Theo nhận xét của thầy Trần Hinh – Khoa Văn trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), thì đề thi này “thăng hoa” thực sự.

{keywords}
Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng

“Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).

Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời”, một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.

“Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.

Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.

NLXH dù sao cũng là loại đề “mở”, không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao” – thầy Trần Hinh phân tích.

Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.

Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy “Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt”, vì họ vô tận. “Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử”.

Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.

Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.

“Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu “Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật”. Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng “thật hơn”. Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch… trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu”.

Sự chờ đợi không hoài phí!

Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đề thi môn Ngữ văn chuyên của TP.HCM.

{keywords}
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM

Đề thi tạo bất ngờ với vấn đề đặt ra trong câu NLXH – có nên quá coi trọng việc “được khen ngợi”? Đây là vấn đề khá thiết thực với tâm lý xã hội hiện nay, cũng là vấn đề tiềm tàng những quan niệm trái chiều, những phản biện, điều rất tích cực cho tư duy độc lập của học trò.

"Tuy nhiên, ngữ liệu trong đề còn gợi ra những suy nghĩ sâu xa hơn cho học trò khi mở ra vấn đề về bản lĩnh, bản ngã cá nhân. Những thực tế trái chiều trong cuộc sống, những tầng bậc ý nghĩa có thể được gợi ra từ một ngữ liệu đắc địa, đó là mảnh đất đầy tiềm năng cho học trò thể hiện quan niệm riêng, đặng chọn được những học trò thực sự cho đội ngũ chuyên văn. Câu hỏi này cho thấy một bí quyết của kiểu bài NLXH, đó là đề bài sẽ có thể tạo ra vấn đề bàn luận, phản biện hay trước một quan điểm chênh vênh giữa những chân lý đối lập".

Câu NLVH đề cập vấn đề cũ nhưng có cách dẫn dắt rất mới và lạ.

"Lạ, mới trong dẫn dắt, nhưng vấn đề bàn luận là cái muôn đời của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung, và vì thế, thú vị, hấp dẫn nhưng không làm khó cho học trò. Các em không khó để nhận ra yêu cầu bàn luận liên quan tới hai bình diện quan trọng nhất của thơ, đó là xúc cảm, là tiếng lòng nhà thơ được gửi gắm, thể hiện trong một hình thức ngôn từ phù hợp – đó là hai yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ.

Cũng hai phạm trù nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ trong thơ, nhưng không bị phân tách một cách siêu hình bởi hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh”, học sinh sẽ có điều kiện thể hiện những kiến giải riêng của mình, dựa vào gợi ý của hình ảnh “chiếc lá của lời” và nhất là trải nghiệm văn học của chính các em" - cô Tuyết phân tích.

Kết nối văn học với cuộc sống

Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.

"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".

{keywords}
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng

"Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".

Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.

Ngân Anh - Thanh Hùng

Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi

Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi

Yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (Hà Nội) gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.

" />

Những đề thi Ngữ văn vào lớp 10 thăng hoa và được chờ đợi

Công nghệ 2025-02-03 01:02:02 1

TheữngđềthiNgữvănvàolớpthănghoavàđượcchờđợ24h thể thaoo nhận xét của thầy Trần Hinh – Khoa Văn trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), thì đề thi này “thăng hoa” thực sự.

{ keywords}
Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng

“Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).

Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời”, một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.

“Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.

Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.

NLXH dù sao cũng là loại đề “mở”, không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao” – thầy Trần Hinh phân tích.

Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.

Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy “Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt”, vì họ vô tận. “Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử”.

Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.

Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.

“Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu “Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật”. Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng “thật hơn”. Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch… trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu”.

Sự chờ đợi không hoài phí!

Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đề thi môn Ngữ văn chuyên của TP.HCM.

{ keywords}
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM

Đề thi tạo bất ngờ với vấn đề đặt ra trong câu NLXH – có nên quá coi trọng việc “được khen ngợi”? Đây là vấn đề khá thiết thực với tâm lý xã hội hiện nay, cũng là vấn đề tiềm tàng những quan niệm trái chiều, những phản biện, điều rất tích cực cho tư duy độc lập của học trò.

