Nhận định

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 13:35:23 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:02 Nhận định everton đấu với man utdeverton đấu với man utd、、

ậnđịnhsoikèoAstonVillavsTottenhamhngàyKháchdừngcuộcchơeverton đấu với man utd   Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
futsal viet nam vs thai lan.jpg
Trận chung kết futsal Việt Nam vs Indonesia hứa hẹn hấp dẫn và kịch tính. Ảnh: FAT

Phát biểu trước trận:

HLV Diego Giustozzi của ĐT futsal Việt Nam nói: “Tinh thần thi đấu của toàn đội rất ngoan cường. Chúng tôi đã làm được. Tôi rất hạnh phúc khi nhìn những cầu thủ trẻ thi đấu trước Australia.

Những cầu thủ U19 như Đa Hải, Ngọc Ánh đã làm rất tốt nhiệm vụ của mình với sự bình tĩnh, quyết tâm và khát khao chiến thắng. Tôi không nghĩ các em lại có sự tiến bộ nhanh về chuyên môn, tâm lý thi đấu. Tôi rất hài lòng khi đội đã có những sự bổ sung chất lượng từ những gương mặt trẻ”.

Trong khi đó, HLV Hector Souto của Indonesia tự tin:“Nhìn xa ra khoảng 3 năm nữa, tôi nghĩ đội tuyển futsal Indonesia còn phát triển hơn thế này. Tôi thấy Liên đoàn bóng đá Indoensia đang nỗ lực để giúp giải vô địch quốc gia mạnh hơn, cầu thủ được thi đấu nhiều hơn”.

Cần nói thêm, ông Souto từng làm việc ở CLB Thái Sơn Nam và là trợ lý HLV trưởng ĐT futsal Việt Nam. Năm 2017, ông dẫn dắt đội tuyển futsal U20 Việt Nam dự VCK U20 châu Á.

Đội hình dự kiến:

Việt Nam: Văn Tú, Gia Hưng, Minh Quang, Mạnh Dũng, Thịnh Phát

Indonesia: Adrian, Brian, Evan Soumilena, Rio Pangestu, Firman Adriansyah

Tuyển futsal Việt Nam hụt chức vô địch đầy tiếc nuối

Tuyển futsal Việt Nam hụt chức vô địch đầy tiếc nuối

Dù thi đấu đầy nỗ lực nhưng ĐT futsal Việt Nam vẫn chịu thất bại 0-2 trước Indonesia trong trận chung kết, qua đó hụt chức vô địch futsal Đông Nam Á lần đầu tiên trong lịch sử." alt="Xem trực tiếp chung kết futsal Việt Nam vs Indonesia ở đâu, kênh nào?" width="90" height="59"/>

Xem trực tiếp chung kết futsal Việt Nam vs Indonesia ở đâu, kênh nào?

a11111111.jpg

Giải chạy “BIDVRUN - Tết ấm cho người nghèo” do Ngân hàng BIDV tổ chức, năm nay là năm thứ 6, để thực hiện chương trình tặng quà Tết Ất Tỵ cho đồng bào nghèo trên mọi miền đất nước. Với mỗi km chạy hợp lệ, vận động viên (VĐV) sẽ đóng góp được 3.000 đồng cho chương trình.

a2222222.jpg

Phát biểu tại buổi Lễ phát động, ông Trần Phương - Phó Tổng Giám đốc, Chủ tịch Công đoàn BIDV, Trưởng Ban Tổ chức Giải chạy - cho biết: “Giải chạy năm nay, ngoài việc chung tay mang Tết ấm đến cho đồng bào nghèo cả nước, BIDV dành sự quan tâm đặc biệt đến những hoàn cảnh khó khăn tại các khu vực phải chịu mất mát do thiên tai, bão lũ thời gian qua”.

