đích là nguy hiểm nhất, khó lường nhất và trên thế giới chưa có giải pháp triệt để 100%.
Dạng tấn công thường gặp khác là tấn công từ chối dịch vụ (DDOS), tội phạm mạng tấn công DDOS rất nhiều vào trang web của các tổ chức, dạng tấn công này xảy ra ở hầu hết trang web của các cơ quan nhà nước, có nhiều vụ khó khôi phục lại dữ liệu.
Dạng tấn công thứ ba xảy ra khá phổ biến là tấn công Phishing, tấn công lừa đảo người dùng trên mạng, bọn tội phạm mạng đã tấn công giả danh người dùng để lừa đảo người dùng khác.
Vào tháng 7/2016, một vụ việc gây chấn động giới làm bảo mật Việt Nam là hệ thống thông tin của Hàng không Việt Nam bị tấn công dẫn tới hơn 400.000 tài khoản của khách hàng bị rò rỉ thông tin. Hay vừa qua WikiLeak công bố nhiều tài liệu cho thấy CIA đã có công cụ chèn vào các thiết bị cầm tay và theo dõi thông tin qua thiết bị điện tử. Có số liệu cho thấy có tới 68% doanh nghiệp Việt bị rò rỉ thông tin quan trọng ra bên ngoài và hầu hết các tổ chức, đặc biệt là cơ quan nhà nước là mục tiêu của tấn công có chủ đích.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/512c199378.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。