"Tuy nhiên, ngữ liệu trong đề còn gợi ra những suy nghĩ sâu xa hơn cho học trò khi mở ra vấn đề về bản lĩnh, bản ngã cá nhân. Những thực tế trái chiều trong cuộc sống, những tầng bậc ý nghĩa có thể được gợi ra từ một ngữ liệu đắc địa, đó là mảnh đất đầy tiềm năng cho học trò thể hiện quan niệm riêng, đặng chọn được những học trò thực sự cho đội ngũ chuyên văn. Câu hỏi này cho thấy một bí quyết của kiểu bài NLXH, đó là đề bài sẽ có thể tạo ra vấn đề bàn luận, phản biện hay trước một quan điểm chênh vênh giữa những chân lý đối lập".

Câu NLVH đề cập vấn đề cũ nhưng có cách dẫn dắt rất mới và lạ.

"Lạ, mới trong dẫn dắt, nhưng vấn đề bàn luận là cái muôn đời của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung, và vì thế, thú vị, hấp dẫn nhưng không làm khó cho học trò. Các em không khó để nhận ra yêu cầu bàn luận liên quan tới hai bình diện quan trọng nhất của thơ, đó là xúc cảm, là tiếng lòng nhà thơ được gửi gắm, thể hiện trong một hình thức ngôn từ phù hợp – đó là hai yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ.

Cũng hai phạm trù nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ trong thơ, nhưng không bị phân tách một cách siêu hình bởi hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh”, học sinh sẽ có điều kiện thể hiện những kiến giải riêng của mình, dựa vào gợi ý của hình ảnh “chiếc lá của lời” và nhất là trải nghiệm văn học của chính các em" - cô Tuyết phân tích.

Kết nối văn học với cuộc sống

Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.

"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".

{ keywords}
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng

"Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".

Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.

Ngân Anh - Thanh Hùng

Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi

Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi

Yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (Hà Nội) gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/515f198594.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

"Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến người hâm mộ, những người luôn đồng hành và ủng hộ đội tuyển futsal Việt Nam suốt thời gian qua", HLV Phạm Minh Giang nói sau khi tuyển futsal Việt Nam làm nên kỳ tích lần thứ 2.

HLV Minh Giang cho biết tuyển Việt Nam có một trận đấu khó khăn và tấm vé vào VCK World Cup là hoàn toàn xứng đáng. Các cầu thủ chơi tốt, tuân thủ đấu pháp nên đạt đươc kết quả như mong muốn.

{keywords}
HLV Phạm Minh Giang khẳng định ông không bất ngờ với tấm vé World Cup của tuyển futsal Việt Nam

"Trước khi đá trận lượt về, chúng tôi họp rút kinh nghiệm trận lượt đi, đồng thời đưa ra đấu pháp, qua đó tạo nên sự khác biệt so với trận đầu.

Yếu tố đồng đều giữa các tổ đấu của tuyển futsal Việt Nam là bước ngoặt của trận đấu, qua đó phá được thể lực của đối phương. Giờ cuối, sự đột biến của Đoàn Phát mang lại bàn thắng, tạo lợi thế cho đội nhà và hoàn thành mục tiêu đề ra",HLV Minh Giang nói.

HLV Phạm Minh Giang khẳng định: "Tôi không hề bất ngờ về bàn thắng của Châu Đoàn Phát. Chúng tôi đã tính toán kỹ việc Lebanon sa sút thể lực ở cuối trận. Họ sơ hở và Đoàn Phát tận dụng được sự nhanh nhẹn của mình, tạo đột biến cho trận đấu".

{keywords}
Tuyển futsal Việt Nam lần thứ 2 vào World Cup

Sau hai lượt trận play-off, Thái Lan và Việt Nam giành 2 tấm vé cuối dắt tay nhau đến Lithuania dự VCK World Cup futsal 2021.