Cũng tại lễ phát động, BIDV trao quà Tết sớm cho 25 gia đình công nhân lao động nghèo tại TP.HCM.

a999999.jpg

Các VĐV tham gia "BIDVRUN - Tết ấm cho người nghèo” tham gia cự ly 21km xuất phát lúc 5h15 sáng

anh33333.jpg
Các VĐV cự ly 10km xuất phát
a33333333.jpg
Hàng nghìn runner tham dự "BIDVRUN - Tết ấm cho người nghèo”xuất phát sáng 2/11.
a444444444.jpg
Trước đó, các VĐV đã đến sớm để cùng khởi động
a888888.jpg
Các VĐV thoải mái, rạng rỡ trên cung đường chạy có phần quen thuộc 
a5555555555.jpg
VĐV Trương Tâm (số bib 9355) là người về đích đầu tiên ở cự ly 21km với thành tích 1 giờ 15 phút 17 giây 
anh44444.jpeg.jpg
Các VĐV chụp ảnh lưu niệm khi hoàn thành đường đua. Ai cũng thấy hạnh phúc khi tham gia giải chạy ý nghĩa 

Lệ Thanh

" alt="3.000 vận động viên chạy để mang Tết ấm cho người nghèo" width="90" height="59"/>

3.000 vận động viên chạy để mang Tết ấm cho người nghèo

Hình (2).png
Pháp đang đứng áp chót các nước châu Âu về trình độ tiếng Anh. Nguồn ảnh: The 74.

Niềm tự hào với ngôn ngữ mẹ đẻ

Thái độ văn hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành trình độ ngôn ngữ. Việc nhấn mạnh quá mạnh mẽ của Pháp vào việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc và văn hóa đôi khi dẫn đến sự phản đối việc sử dụng ngoại ngữ, bao gồm cả tiếng Anh. 

Tiếng Pháp gắn bó sâu sắc với bản sắc Pháp và trong lịch sử, người ta thường miễn cưỡng sử dụng tiếng Anh, bị một số người coi là mối đe dọa đối với chủ quyền văn hóa.

Đã từng có thời kỳ dài (thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20), tiếng Pháp chiếm một vị trí “độc tôn” trong ngoại giao toàn cầu và quan hệ quốc tế. Sách báo, tài liệu được viết bằng tiếng Pháp. Người trẻ, học sinh học tiếng Pháp, đặc biệt tại các quốc gia có di sản thực dân của quốc gia châu Âu này.

Văn hóa Pháp, bao gồm văn học, nghệ thuật và triết học, được đánh giá cao. Các phong trào như Khai sáng phần lớn được thúc đẩy bởi các nhà tư tưởng người Pháp như Voltaire, Rousseau và Montesquieu. Tiếng Pháp đã trở thành ngôn ngữ của giới thượng lưu có học vấn trên khắp châu Âu và các thuộc địa trải dài ở châu Mỹ, Phi và Đông Nam Á.

Với sự kết thúc của chủ nghĩa thực dân vào giữa thế kỷ 20, nhiều quốc gia đã giành được độc lập và bắt đầu quảng bá ngôn ngữ của mình thay vì tiếng Pháp. Tiếng Anh ngày càng chiếm ưu thế, thay thế tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ quốc tế chính.

Trước sự thoái trào của tiếng Pháp, một bộ phận vẫn “hoài niệm một thời”. Tuy nhiên, sự phản kháng văn hóa này đang dần giảm bớt, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Tuy nhiên, những tác động kéo dài của tư duy này vẫn có thể được nhìn thấy ở mức độ thành thạo tổng thể, cũng như ở sự miễn cưỡng của một số bộ phận dân cư trong việc sử dụng tiếng Anh.

