Hơn 1.500 nghìn người tham dự giải chạy ở bờ hồ Hoàn Kiếm
Chung kết giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 48 - Vì hòa bình năm 2023,ơnnghìnngườithamdựgiảichạyởbờhồHoànKiếla liga tây ban nha có sự tham dự của 1.500 VĐV, cán bộ thuộc các khối quận, huyện, thị xã, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp - dạy nghề của Hà Nội và các tỉnh, thành phố.
Ngoài ra, chung kết còn có 250 người nước ngoài là cán bộ, nhân viên của 11 đại sứ quán, tổ chức quốc tế đang học tập và làm việc trên địa bàn Hà Nội, thi đấu nội dung dành cho người nước ngoài, tham gia chạy và ký cờ hòa bình.
Các VĐV tranh tài ở nội dung phong trào và nâng cao, với cự ly dài nhất là 8.750m nam (5 vòng hồ Hoàn Kiếm). BTC trao giải cá nhân cho các VĐV nam, nữ xếp hạng từ 1 đến 5; trao giải đồng đội cho các đội xếp hạng từ 1 đến 3 của từng khối. Giải Nhất, Nhì, Ba toàn đoàn được trao cho 3 khối. Tổng giá trị giải thưởng khoảng hơn 90 triệu đồng.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam giảm nhẹ trong tháng 9 nhưng tính chung 9 tháng đầu năm vẫn tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm ngoái. (Ảnh minh họa) Cũng theo số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin (ATTT), trong 9 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được hệ thống của đơn vị này ghi nhận là 6.156 cuộc, tăng 30,15% so với cùng kỳ 9 tháng đầu năm ngoái.
Cụ thể, trong 6.156 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, có tới 3.643 cuộc Malware, chiếm trên 59%; còn lại là 1.404 cuộc Phishing và 1.109 cuộc Deface, tương ứng với 22,8 và 18,01% tổng số sự cố tấn công.
Lý giải nguyên nhân số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 9 dù có giảm nhẹ so với tháng trước nhưng vẫn ở mức tăng cao, Cục ATTT phân tích, trong tháng qua tình hình diễn biến dịch Covid-19 tuy vẫn phức tạp, lây lan nhanh ở các tỉnh thành phía Nam, nhưng cơ bản đã được kiểm soát.
Mặt khác, trong các tháng đầu năm nay, việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố theo Chỉ thị 16, chương trình tiêm vắc xin trên cả nước dẫn đến số lượng người dùng, thời gian sử dụng mạng xã hội trong nước tăng lên.
Vì vậy, lợi dụng sự quan tâm của toàn xã hội đối với tình hình dịch bệnh Covid-19, tiêm vắc xin, các đối tượng tấn công mạng lại tiếp tục tăng cường tấn công mạng, phát tán, lây nhiễm mã độc, lừa đảo để chiếm đoạt, phá hoại thông tin của người dùng, cũng như của tổ chức.
Lực lượng tại chỗ cần luôn ở trạng thái thường trực ứng cứu
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin, cho không gian mạng Việt Nam, Cục ATTT vẫn tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo để người dùng biết và phòng tránh.
Cụ thể, vào trung tuần tháng 8, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin đã phát hành “Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch Covid-19” nhằm hướng dẫn một số kỹ năng về làm việc từ xa an toàn, học trực tuyến an toàn, giải trí an toàn giúp người dùng Internet có thể bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến.
Bên cạnh 4 chuyên đề chính, Cẩm nang Bảo đảm an toàn thông tin trong đại dịch Covid-19 còn giới thiệu đến người dùng một số công cụ miễn phí hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng như: kiểm tra mạng máy tính ma, kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân, kiểm tra website lừa đảo, kiểm tra tập tin độc hại, công cụ giải mã và nhận diện ransomware – mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền, công cụ kiểm tra mức độ tín nhiệm của tổ chức, website, thiết bị tại tinnhiemmang.vn.
Trong những tháng qua, Cục ATTT đã có cảnh báo tới các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức trong mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia cũng như doanh nghiệp và người dùng thông thường về: lỗ hổng bảo mật CVE-2021-40444 trong Microsoft Windows; 19 lỗ hổng bảo mật mới trong Vmware; hay gần đây nhất là cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Camera IP của hãng Hikvision.
Theo Bộ TT&TT, cần nâng cao khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng qua diễn tập thực chiến. (Ảnh minh họa) Chia sẻ tại phiên khai mạc diễn tập ACID 2021 vào sáng ngày 5/10, Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân nhấn mạnh: Tấn công mạng ở Việt Nam mặc dù gần đây có giảm song ngày càng tinh vi và phức tạp, cách thức tấn công mạng đa dạng hơn. Số lượng sự cố có thể giảm nhưng mức độ, nguy cơ, thiệt hại từ các cuộc tấn công vào hệ thống ngày càng gia tăng.
Ông Nguyễn Đức Tuân cũng cho biết, trong công tác đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin, lực lượng đảm bảo ATTT, ứng cứu sự cố tại chỗ là quan trọng nhất.
“Lực lượng tại chỗ luôn phải ở trạng thái thường trực ứng cứu, sẵn sàng phối hợp với các tổ chức khác, với các chuyên gia để kịp thời ứng cứu khi sự cố tấn công mạng xảy ra theo đúng tinh thần của mô hình bảo đảm ATTT 4 lớp mà các đơn vị trong nước đang triển khai. Lực lượng ứng cứu cần liên tục được bổ sung kiến thức, kỹ năng và cọ xát với sự cố thực tế”, đại diện VNCERT/CC cho hay.