Danh sách 24 đội tham dự VCK World Cup futsal 2021:

Châu Á: Iran, Nhật Bản, Uzbekistan, Thái Lan, Việt Nam

Châu Phi: Angola, Ai Cập, Morocco

Bắc Mỹ: Costa Rica, Guatemala, Mỹ, Panama

Nam Mỹ: Argentina, Brazil, Paraguay, Venezuela

Châu Đại Dương: Solomon

Châu Âu: Lithuania, Kazakhstan, Bồ Đào Nha, Nga, Tây Ban Nha, CH Czech, Serbia

Video tuyển futsal Việt Nam 1-1 Lebanon:

Đại Nam

">

Tuyển futsal Việt Nam vào World Cup, HLV Phạm Minh Giang không sốc

HAGL có chiến thắng thuyết phục trước Viettel

Những gì mà đội bóng nhà bầu Đức làm được ở Hàng Đẫy không đơn thuần là chiến thắng mà còn sự thuyết phục về lối chơi trong bối cảnh đầu mùa giải 2023 phải chia tay quá nhiều trụ cột.

Chiến thắng của HAGL được ngợi ca về sức trẻ, tài năng Kiatisuk và quan trọng nhất mang đến những hy vọng cho người hâm mộ sau mùa 2022 khá vất vả, bết bát.

... mong đừng là vui ngắn

Đến lúc này, người hâm mộ đoàn quân của HLV Kiatisuk vẫn đang ngất ngây với chiến thắng trước Viettel, cũng như mơ về một mùa giải thăng hoa như năm 2021.

Tất nhiên, khi giấc mơ ấy vẫn hiện hữu chẳng ai nghĩ đến chuyện đội nhà “huy hoàng một phút", mà trông đợi chặng đường còn lại ở V-League 2023 suôn sẻ, hanh thông rồi bước lên ngôi vị cao nhất hay chí ít nằm ở trong nhóm 3 đội dẫn đầu.

nhưng mong niềm vui đó chẳng tày gang với thầy trò HLV Kiatisuk

Tất cả hy vọng HAGL chơi khởi sắc nhằm tạo ra một cuộc đua vô địch hấp dẫn ở V-League sau nhiều mùa Hà Nội FC “độc diễn”, tuy nhiên lý trí lại nói khác.

Với lực lượng rõ ràng không quá dày và khá trẻ để HAGL đua tranh chức vô địch với các đội khác như Hà Nội FC, Nam Định, CAHN… thực sự chẳng dễ trong gần 20 vòng đấu còn lại.

Nên biết rằng, cuộc đua tới ngôi vô địch ở V-League ngoài bản lĩnh, năng lực chuyên môn còn cần đến cả một nền tảng nhân sự đủ dày, chất lượng... mà điều này dường như HAGL chưa thể có.

Bóng đá không ai nói trước điều gì vì thế người phố Núi vẫn cứ nên mơ, bởi cũng chẳng mất gì. Và nếu như không thành cũng coi như bình thường thôi, vì bao năm qua HAGL đá cho vui.

">

HAGL thắng to Viettel: Mong quân bầu Đức đừng đá cho vui nữa

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

{keywords} 

 

{keywords}
Điều kiện dự thi vào lớp 10 Chuyên ở TP.HCM

Kỳ thi vào lớp 10 ở TP.HCM diễn ra vào ngày 2 và 3/6 tới. Học sinh dự thi 3 môn bắt buộc gồm Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ. Trong đó thời gian thi hai môn Ngữ văn và Toán là 120 phút, riêng môn Ngoại ngữ 90 phút. Học sinh đăng ký vào trường chuyên lớp chuyên thi thêm môn chuyên. Thời gian thi môn Chuyên là 150 phút.

Các môn Chuyên gồm: Toán, Ngữ văn, Lý, Hóa, Sinh, Lịch sử, Địa lý, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật, Tin học.

