当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Taro Kono
Tại một số nước Châu Á như Trung Quốc hay Hàn Quốc, tên người được viết họ trước, tên sau. Cách thức gọi tên truyền thống của người Nhật Bản cũng tương tự như vậy.
Tuy nhiên, từ thế kỷ XIX, quy ước cho phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Nhật đã đặt tên lên đầu tiên, viết họ thứ hai. Điều này một phần nằm trong nỗ lực nhằm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế của nước này.
Nhưng hệ thống này từ lâu đã được sử dụng không nhất quán. Cho đến tận năm 1986, Quỹ Nhật Bản do chính phủ tài trợ đã quyết định sử dụng định dạng họ đầu tiên trong các ấn phẩm tiếng Anh, các tác phẩm lịch sử hoặc tài liệu học thuật.
Cũng trong bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Ngoại giao đã nhắc lại một báo cáo năm 2000 của Hội đông Ngôn ngữ Quốc gia, Bộ trưởng đã khuyến nghị sử dụng định dạng tiếng Nhật.
"Tôi đang lên kế hoạch gửi đi yêu cầu tới truyền thông thế giới", ông nói.
Ông cho biết sẽ thay đổi cách viết tên riêng của người Nhật Bản trong các tài liệu chính thống, có thể bao gồm hộ chiếu.
Bộ trưởng Giáo dục Masahiko Shibayama cũng kêu gọi các cơ quan chính phủ sử dụng cách viết tên riêng người dân Nhật Bản theo thứ tự họ trước, tên sau.
Tokyo mong muốn tạo ra sự thay đổi khi bắt đầu thời đại Lệnh Hòa (Reiwa), cũng như để chuẩn bị cho các sự kiện quốc tế lớn sắp diễn ra tại Nhật Bản như Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2019, Tokyo Olympic 2020,...
Ngày 25/5 tới đây, Tổng thống Trump sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước đến Nhật Bản, đánh dấu cuộc gặp đầu tiên của ông Trump với tân Nhật hoàng Naruhito.
Chưa rõ liệu Tổng thống Trump có gọi thủ tướng Nhật Bản là Abe Shinzo theo đề nghị của ông Kono hay không. Năm 2017, nhà lãnh đạo Mỹ từng gọi ông Abe theo cách thân mật là "Thủ tướng Shinzo".
Trường Giang (Theo National Post)
Hình ảnh một tờ đề ôn tập kỳ thi năng lực Tiếng Việt đang thu hút sự quan tâm chú ý của mọi người.
" alt="Nhật Bản đề nghị thế giới ngừng gọi tên Thủ tướng là Shinzo Abe"/>Nhật Bản đề nghị thế giới ngừng gọi tên Thủ tướng là Shinzo Abe
Thời điểm đó, Phạm Khánh Hưng tưởng tượng cảnh 2 người yêu nhau phải chia tay tại sân bay cùng lời nói: “Đã yêu nhau thì không cần phải hứa”. Ít lâu sau, sự việc xảy ra đúng với anh và bạn gái cũ.
Với bài Đếm, ca sĩ sáng tác giai điệu rất nhanh, chỉ cần viết thêm lời là thành nhạc phẩm hoàn chỉnh. Câu "Một năm cũng thấm thoát trôi qua" từng suýt được thay bằng "nhiều năm" hoặc "10 năm" nhưng anh tự thấy không hợp lý nên giữ lại.
Sáu tháng sau khi phát hành album thứ 2, Phạm Khánh Hưng được bạn gái cũ thông báo tu nghiệp 1 năm ở nước ngoài. Giống bài hát, cô giữ đúng lời hứa, sau khi tu nghiệp 1 năm đã trở về bên nam ca sĩ.
Tuy nhiên, lúc đó họ không thấy hợp nhau nữa nên quyết định chia tay. Đến nay, Phạm Khánh Hưng nhìn nhận lại chuyện đã qua, tự thấy tính gia trưởng, hay ghen của mình thời trẻ là nguyên nhân dẫn đến các cuộc tình đổ vỡ.