Lưu ý với các đơn vị thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia về Chỉ thị 60 mới được được Bộ trưởng Bộ TT&TT ký ban hành trung tuần tháng 9, đại diện Cục ATTT đề nghị các đơn vị cần sớm lên phương án triển khai hình thức diễn tập thực chiến trong bảo đảm ATTT mạng.
Mục tiêu là vừa thực hành, nâng cao kỹ năng bảo đảm ATTT của cán bộ kỹ thuật, vận hành trên các hệ thống đang khai thác, vừa giúp phát hiện và khắc phục các điểm yếu hoặc nguy cơ mất an toàn của hệ thống thông tin.
Vân Anh
Việt Nam cùng 15 nước diễn tập ứng phó tấn công chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp, tổ chức
ACID 2021, chương trình diễn tập quốc tế của các trung tâm ứng cứu sự cố quốc gia (CERT) khu vực ASEAN và CERT các nước đối thoại, có chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”.
" alt="9 tháng, hơn 6.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống của Việt Nam" />9 tháng, hơn 6.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống của Việt NamBệnh nhân hóc dị vật và mảnh xương vịt đâm thủng thành thực quản. Ảnh: BVCC. Sau khi hội chẩn, các bác sĩ tiến hành gây mê nội khí quản cho bà M, nội soi lấy ra mảnh xương vịt có kích thước lớn khoảng 20x3mm. Mảnh xương có cạnh sắc nhọn, 2 đầu đâm xuyên hai thành thực quản. Quan sát qua nội soi thấy có nhiều dịch mủ trắng đục trào ra từ lỗ thủng.
Bà M. phải nhịn ăn uống qua đường miệng hoàn toàn trong 8 ngày, được hỗ trợ dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, dùng kháng sinh phổ rộng. Người bệnh đã được xuất viện.
Bác sĩ khuyến cáo mọi người không nên ăn uống vội vàng để tránh dị vật thực quản. Đối với trẻ em và người già, cần loại bỏ xương trước khi ăn. Nếu bị hóc, người dân không nên chữa mẹo mà cần đến bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để được soi gắp kịp thời, tránh các biến chứng.
Viêm màng não sau 9 ngày ăn tiết canh nganSau 9 ngày ăn tiết canh ngan mua ngoài chợ, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt, đau đầu. Kết quả xét nghiệm cho thấy ông bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn." alt="Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt" />Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt- - Thủ tướng vừa ký quyết định số 2080/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025.
Đề án đặt mục tiêu đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân; tiếp tục triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc; tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non, Đề án đặt mục tiêu đến năm 2020, hoàn thành việc ban hành chương trình và học liệu làm quen với ngoại ngữ cho trẻ mầm non.
Đối với giáo dục phổ thông hoàn thành việc ban hành chương trình môn ngoại ngữ tự chọn lớp 1 và lớp 2 vào năm 2020. Đến năm 2025, phấn đấu 100% học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 được học chương trình ngoại ngữ 10 năm (bắt đầu từ lớp 3 đến lớp 12).
Đến năm 2025, 50% các cơ sở giáo dục nghề nghiệp triển khai chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành, nghề đào tạo. 100% các ngành đào tạo chuyên ngoại ngữ triển khai chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành đào tạo; 80% các ngành khác triển khai chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra và ngành đào tạo; triển khai một số chương trình đào tạo giáo viên bằng ngoại ngữ.
100% sinh viên tốt nghiệp đạt yêu cầu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên và khung năng lực giáo viên ngoại ngữ theo các cấp học và trình độ đào tạo...
Để đạt được mục tiêu trên, trong thời gian tới, các Bộ, ngành liên quan sẽ ban hành và triển khai chương trình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ; đổi mới kiểm tra, đánh giá,…
Hình thành và phát triển hệ thống học liệu trực tuyến mở quốc gia, tạo sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận các chương trình ngoại ngữ chất lượng cao cho mọi đối tượng người học...
Thanh Hùng
" alt="Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung đề án ngoại ngữ đến 2025" />Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung đề án ngoại ngữ đến 2025 - Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Sinh viên 8 nước ASEAN đua tài trong vòng khởi động cuộc thi kỹ năng ATTT
- Tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận với công nghệ số
- Sông băng tan chảy để lộ vật thể bí ẩn kỳ lạ này
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Clip con khóc thét, bố ném xuống nước dạy bơi gây tranh cãi
- Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
- Sinh viên 8 nước ASEAN đua tài trong vòng khởi động cuộc thi kỹ năng ATTT
-
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 26/01/2025 21:47 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Trường ĐH Y Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến
Trước đó, sinh viên Y vẫn đi học trong mùa dịch
Như vậy, đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội quyết định cho sinh viên học trực tuyến thay vì đến trường.
Ngoài ĐH Y Hà Nội, nhiều trường y khác trên cả nước hiện vẫn học tập bình thường.
Kể từ sau Tết Nguyên đán, hơn 12.000 sinh viên, học viên của Trường ĐH Y Hà Nội vẫn đi học và trực trong mùa dịch. Các biện pháp phòng, chống dịch cũng được nhà trường tuyên truyền tới từng giảng viên, sinh viên.
Đến ngày 19/3, gần 130 sinh viên, trong số đó có 97 sinh viên đang theo học năm cuối, hệ Bác sĩ Y học dự phòng và 27 sinh viên năm cuối hệ Cử nhân Y tế công cộng của trường đã được điều động tham gia hỗ trợ công tác phòng chống dịch trực tiếp theo đề nghị của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, Bộ Y tế và Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19.
Thúy Nga
Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội: “Nếu sợ, chúng tôi không cử sinh viên đến điểm nóng”
- Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội, ông Tạ Thành Văn cho biết, nếu có một nhân viên y tế hay sinh viên trường y dương tính với Covid-19, điều đó hoàn toàn không bất ngờ. “Chúng tôi đã lường trước được điều đó” - ông nói.