Năm ngoái, TP.HCM có 6.703 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên.

Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh là 1.645 học sinh. Riêng Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và THPT Chuyên Lê Hồng Phong tuyển thêm 270 học sinh không chuyên.

Điểm xét tuyển vào lớp 10 chuyên TP.HCM = (Điểm thi môn Toán + Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ) + (Điểm thi môn chuyên x 2)+ Điểm ưu tiên.

Sở GD-ĐT TP.HCM chỉ xét tuyển đối với thí sinh được tham gia thi tuyển, đã dự thi đủ các bài thi quy định, không vi phạm quy chế trong kỳ thi tuyển sinh và các bài thi đều đạt điểm lớn hơn 2.

Xét tuyển vào lớp chuyên từ cao xuống thấp để tuyển đủ chỉ tiêu được giao cho từng môn chuyên.

Nếu không trúng tuyển vào các trường, lớp chuyên, học sinh tốt nghiệp THCS tại TP.HCM vẫn được tham gia dự tuyển vào lớp 10 thường theo 3 nguyện vọng ưu tiên.

Minh Anh

TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên

TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên

Sáng nay (28/7), Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên năm học 2020-2021.  

">

Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 các Trường THPT chuyên tại TP.HCM năm 2021

Tối 26/5, sau hơn 30 phút làm các thủ tục lấy mẫu xét nghiệm Covid-19, nhập cảnh và lấy hành lý, tuyển Việt Nam di chuyển ra xe về khách sạn.

Khi bước ra cửa ra sân bay quốc tế Dubai, thầy trò HLV Park Hang Seo bất ngờ khi nhận được sự chào đón nồng nhiệt của các cổ động viên Việt Nam tại UAE.

{keywords}
 
{keywords}
Trưởng đoàn Nguyễn Sỹ Hiển cảm ơn sự tiếp đón của Đại sứ Nguyễn Mạnh Tuấn và các CĐV Việt Nam tại UAE

Ông Nguyễn Mạnh Tuấn, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại UAE có mặt ở sân bay Dubai để chào đón tuyển Việt Nam. Đại sứ Nguyễn Mạnh Tuấn chúc toàn đội thi đấu đạt kết quả tốt nhất và hiện thực hóa mục tiêu đặt ra.

Thay mặt đội tuyển, Trưởng đoàn Nguyễn Sỹ Hiển và HLV trưởng Park Hang Seo đã nhận hoa chúc mừng từ Đại sứ. Trưởng đoàn Nguyễn Sỹ Hiển khẳng định tuyển Việt Nam sẽ nỗ lực hết mình để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đáp lại tình cảm và sự kỳ vọng của đông đảo người hâm mộ.

{keywords}
Tuyển Việt Nam được chào đón ở sân bay quốc tế Dubai

Do tuyển Việt Nam đến sớm hơn 7 ngày so lịch hoạt động chính thức của AFC, nên thầy trò HLV Park Hang Seo đóng quân tại một khách sạn tiêu chuẩn quốc tế do VFF bố trí.

Cụ thể, Công Phượng và các đồng đội ở khách sạn Swissotel Al Murooj Dubai từ ngày 26/5 - 3/6. Sau đó, đội di chuyển sang khách sạn Crowne Plaza, cách xa khoảng 7km, đóng quân cho đến khi về Việt Nam vào ngày 16/6.

{keywords}
Tuyển Việt Nam ở khách sạn Swissotel Al Murooj Dubai đến ngày 3/6

Nhờ thực hiện tốt công tác tiềm trạm, các tuyển thủ đã nhanh chóng ổn định nơi ăn nghỉ sau khi đặt chân tới UAE. Tuyển Việt Nam được bố trí phòng ăn riêng tại khách sạn Swissotel Al Murooj Dubai.

UAE lệch 3 tiếng đồng hồ so với Việt Nam, do vậy điều đầu tiên là toàn đội phải sớm có sự điều chỉnh về nhịp sinh học để có được trạng thái tốt nhất.