"Khi ấy, tôi có xu hướng kiểm soát người yêu. Người ta nghĩ các cô gái yêu ca sĩ sẽ hay ghen nhưng ngược lại chính tôi mới là người thường ghen bóng ghen gió, hay suy diễn.
Có lẽ vì vậy, những người bạn gái cũ thấy “ngộp thở” nên rời đi. Khi nhận thức được điều này, tôi đã dần khắc phục nhưng trớ trêu thay giờ chỉ còn một mình. Dường xnhư tôi đang trả nghiệp".
Phạm Khánh Hưng cũng từng chia sẻ về tình trường của mình với VietNamNet. Từng là hiện tượng âm nhạc đầu thập niên 2000, anh giàu có, từng không phải lo nghĩ về cuộc sống.
Trích đoạn MV 'Đếm' - Phạm Khánh Hưng
Ca sĩ yêu nhiều nhưng các mối quan hệ hầu như sớm đổ vỡ bởi tính cách gia trưởng của anh. Cụ thể, anh luôn muốn cuộc sống bạn gái chỉ xoay quanh mình, không cần làm việc. Khi sang Mỹ, mỗi cuộc tình của anh vẫn chỉ kéo dài khoảng 2 - 3 năm.
Phạm Khánh Hưng đào hoa nhưng yêu rất nghiêm túc, chưa từng "yêu qua đường". Anh luôn dành những gì tốt đẹp nhất của mình cho bạn bè, người yêu. Phần lớn bạn gái cũ đều chia tay anh khi còn tình cảm.
"Vì vậy, cứ qua một cuộc tình, tôi có một cô bạn. Ba mẹ tôi từng mời vợ cũ và 3 bạn gái cũ của tôi đến nhà. Tôi và họ ăn cơm, trò chuyện vui vẻ cùng nhau", Phạm Khánh Hưng kể.
Tin rằng các bài hát vận vào cuộc đời người ca sĩ - nhạc sĩ, Phạm Khánh Hưng cân nhắc chủ đề sáng tác. Có lần, anh định viết về những mảnh đời trẻ em bất hạnh, lầm lạc nhưng sợ chuyện cũ nên từ bỏ chủ đề này.
Đếmlà ca khúc chủ đề của album thứ 2 được Phạm Khánh Hưng phát hành năm 2007 nhưng đã nổi tiếng, được đông đảo khán giả yêu thích từ những năm đầu thập niên 2000.
Để làm mới Đếm, nhạc sĩ Lê Thanh Tâm nói: "Tôi đưa thời gian của Đếmvào một giấc mơ. Tại đó, Hưng cứ liên tục đếm với tâm trạng ngày càng bức bách hơn.
Tôi không gặp nhiều khó khăn vì sự trở lại của Hưng nằm trong xu hướng trở lại của nhạc Pop/R&B những thập niên trước. Tôi không chủ đích thuyết phục người nghe vốn yêu thích phiên bản cũ mà để khán giả đón nhận các ca khúc như những tác phẩm mới".
Phạm Khánh Hưng thích cách làm của Lê Thanh Tâm. Theo anh, phiên bản mới diễn tả rõ hơn tâm trạng của người đang đếm từng giây phút, mong chờ người yêu quay lại. Việc đẩy nhanh nhịp độ giúp ca sĩ hát gọn hơn, tiết chế ngân, rung.
Ca sĩ Phạm Khánh Hưng sinh năm 1982, là hiện tượng âm nhạc giai đoạn đầu thập niên 2000. Anh được đông đảo khán giả yêu mến qua loạt hit:Vì sao thế, Người ra đi vì đâu, Đếm, Không cần phải hứa đâu em, Thật lòng xin lỗi em... Sau giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp, năm 2008, Phạm Khánh Hưng vỡ nợ do biến động kinh tế toàn cầu. Năm 2009, anh sang Mỹ định cư.
Ý tưởng có vẻ hợp lý nhưng thực chất không khả quan như bạn nghĩ đâu.
" alt="Sẽ ra sao nếu chúng ta uống sữa thay nước lọc hàng ngày?"/>Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Sách Leonardo da Vinci: Cuộc đời và tác phẩm qua 500 hình ảnh. Ảnh: O.P.