" alt="Trường ĐH Y Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến" /> ...[详细] -
Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu
-Phụ huynh ở Hà Nam phản ánh đề thi học kỳ môn Ngữ văn của con quá khó, thậm chí thiếu hẳn phần Tiếng Việt. VietNamNet đã liên hệ với Sở GD-ĐT của tỉnh để tìm câu trả lời.Năm học này, học sinh khối 6 trên địa bàn toàn tỉnh Hà Nam được kiểm tra chất lượng học kì 1 theo đề kiểm tra do Sở GD-ĐT.
Kỳ thi học kỳ vừa diễn ra mới đây, tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, các em học sinh phản ánh đề thi rất khó và thắc mắc liệu có thiếu sót khi không có câu hỏi nào về phần Tiếng Việt.
“Trong chương trình Ngữ văn các cháu học có 3 phân môn gồm: Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Vậy đề thi học kỳ này đã có thiếu sót lớn vì không có tính bao quát các đơn vị kiến thức cơ bản nhất – không có kiến thức phần Tiếng Việt.
Hơn nữa, trong đề thi bao giờ cũng cần cân đối hợp lí về tỉ lệ những câu hỏi ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, nâng cao. Nhưng trong đề thi này, phần II- Làm văn với câu hỏi “Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của em” là câu hỏi ở mức độ nâng cao lại chiếm 6 điểm, tương ứng 60% điểm toàn bài. Đề này thường ra với đối tượng học sinh giỏi trong các kì thi chọn học sinh giỏi mà thôi. Chưa kể, ở phần I- Đọc hiểu của đề thi này cũng đã có ít nhất trên 1 điểm thuộc phần kiến thức ở mức độ nâng cao. Vậy đề kiểm tra có tới 70% câu hỏi ở mức độ nâng cao”, vị phụ huynh phân tích.
Như vậy, theo vị này, nhìn chung đây là một đề kiểm tra khó và không phù hợp với một đề kiểm tra chất lượng chung cho tất cả các đối tượng học sinh.
“Với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, lấy người học làm trung tâm mà lại ra đề như thế này thì liệu người học có là trung tâm nữa hay không? Trong khi cả một học kì các em ôn luyện vất vả mà đến khi kiểm tra thì lại bị đánh đố”, vị phụ huynh chia sẻ.
Tiếp nhận phản ánh của phụ huynh, PV VietNamNet đã gửi những băn khoăn này đến lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Hà Nam.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Diện, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam cho hay, năm nay Sở tổ chức ra đề một số môn để khảo sát xem việc dạy và học ở các trường ra sao từ đó tiếp tục điều chỉnh cách dạy, cách học đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục.
“Đầu tiên phải nói đây là đề thi với mục tiêu của Sở chủ yếu là khảo sát để từ đó điều chỉnh cách dạy học theo tinh thần đổi mới. Có nghĩa là không phải là thi và có lấy điểm đó vào điểm tổng kết luôn hay không thì tùy các nhà trường”.
Theo ông Diện, có thể so với một số lần ra đề trước đây thì đề thi năm nay có khác một chút và làm cho phụ huynh và học sinh nghĩ rằng có gì đó khó hơn. Thế nhưng qua xem xét, nghiên cứu trên cơ sở báo cáo của cán bộ ra đề thì đây là một đề thi không có phần Tiếng Việt riêng nhưng không đồng nghĩa bỏ qua phần Tiếng Việt trong việc kiểm tra của để khảo sát này.
“Đề các năm trước thì rạch ròi ra câu hoặc ý về Tiếng Việt nhưng giờ đây quan niệm trong đổi mới, hướng đến năng lực của học sinh nhiều hơn. Do đó, cần kiểm tra việc các cháu đọc thông viết thạo, dùng câu chính xác, viết không sai từ, không sai chính tả. Trong giáo dục có yếu tố tích hợp, như vậy có thể kiểm tra phần Tiếng Việt trong phần đọc hiểu hay làm văn qua đánh giá năng lực dùng từ, đặt câu, chính tả,… của học sinh. Vì vậy không nhất thiết phải có một câu Tiếng Việt tách biệt riêng mà vẫn có thể đánh giá được năng lực Tiếng Việt của học sinh, và nếu mắc lỗi thì trừ điểm ra sao, trong hướng dẫn chấm chung sẽ có đánh giá điều đó”, ông Diện lý giải.
Về phản ánh đề thi khó, ông Diện cho rằng nếu bám sát chương trình học của học sinh trên lớp thì phụ huynh sẽ không có suy nghĩ như vậy.
“Ở phần Làm văn (6 điểm) phụ huynh không hiểu nên cho rằng đề khó vì thấy kể chuyện tưởng tượng về cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của các em. Nhưng trong chương trình học có hẳn một bài về việc này, chưa kể còn có một bài luyện tập về kể chuyện tưởng tượng. Xưa nay các thầy cô ít ra đề dạng này nhưng thực tế đây không phải là lần đầu tiên. Sở đã từng ra đề yêu cầu học sinh tưởng tượng trên cơ sở câu chuyện dân gian. Các phụ huynh không nắm rõ chương trình con học nên cứ tưởng là khó nhưng không phải vậy. Kể chuyện tưởng tượng nghe có vẻ lạ nhưng học sinh đã được học hẳn một bài trong SGK, chứ không phải là chương trình nâng cao. Như vậy nếu xếp câu này vào % số câu hỏi khó thì tôi cho rằng không thỏa đáng”.