{keywords}
 
{keywords}
Các tuyển thủ hài lòng với đồ ăn ở khách sạn

Đội cũng sẽ bước vào tập luyện theo kế hoạch riêng đã được bộ phận tiền trạm của VFF làm việc và thống nhất với LĐBĐ UAE, căn cứ từ đề xuất của HLV trưởng. Dự kiến chiều 27/5, tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tiên tại Dubai.

Video tuyển Việt Nam 1-0 UAE:

Huy Phong

Tuyển Việt Nam bảo hộ kín mít, đổ bộ UAE

Tuyển Việt Nam bảo hộ kín mít, đổ bộ UAE

Sau hành trình di chuyển hơn 6 giờ bay, thầy trò HLV Park Hang Seo đã đến Dubai (UAE), chuẩn bị cho cuộc chinh phục vòng loại World Cup 2022.

">

Tuyển Việt Nam được chào đón ở UAE

Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2021, liên quan đến ngành Hàn Quốc học và Ngôn ngữ Hàn Quốc, một số thí sinh đã đặt câu hỏi về chương trình đào tạo, cơ hội việc làm, đặc thù của 2 ngành.

{keywords}
Thống kê mức điểm chuẩn các ngành học liên quan đến tiếng Hàn Quốc của các trường trong 3 năm gần nhất.

Về điều này, PGS.TS Bùi Thành Nam, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho hay, năm ngoái, nhà trường tuyển sinh với số điểm không thể cao hơn nữa, với 30 điểm cho 3 môn thi vào trường.

Theo ông Nam, việc này có nhiều lý do. 

Thứ nhất là chỉ tiêu vào ngành Hàn Quốc học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) rất thấp. “Hằng năm nhà trường chỉ được cấp chỉ tiêu khoảng 30 sinh viên”, ông Nam nói.

Thứ hai, là nguyện vọng đăng ký vào ngành Hàn Quốc của thí sinh lớn, nên điểm chuẩn bị đẩy lên cao. 

“Giữa các cơ sở đào tạo đều có sự khác biệt nhất định trong chương trình đào tạo. Có những trường chuyên về dạy ngôn ngữ, còn có những trường dạy có tính tổng hợp hơn, và Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn dạy theo hướng có tính tổng hợp. Mặc dù dạy bằng tiếng Hàn, nhưng chúng tôi dạy các chuyên môn chứ không phải chỉ dạy mỗi ngôn ngữ. Đó là sự khác biệt của trường so với các trường khác”, ông Nam nói.

Lý do thứ 3 khiến ngành Hàn Quốc học hot so với các ngành khác, theo ông Nam là do sinh viên chỉ cần học đến năm thứ 3 là có thể đi làm và kiếm được tiền bởi nhu cầu xã hội.

{keywords}
 

Để tăng cơ hội trúng tuyển vào các ngành học liên quan đến tiếng Hàn Quốc, TS. Nguyễn Thị Cúc Phương – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội khuyên thí sinh nên nhìn phổ điểm tiếng Hàn và điểm chuẩn trúng tuyển của các ngành/trường trong 5 năm trở lại đây, rồi xếp dần các nguyện vọng từ cao xuống thấp.

“Ngoài ra còn có một phương thức khác nếu các em không học đại học chính quy. Đó là ở các trường dạy tiếng Hàn theo phương thức vừa làm vừa học, thường học vào buổi tối và chỉ xét tuyển bằng học bạ, xét từ trên cao xuống và các bạn cũng vẫn sẽ được cấp bằng chứng nhận.

Thanh Hùng - Phương Thu

'Có 3 điểm 10 hẵng nghĩ tới ngành Khoa học máy tính của Bách khoa'

'Có 3 điểm 10 hẵng nghĩ tới ngành Khoa học máy tính của Bách khoa'

Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2021 diễn ra hôm nay 11/4.

">

Biến động điểm chuẩn ngành tiếng Hàn 3 năm qua

友情链接