Trong cuốnLeonardo da Vinci: Cuộc đời và tác phẩm qua 500 hình ảnh, từ việc khám phá các tác phẩm quan trọng của Leonardo và tham khảo 2 sách viết về ông (Leonardi Vinci Vitacủa Paolo Giovio (1483-1552) và Cuộc đời các nghệ sĩ của Giorgio Vasari), tác giả Rosalind Ormiston đã góp phần cung cấp một khám phá sống động về đời sống cá nhân của Leonardo. Đồng thời, nêu bật những ảnh hưởng to lớn của Leonardo đối với nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật trong bối cảnh lịch sử ở Italy thời Phục hưng.
Trong cuốn sách, Rosalind Ormiston dẫn dắt bạn đọc đi qua các giai đoạn của cuộc đời Leonardo da Vinci, tương ứng những thành tựu mà ông đạt qua từng thời kỳ sáng tác. Và một trong những điểm nhấn mang tính bước ngoặt trong sự nghiệp của Leonardo đó là việc ông trở thành nghệ sĩ chuyên nghiệp.
Leonardo da Vinci sinh ra tại Vinci, một ngôi làng trên sườn đồi vùng Tunscay, gần Florence. Ông là là đứa con ngoài giá thú của Ser Piero di Antonio da Vinci và Caterina, một thôn nữ trẻ. Leonardo lớn lên dưới sự chăm sóc của ông nội và chú.
Ở Florence, cha Leonardo làm chưởng khế tại Palagio del Podestà (còn được gọi là Bargello). Đây là nơi lý tưởng hỗ trợ Leonardo trong việc chọn sự nghiệp nghệ sĩ của mình. Leonardo đã thực hành mọi hình thức nghệ thuật trong xưởng vẽ của Verrocchio, nơi các nhà bảo trợ giàu có của Florence đặt mua nhiều tác phẩm điêu khắc bằng đồng và cẩm thạch, tranh vẽ và tranh bích họa.
Vào thời điểm Leonardo học việc, xưởng vẽ của Verrocchio chật kín đơn đặt hàng cho những điêu khắc bằng đồng. Leonardo đã lĩnh hội các kỹ thuật để sáng tác nhiều tác phẩm ở kích thước lớn, bao gồm những bức tượng người cưỡi ngựa theo phong cách cổ đại.
Năm 1427, ở độ tuổi 20, Leonardo đã hoàn thành các yêu cầu của học nghề và tham gia vào hội ái hữu của các họa sĩ ở Florence có tên là Compagnia di San Luca. Tư cách hội viên của nhóm này cho phép ông đảm nhận những đơn đặt hàng độc lập.
Cũng kể từ đây, Leonardo trở thành nghệ sĩ chuyên nghiệp làm trong xưởng của Verrocchio và ông bắt đầu sáng tạo phong cách vẽ sau này trở thành đặc trưng của ông. Ở thời kỳ này, rồng, thiên thần, ác quỷ là những đối tượng yêu thích của Leonardo.
Theo tác giả Rosalind Ormiston, một yếu tố trong phong cách đặc trưng của Leonardo là khả năng tạo ra những chân dung nắm bắt được nét riêng của người mẫu. Đồng thời, khiến người quan sát cảm thấy như là một phần trong việc sáng tạo nên tác phẩm, như thể họ có mặt lúc Leonardo vẽ người ngồi mẫu.
![]() |
Cuộc chiến đấu giữa rồng và sư tử, bản vẽ của Leonardo da Vinci làm nổi bật mối quan tâm đến việc mô tả các sinh vật tưởng tượng. |
Trong sách, Rosalind Ormiston đã dẫn lại một tình tiết viết về sự khéo léo mang tính sáng tạo của Leonardo từ Giorgio Vasari. Theo đó, Ser Piero cha của Leonardo đã được một người nông dân tại dinh thự của ông xin trang trí lên chiếc khiên gỗ mà ông ta đã làm từ gỗ cây sung.