Ông Diện cũng mong qua đây phụ huynh tìm hiểu và nắm được mục đích của Sở là khảo sát nhiều hơn việc lấy điểm. Sở GD-ĐT Hà Nam cũng không bắt buộc các trường lấy kết quả đề thi này đưa vào tổng kết cuối năm mà có thể tổ chức bài kiểm tra riêng để lấy điểm học kỳ.
- Thanh Hùng
Phụ huynh nghi vấn con tự ngã gãy xương đùi trong giờ ra chơi
Được cô giáo thông báo cậu con trai bị gãy xương đùi phải là do ngã ở sân trường trong lúc chạy chơi, thế nhưng, câu chuyện mà anh Trần Chí Dũng nghe được từ con khiến anh bất ngờ.
" alt="Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu" /> ...[详细] -
Phép toán 'cô sai hay trò sai' có lời giải đúng thế nào?
Trước những tranh cãi không có hồi kết của các phụ huynh về đáp án bài toán chỉ gồm các phép cộng trừ mới đây, các giáo viên dạy toán đã đưa ra lời giải chính xác cuối cùng.Cụ thể, bài toán được một phụ huynh đăng tải trên một diễn đàn dành cho các bà mẹ với câu hỏi:“Cô sai hay trò sai?” khiến các mẹ tranh cãi nảy lửa có đề bài như sau:
Tính nhanh:
66 – 6 + 7 + 23 -18 + 2=?
Với đề này, đáp án mà em học sinh đưa ra là 74 nếu cứ cộng trừ lần lượt từ trái qua phải. Tuy nhiên, theo phần sửa được cho là của giáo viên khi cộng trừ ghép các cụm số vào với nhau để có kết quả tròn(phù hợp với yêu cầu tính nhanh của bài toán) thì kết quả là 70.
Sau chưa đầy 1 tiếng đăng tải, bài toán đã nhận được hàng trăm bình luận tranh cãi.
Một số phụ huynh cho rằng, cách cộng trừ theo cụm để có kết quả tròn như phần bút đỏ sửa chữa sẽ đảm bảo yêu cầu “tính nhanh” của bài toán, nhưng lẽ ra kết quả này cũng phải trùng với kết quả theo cách tính bình thường.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Nguyễn Cao Cường (giáo viên chuyên luyện thi môn Toán ở Hà Nội) cho rằng, trong trường hợp này, phần sửa chữa bằng bút đỏ đã sai và học sinh mới là người đưa ra đáp án và cách làm đúng.
“Đây là biểu thức chỉ có cộng trừ thì thứ tự thực hiện là từ trái qua phải nên kết quả phải là 74. Nếu tính theo cách của phần chữa bằng bút đỏ thì chỉ khi biểu thức có dấu ngoặc. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc, nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Đây là điều mà sách giáo khoa cũng nói rất rõ”, thầy Cường cho hay.
Thầy Phan Văn Thái, giáo viên chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) khẳng định, dù với cách tính nào đi chăng nữa thì kết quả của biểu thức này vẫn phải là 74. Do đó, lời giải ở phần bút đỏ đưa ra là không đúng.
Thầy Thái chỉ ra lỗi sai: “Trong một biểu thức chỉ có phép cộng và trừ thì chúng bình đẳng nhau và phải thực hiện từ trái qua phải. Trường hợp với yêu cầu tính nhanh thì nếu sau khi gộp như vậy, có thể hiểu là đưa vào trong ngoặc, thì lỗi sai của phần sửa bằng bút đỏ là chưa đổi dấu khi đưa vào trong ngoặc. Phép tính nếu có gộp để tính nhanh phải là (66-6) + (7+23) - (18-2), kết quả cuối cùng vẫn ra là 74".
Chia sẻ về câu chuyện này, anh Lê Hưng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng, cần phải xem liệu đó có phải là giáo viên trong các trường phổ thông có nghiệp vụ sư phạm hay chỉ là các gia sư, giáo viên kiểu “nghiệp dư”; thậm chí không loại trừ các trường hợp "tạo tình huống giả định" rồi gắn cho cô giáo:
“Không chỉ là chuyện các giáo viên mà các bài tập trong các sách in trôi nổi thiếu kiểm định trên thị trường cũng có không ít các lỗi sai. Vì vậy, các phụ huynh cũng cần xác định rõ trước khi quy chụp chung cho tất cả các giáo viên hay sách bài tập, dẫn tới có cách nhìn sai lệch cho ngành giáo dục”.
- Thanh Hùng
-
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:47 Nhận định ...[详细] -
Nhiều trường học cảnh báo sau vụ xuất hiện người lạ cho học sinh tiền
Xuất hiện người lạ tiếp cận cho tiền học sinh, trường ra cảnh báo khẩn
Một trường học ở TP.HCM đã ra cảnh báo khẩn sau khi xuất hiện vụ việc người lạ cho học sinh tiền. Đặc biệt, giáo viên của trường sau khi tiếp xúc tờ tiền trên đã xuất hiện biểu hiện chóng mặt, đau đầu." alt="Nhiều trường học cảnh báo sau vụ xuất hiện người lạ cho học sinh tiền" /> ...[详细] -
Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái
- Buổi nhậu hôm ấy tôi chết đứng và xấu hổ vô cùng, khi trước mặt rất nhiều người, anh vạch đùi đứa con gái mới được hơn tháng tuổi, và tuyên bố : “Nó không phải con tôi”.Chồng tôi vốn có tính ghen tuông vô cớ, từ khi còn yêu tôi cũng đã luôn phải nhẫn nhịn, vì nghĩ rằng có yêu mới có ghen. Biết tính chồng, nên tôi luôn dè dặt và cẩn thận, thậm chí không cả dám cười nói tiếp xúc với người đàn ông nào, đặc biệt là khi có chồng ở bên.
Có hôm, anh đi nhậu nhà bạn say khướt, đêm cũng chẳng chịu về. Mẹ chồng tôi lại bắt tôi đi tìm anh. Nếu tôi không đi, chắc chắn bà lại tự mình đi, vì vậy đành miễn cưỡng đi tìm chồng. Trên đường về ,anh còn làu bàu trách tôi: “Đàn bà con gái ,đêm hôm mò đến chỗ đàn ông ăn nhậu để kiếm chác gì à? Lần sau cấm đi”. Hoặc là nửa đùa, nửa thật : “Số đen nhỉ, đi kiếm thằng nào để tâm sự lại gặp ngay chồng”. Tôi rất bực mình, nhưng biết tính anh nên cũng chẳng thèm chấp.
Ngày tôi có thai anh là người vui nhất. Thế nhưng, không ít lần anh vỗ vào bụng tôi và bảo : “Mày có phải con bố không nhỉ? Để mẹ mày đẻ ra xem giống bố hay không mới biết được”. Thật may mắn, con gái tôi khi sinh ra có khuôn mặt trắng hồng và giống bố y đúc.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa Công việc của anh khá bận rộn và thường xuyên đi làm về muộn. Một hôm, anh về rất sớm và đòi tự mình tắm cho con. Tôi cởi đồ của con ra và đưa con cho anh. Mặt anh bỗng nhiên biến sắc, và đẩy con về phía tôi rồi bỏ đi. Mãi đêm khuya anh mới trở về trong tình trạng say khướt, đập phá đồ đạc, còn tiện mồm chửi tôi là “con đĩ”.
Khoảng 10 ngày sau, Trung – bạn thân của anh chuyển công tác vào sài gòn, nên tổ chức liên hoan chia tay và mời vợ chồng tôi sang dự. Trung đã có vợ và hai cô con gái rất xinh. Vì gần nhà nhau, nên mỗi khi rảnh rỗi anh cũng thường sang nhà chơi với chồng tôi. Mới sinh hơn 1 tháng, lại con nhỏ nên tôi ngại không muốn đi, nhưng chồng tôi lại nhất quyết bắt tôi bế con sang bằng được. Tôi đành làm theo ý anh.
Hôm đó, nhà Trung khá đông khách. Khi buổi tiệc đã gần kết thúc, nhìn thấy chồng đã ngà ngà say, tôi bế con lại gần với ý định rủ anh về sớm. Vừa tới gần, mắt anh đỏ ngàu, rồi giật đứa bé đang ngủ ngon trên tay tôi và nói: “À! Đây rồi. Chúng mày đoán được tao đã biết chuyện nên trốn hả? Thật khổ cho mày, vì nó lại là con gái. Số mày có nhờ một vài đứa nữa đẻ, cũng không ra được thằng con trai đâu Trung ạ”. Vừa nói, chồng tôi vừa lấy tay kéo quần con tôi xuống, mặc nó khóc ngặt nghẽo thế nào: “Mày nhìn đi, còn giả ngu à? Nó không phải con tao. Vết bớt này có giống y cái bớt trên đùi mày không? Hai đứa mày, một đứa kiếm cớ đi tìm chồng, một đứa kiếm cớ sang nhà bạn để làm trò mèo với nhau. Tưởng là giấu giếm được mãi à?”.
Tôi giận run người và giằng lấy con từ tay chồng. Vừa đau lòng, vừa xấu hổ. Nhìn quanh, tôi thấy ai cũng phì cười vì những lời nói của chồng tôi. Một vài người bạn đã ra sức kéo anh về. Mẹ chồng tôi biết chuyện, lao vào đánh anh tới tấp: “Mày điên hả con? Cả làng, cả tổng ai nhìn vào cũng đều nói nó giống mày như đúc. Mày lại nhìn vào cái bớt mà phủ nhận con mày, và nghĩ xấu cho vợ, cho bạn mày” – Lời bà nói, cũng chính là lời tôi muốn nói với anh.
Ngay hôm sau, tôi xin lỗi mẹ chồng và bế con về nhà bố mẹ đẻ. Được vài ngày, anh sang xin lỗi tôi và muốn đón hai mẹ con về. Nhưng lại kèm đề nghị sẽ mang con đi xét nghiệm ADN. Anh nói chỉ có làm như vậy anh mới thật sự thoải mái, và không còn bị ám ảnh. Tôi nhất quyết không làm theo yêu cầu của anh. Bố mẹ thì lại khuyên tôi nhún nhường, vì theo ông bà làm như vậy sẽ minh oan được cho tôi, con tôi sẽ có bố mẹ đầy đủ, tôi sẽ có chồng. Tôi đang rất băn khoăn, vì bố mẹ tôi nói cũng rất có lý. Thế nhưng, nếu cứ chiều theo thói ghen tuông, nghi ngờ ấy lỡ sau này tôi sinh đứa thứ 2, nó vô tình giống người đàn ông khác một điểm nào đó, chẳng nhẽ tôi lại phải mang con mình đi xét nghiệm sao? Có nên tha thứ và làm theo yêu cầu này của chồng tôi không?
Ngọc Lan
Bạn đọc có thể chia sẻ tâm sự của mình về các vấn đề gặp phải trong cuộc sống cho chuyên mục Chuyện chung, chuyện riêng. Bài viết gửi về địa chỉ [email protected]
" alt="Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái" /> ...[详细] -
Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng
" alt="Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng" /> ...[详细]Minh Thu và Tô Dũng đã hẹn hò được một thời gian. Ảnh: NVCC.