Người đàn ông này là một người bắt chim và đánh cá rất được việc của Ser Piero, vì vậy ông đã mang chiếc khiên đến xưởng của Leonardo, nơi đây tấm khiên được bào và sơn lót trước.
Leonardo bắt đầu nghĩ về những gì ông có thể vẽ lên chiếc khiên, thứ có thể khiến tất cả phải sợ hãi khi nhìn thấy nó, tạo ra hiệu ứng tương tự như đầu của Medusa. Ông “mang tới một căn phòng thằn lằn lớn và nhỏ, dế, rắn, bướm, châu chấu, dơi và các loại động vật khác…”.
Leonardo đã vẽ theo kỹ thuật chiaroscuro - phương pháp sử dụng ánh sáng và bóng tối để tăng cường ảo ảnh về chiều sâu - để mô tả một con rồng cơ bắp nổi lên từ những tảng đá lởm chởm, cái miệng lởm chởm của nó phát ra hơi thở bốc khói.
Theo mô tả của Vasari thì đó là “một sinh vật xấu xí vĩ đại, kinh khủng nhất và đáng sợ nhất đang phun nọc độc từ vòm họng mở…”. Không những thế mùi hôi thối của những con vật chết trong phòng Leonardo còn làm tăng thêm tính hiện thực của tác phẩm. Ngay cả Ser Piero cũng bị sốc và tỏ ra ngạc nhiên về độ chân thực của nó.
Leonardo giữ lại chiếc khiên để bán trong khi đưa cho người nông dân một chiếc bình thường hơn được vẽ hình mũi tên bắn xuyên qua một trái tim. Khiên rồng được cho là đã được bán cho một lái buôn 100 ducat và sau đó được bán lại 300 ducat cho Công tước xứ Milan.
![]() |
Medusa của Michelangelo di Merisi Caravaggio. Bức tranh này là bản sao từ bản gốc còn dang dở của Leonardo da Vinci. |
Thành công đến từ chủ nghĩa hiện thực minh họa ma quỷ thể hiện rõ niềm yêu thích của Leonardo đối với các sinh vật giống rồng, qua đó cũng phản ánh kỹ thuật vẽ sở trường của Leonardo là chiaroscuro. Tuy nhiên, theo Rosalind Ormiston, những mô tả của Vasari lại rất khó để truy ra một tác phẩm thực tế.
Sự thích thú của Leonardo đối với chủ đề rồng và ác quỷ còn thể hiện trong các bức vẽ của chính ông. Leonardo khuyên rằng để tạo ra một hình ảnh sống động thực tế, một người nghệ sĩ nên “lấy đầu một con chim và cường điệu các đặc trưng của nó”.
Trong sách, Rosalind Ormiston tiếp tục dẫn thông tin từ Vasari ghi lại một bức tranh vẽ Medusa còn dang dở, thuộc sở hữu của Cosimo de’ Medici “với cái đầu đội một cuộn tóc rắn, thứ phát kiến kỳ lạ và ngông cuồng nhất”.
Trong thần thoại Hy Lạp, Medusa là một Gorgo, một con quái vật với nhiều con rắn quấn quanh đầu. Nếu nhìn thẳng vào Medusa, người ta sẽ biến thành đá. Từ bản sao Caravaggio chép lại bản gốc của Leonardo, chúng ta có thể thấy rằng ông đã nắm bắt được cái đầu ghê rợn và ánh mắt hưng cảm (rối loạn cảm xúc) của Medusa. Tác phẩm đang bị thất lạc.
Tiếp nối bước ngoặt trở thành nghệ sĩ chuyên nghiệp, Rosalind Ormiston tiếp tục dẫn dắt bạn đọc qua các giai đoạn phát triển sự nghiệp của Leonardo, gắn với đó là những thành tựu và những tác phẩm kinh điển của ông, cho đến những nghiên cứu cuối đời.
Bên cạnh đó, tác giả sách còn cung cấp một bộ sưu tập hình ảnh phong phú, giúp người đọc khám phá kỹ hơn cuộc đời của Leonardo, từ các ghi chép lịch sử và danh mục các tác phẩm của ông.