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Mexico ...[详细] -
Phát huy sức mạnh toàn xã hội để bảo đảm an ninh mạng quốc gia
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. (Ảnh: Hải Đăng) Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, đại dịch Covid-19 vừa qua đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt tại các tỉnh thành phía Nam nhưng nhờ ý chí, hành động và tinh thần đoàn kết, Việt Nam đã tạm vượt qua giai đoạn khó khăn.
Về vấn đề an toàn thông tin, Thứ trưởng khẳng định lại quan điểm các sự cố sẽ luôn xảy ra song cách thức vượt qua sự cố thế nào mới là quan trọng.
“Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ số, an toàn, an ninh mạng, cách ứng xử tốt nhất để vượt qua những mất mát bởi Covid-19 là đẩy nhanh và toàn diện quá trình phát triển công nghệ, chuyển đổi số quốc gia”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nêu ý kiến.
Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Sắp tới là Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số và Chiến lược An toàn không gian mạng quốc gia. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu trên, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, Việt Nam cần có một nền tảng an toàn không gian mạng đủ mạnh, sẵn sàng ứng phó trước mọi thách thức. An toàn không gian mạng sẽ là trọng tâm của quá trình chuyển đổi số.
Nhằm bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia, Việt Nam sẽ phát huy sức mạnh của toàn thể xã hội, với quan điểm xuyên suốt An toàn không gian mạng cho tất cả - Cybersecurity for All, không ai bị bỏ lại phía sau. Mọi tổ chức, cá nhân đều có vai trò và trách nhiệm bảo đảm an toàn môi trường sống mới - môi trường mạng. Trong đó, cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò điều phối, gắn kết, chia sẻ thông tin.
Thời gian qua, Việt Nam đã tăng trưởng nhanh trên bảng xếp hạng quốc tế. Theo Báo cáo Chỉ số an toàn không gian mạng toàn cầu (GCI) năm 2020, Việt Nam xếp hạng thứ 25 trong 194 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 25 bậc so với đánh giá công bố năm 2018, xếp thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Từ kết quả nói trên, Thứ trưởng nhận định, Việt Nam bước đầu có một nền móng tốt về an toàn không gian mạng nhưng vẫn còn những hạn chế cần được giải quyết. Việt Nam sẽ tập trung phát triển 3 mục tiêu chính: Bảo đảm không gian mạng quốc gia an toàn, kiên cường và vững chắc; Tạo lập niềm tin số, xây dựng môi trường không gian mạng Việt Nam văn minh, lành mạnh; Tự chủ công nghệ và phát triển, làm chủ thị trường an toàn thông tin.
Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ tổ chức chiến dịch phổ cập dịch vụ an toàn thông tin cơ bản cho người dân. Và hôm nay Bộ TT&TT đã khai trương ứng dụng An toàn không gian mạng trên nền tảng di động cho người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đánh giá cao vai trò của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam, Chi hội An toàn thông tin khu vực phía Nam và các doanh nghiệp an toàn thông tin trong việc đồng hành với Bộ TT&TT trong chiến dịch nói trên.
Song song đó, Thứ trưởng hoan nghênh nỗ lực đồng hành của Hiệp hội, Chi hội và các doanh nghiệp an toàn thông tin đối với quốc gia trong quá trình chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đồng thời, Bộ TT&TT cam kết sẵn sàng hướng dẫn, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
Ở góc độ địa phương, ông Lâm Đình Thắng - Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM đánh giá cao sự góp sức của Hiệp hội, Chi hội và các doanh nghiệp an toàn thông tin trong việc bảo đảm an toàn không gian mạng cho thành phố. Năm nay số lượng đơn vị tham gia khảo sát của Chi hội an toàn thông tin phía Nam tăng lên, chứng tỏ hoạt động công nghệ thông tin và an toàn thông tin tại thành phố đã có chất lượng hơn.
Trong và sau đại dịch, người dân TP.HCM và cả nước phải quen với học tập và làm việc từ xa, ngày càng có nhiều hoạt động phụ thuộc vào công nghệ. Ông Thắng đánh giá việc này là đáng mừng nhưng cũng là thách thức lớn đối với an toàn thông tin. Do vậy, thành phố và cả nước phải làm quen với hoàn cảnh chưa bao giờ có: vừa thích nghi với đại dịch vừa phát triển kinh tế. Ngành An toàn thông tin cũng phải đặt trong bối cảnh đó để phát triển bền vững đảm bảo cả hai yêu cầu.
Ông Lâm Đình Thắng mong thời gian tới các doanh nghiệp sẽ cùng nâng cao nhận thức cho người dân, tham gia diễn tập an toàn thông tin. Đặc biệt, giúp thành phố chuẩn bị chính sách và các điều kiện cụ thể để phát triển kinh tế và phục hồi sau đại dịch.
Hải Đăng
Bộ TT&TT thành lập Ban điều hành Đề án phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin
Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 vừa được thành lập với 23 thành viên. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng là Trưởng ban của Ban điều hành này.
" alt="Phát huy sức mạnh toàn xã hội để bảo đảm an ninh mạng quốc gia" /> ...[详细]
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội: Những cách làm hay, sáng tạo
Xã Quang Tiến (huyện Sóc Sơn) “số hóa” số nhà và đường giao thông ngõ xóm để dễ dàng tra cứu thông tin. Ảnh: Minh Phú Những người “thắp lửa”
“Người dân nông thôn làm gì để chuyển đổi số? Chuyển đổi số có khó không? Không khó! Bà Quế, ông Tấn ngoài 60 tuổi, nhưng đã biết sử dụng mạng xã hội để bán chè lam rất đắt hàng. Các ông, bà ấy còn nhận tiền bằng hình thức chuyển khoản. Chuyển đổi số rất tiện lợi. Người biết rồi bảo cho người chưa biết để nhiều người cùng hưởng lợi...”. Đây là một trong những ý kiến được nêu ra tại hội nghị sinh hoạt chuyên đề: “Một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng mô hình thôn thông minh” do Chi bộ thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) tổ chức vào tối 10/5 vừa qua.
Theo Bí thư Chi bộ thôn 6 Nguyễn Như Xô, trước yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chi bộ nhận thấy cần thiết phải tổ chức sinh hoạt chuyên đề về nội dung này để các đảng viên hiến kế cùng nâng cao chất lượng mô hình thôn thông minh.
Tại buổi sinh hoạt, rất nhiều đảng viên cùng bàn cách đẩy mạnh chuyển đổi số vào cuộc sống. Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn 6 (xã Đại Đồng) Khuất Thị Hạnh chia sẻ: "Khi mới triển khai lập nhóm Zalo, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, có người vừa được chúng tôi mời vào, lại rời nhóm luôn. Chúng tôi vừa tuyên truyền, vận động, vừa thuyết phục bằng tin nhắn có nội dung: Trang Zalo này là của xóm mình, thôn mình. Tôi là trưởng nhóm. Tôi lập nhóm Zalo với mục đích trao đổi thông tin, cập nhật tình hình thôn, xóm để cùng giải quyết việc chung, mọi người tham gia nhé!. Cứ thế, dần dần, người dân trong thôn tham gia nhóm Zalo ngày càng đông và hoạt động tương tác rất hiệu quả”.
Xã Minh Khai (huyện Hoài Đức) là nơi nổi tiếng với nghề truyền thống sản xuất miến dong, mỳ, bún phở khô. Bà Nguyễn Thị Thuận, chủ cơ sở sản xuất miến dong ở thôn Minh Hiệp 1 (xã Minh Khai) cho hay, các thành viên trong Tổ công nghệ số cộng đồng của xã và thôn rất tích cực hướng dẫn người dân cài đặt, triển khai các ứng dụng trên nền tảng số để sản xuất, kinh doanh. Người dân thạo dần với việc đăng ảnh quảng bá sản phẩm, tạo gian hàng, nhận đơn, mở tài khoản thanh toán điện tử…, từ đó, hàng hóa tiêu thụ tốt hơn trên các kênh bán hàng trực tuyến: Shopee, Facebook, Zalo…
Theo Bí thư Đảng ủy xã Phú Cát (huyện Quốc Oai) Ngô Văn Chiến, với tinh thần “cán bộ đi trước, làng nước theo sau”, xã yêu cầu đội ngũ cán bộ thôn “cắp sách” đi học trước. Khi đã thuần thục, các thôn thành lập tổ chuyển đổi số, trong đó lực lượng nòng cốt là đảng viên, trưởng các đoàn thể, học sinh, sinh viên.
Để hoạt động hiệu quả, tổ chia thành các nhóm 3-4 người, đến từng nhà hướng dẫn người dân sử dụng điện thoại thông minh, cài đặt phần mềm quản lý dân cư, cách tra cứu thông tin… Với sự kiên trì “đi từng ngõ, gõ từng nhà” kết hợp tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh, các cuộc họp thôn, sinh hoạt đoàn thể, nên số lượng người dân tiếp cận với công nghệ số ngày càng tăng.
“Đáng mừng là, từ khi phong trào xây dựng thôn thông minh được triển khai, đời sống người dân chuyển biến, sôi động hơn hẳn. Các nhóm Zalo được thành lập, sự kiện nổi bật, thông tin an ninh được cập nhật nhanh chóng”, ông Ngô Văn Chiến nói.
Còn tại huyện Sóc Sơn, để phục vụ công tác chuyển đổi số, cách đây ít năm, huyện đã cử cán bộ đi học tập kinh nghiệm tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) - một trong những địa phương làm điểm xây dựng xã chuyển đổi số của toàn quốc.
Sau khi học tập, nhận thấy xã Yên Hòa sử dụng hệ thống Zalo OA (giống như website đăng tải toàn bộ thông tin hoạt động của địa phương gắn kết đến 100% người dân trên địa bàn) rất hiệu quả, nên huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng theo mô hình này.
Bên cạnh đó, huyện Sóc Sơn xây dựng và ban hành 20 tài liệu hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 dạng hình ảnh lồng ghép âm thanh để người dân dễ dàng thao tác, làm theo…
Với huyện Phú Xuyên, không nằm ngoài “làn sóng” chuyển đổi số, huyện đã tăng cường chỉ đạo lắp đặt mạng truyền dẫn cáp quang đến các xã, thị trấn. Từ các trung tâm văn hóa xã đến nhà văn hóa thôn đều được triển khai hạ tầng mạng không dây, internet miễn phí, giúp người dân có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi. Hầu như tuần nào, tháng nào, huyện cũng tổ chức chương trình chuyển đổi số với hình thức khác nhau, như: Tuyên truyền, vận động, tập huấn, hướng dẫn “cầm tay, chỉ việc” nên công nghệ số “thẩm thấu” rất nhanh vào đời sống thường nhật…
Ngoài ra, nhiều cách làm hay, sáng tạo trong ứng dụng chuyển đổi số được triển khai mạnh mẽ tại các huyện: Gia Lâm, Ba Vì, Mê Linh, thị xã Sơn Tây..., qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân khu vực nông thôn.
Thành công nhờ chủ trương đúng, trúng
Có thể khẳng định, việc chuyển đổi số đạt kết quả ngoạn mục như hiện nay, trước hết nhờ chủ trương đúng và trúng của Chính phủ và thành phố Hà Nội. Cụ thể, để thúc đẩy chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) và Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Tích cực đưa các chủ trương, chính sách vào cuộc sống, các quận, huyện, thị xã của Hà Nội đã ban hành nghị quyết chuyên đề, xây dựng kế hoạch, đề án triển khai thực hiện. Bí thư Huyện ủy Đan Phượng Trần Đức Hải cho biết, huyện đã ban hành đồng bộ các nghị quyết, chương trình, kế hoạch thực hiện, xác định lộ trình chuyển đổi số rõ ràng, hiệu quả, khả thi cho từng năm và cả giai đoạn. Đặc biệt, Đan Phượng tranh thủ được sự hỗ trợ rất lớn từ các doanh nghiệp cho công tác chuyển đổi số.
Dẫn chứng thực tế, Bí thư Đảng ủy xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) Nguyễn Thị Quỳnh Lâm thông tin, khi triển khai mô hình thôn thông minh, tổng kinh phí thực hiện là hơn 400 triệu đồng, nhưng xã chỉ phải chi 50 triệu đồng tiền ngân sách, còn lại là từ nguồn xã hội hóa.
Cụ thể, VNPT Hà Nội đã hỗ trợ mở rộng độ phủ sóng wifi ở nhà văn hóa 4 thôn, hỗ trợ sim 4G để người dân trải nghiệm với tổng số tiền 30 triệu đồng; 2 doanh nghiệp đóng trên địa bàn hỗ trợ 30 triệu đồng; Huyện đoàn Đan Phượng hỗ trợ 36 triệu đồng trong nâng cấp trang thiết bị phục vụ chuyển đổi số.
Đặc biệt, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã hỗ trợ 236 triệu đồng lắp đặt camera an ninh, đèn năng lượng mặt trời tại các ngõ, xóm. Hiện tại, xã Song Phượng đã hoàn thành xây dựng thôn thông minh ở 100% số thôn và đang thực hiện xây dựng xã thông minh.
Tương tự, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh cho hay, năm 2023, thị xã đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, duy trì ổn định hoạt động hệ thống mạng LAN trên toàn địa bàn thị xã. Cùng với đó, thị xã rà soát, trang bị, nâng cấp máy tính, thiết bị đầu cuối lồng ghép vào các dự án đầu tư, cải tạo, mua sắm trang thiết bị trường học, bộ phận “một cửa” của thị xã và các xã, phường; phát triển hạ tầng internet vạn vật (IoT) phục vụ các ứng dụng nghiệp vụ, chuyên ngành trong triển khai chính quyền số gắn kết với phát triển đô thị thông minh, triển khai các cụm wifi miễn phí phục vụ người dân và khách du lịch tại khu vực Làng cổ Đường Lâm, Thành cổ Sơn Tây, phố đi bộ xung quanh hào Thành cổ Sơn Tây...
Còn theo Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Lê Văn Bính, xác định thương mại điện tử đang dần trở thành xu hướng tiêu dùng hiện đại, năm 2023, Phú Xuyên xây dựng sàn thương mại điện tử có địa chỉ: https://phuxuyen.trangvangvietnam.top và đưa lên đây các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm làng nghề truyền thống trên địa bàn để quảng bá, xúc tiến, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng.
Phú Xuyên cũng đã mở nhiều lớp tập huấn cơ bản và nâng cao cho người dân về cách thức bán hàng trên các sàn thương mại điện tử, nền tảng mạng xã hội. Từ đó, giúp nhiều cá nhân, doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất tiếp cận kiến thức bán hàng trực tuyến (online); hiểu rõ nguyên tắc cơ bản của thương mại điện tử và nền tảng trực tuyến để kinh doanh hiệu quả.
Một yếu tố thuận lợi nữa, đó là việc chuyển đổi số được các cơ quan, đơn vị, địa phương của thành phố tham gia với tâm thế chủ động. Điển hình như Hội Nông dân thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức các lớp tuyên truyền, đào tạo, tập huấn kỹ năng số cơ bản cho hội viên nông dân…
Từ năm 2019 đến nay, Hội Nông dân thành phố đã tổ chức 72 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng số, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác hội cho 6.480 lượt cán bộ chuyên trách và cán bộ cơ sở; phối hợp với hệ thống bưu điện của thành phố tổ chức 14 lớp bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số cho 1.502 hội viên và tổ chức 8 lớp hướng dẫn các hộ kinh doanh, đưa hơn 1.000 sản phẩm lên sàn thương mại điện tử…
“Công cuộc chuyển đổi số thu hút hàng chục nghìn nông dân, cán bộ hợp tác xã, doanh nghiệp khu vực nông thôn tham gia với tâm thế hào hứng học hỏi, khát khao thay đổi đời sống xã hội nông thôn”,Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa chia sẻ.
Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội Ngọ Văn Ngôn cho rằng: “Khi chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực, người dân sẽ tự tìm tòi học hỏi để trải nghiệm. Và khi có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, người dân sẽ tiếp cận với chuyển đổi số nhanh hơn, đúng hướng hơn.
Từ thành công của chuyển đổi số trong các thôn, làng, thời gian tới, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội tiếp tục tham mưu thành phố xây dựng mô hình xã chuyển đổi số, xã thông minh…
Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là gắn kết phát triển thương mại điện tử với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phù hợp với chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu".
Theo Nhóm PV (Báo Hànộimới)
" alt="Chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội: Những cách làm hay, sáng tạo" />
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Lào Cai: Thêm nhiều mô hình sản xuất sau các khóa đào tạo nghề cho LĐNT
- Đắk Lắk: Lao động nông thôn hăng hái học nghề để nhanh thoát nghèo
- Đút túi trăm triệu tiền ăn của trẻ, hiệu trưởng bị cách chức
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Có thể chuyển đổi dữ liệu từ Workplace sang GapoWork
- Lý do đặc biệt khiến Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hủy lễ khai giảng