Những biện pháp khẩn cấp để nâng trình độ tiếng Anh

Năm 2013, Bộ trưởng Bộ Đại học lúc bấy giờ Genevieve Fioraso đã giới thiệu một dự luật cho phép các trường đại học của nước này dạy các môn học bằng tiếng Anh nhiều hơn. Theo bà Genevieve, mục tiêu của dự luật là nhằm thu hút nhiều sinh viên tới từ các quốc gia khác như Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ- nơi tiếng Anh đang được dạy phổ biến, trong khi tiếng Pháp hầu như chỉ dành cho những người yêu văn chương, theo Washington Post.

“Cách đây 10 năm, chúng ta là quốc gia đứng thứ 3 về khả năng thu hút sinh viên nước ngoài, nhưng hiện tại chúng ta đứng thứ 5”, bà nói. Được biết, bà Genevieve từng là giáo viên dạy tiếng Anh. 

Dự luật làm dấy lên sự phẫn nộ sâu sắc từ những nhà trí thức Paris. Họ kiên quyết cho rằng sinh viên nước ngoài học tập ở Pháp phải học tiếng Pháp.

Năm 2022, Pháp công bố cấm công nghệ chơi game bằng tiếng Anh nhằm bảo vệ sự thuần khiết của tiếng Pháp. Các quan chức chính phủ phải thay thế các từ như "e-sports" (thể thao điện tử) và "streaming" (phát trực tuyến) bằng các phiên bản tiếng Pháp đã được phê duyệt, theo The Guardian.

Năm 2023, Pháp kiện Ủy ban Châu Âu vì ưu tiên tiếng Anh trong tuyển dụng ở khối này, theo tờ Politico. Đối với Pháp, các bài kiểm tra chỉ bằng tiếng Anh là “hành vi phân biệt đối xử”.

Liên minh này hiện đang tuyển dụng các quan chức mới trong các lĩnh vực như vũ trụ, quốc phòng và kinh tế, sử dụng quy trình tuyển chọn bao gồm một số bài kiểm tra chỉ được thực hiện bằng tiếng Anh. Paris cho rằng những tiêu chí đó có lợi cho các ứng cử viên nói tiếng Anh nên đã đệ đơn hai đơn khiếu nại lên tòa án cấp cao của EU.

Một trong những yếu tố khác ảnh hưởng đến trình độ tiếng Anh ở Pháp là hệ thống giáo dục. Tiếng Anh là môn học bắt buộc ở trường học. Ở Pháp, trong khi nhiều trẻ em bắt đầu học tiếng Anh từ khi còn nhỏ, việc học tiếng Anh chính quy không trở thành bắt buộc cho đến khi các em đạt đến lớp 6ème, tương ứng với năm đầu tiên của trường THCS, thường là ở tuổi 11. 

Trước 6ème, các trường học có sự linh hoạt trong việc lựa chọn dạy ngoại ngữ nào dựa trên nguồn lực sẵn có của họ, chủ yếu là kỹ năng ngôn ngữ của giáo viên, theo The Local. Do đó, ngoại ngữ cụ thể được cung cấp có thể khác nhau giữa các trường tùy thuộc vào chuyên môn của giáo viên.

Đồng thời, trọng tâm truyền thống là ngữ pháp và kỹ năng viết tiếng Anh hơn là khả năng đàm thoại trôi chảy. Cách tiếp cận này thường khiến sinh viên có kiến ​​thức tiếng Anh lý thuyết nhưng lại thiếu kỹ năng giao tiếp thực tế.

Cải cách giáo dục gần đây nhằm giải quyết những thiếu sót này bằng cách nhấn mạnh vào kỹ năng nói và cách sử dụng thực tế. Bộ Giáo dục Pháp đã đưa ra nhiều sáng kiến. 

Năm 2022, chính phủ Pháp triển khai kế hoạch học tiếng Anh "khẩn cấp" cho trường học thông qua các ưu tiên học ngoại ngữ này như việc mở thêm nhiều trường song ngữ, phần mềm ngôn ngữ bằng giọng nói và tài trợ cho các chuyến đi học tập tại các quốc gia nói tiếng Anh.

Bất chấp những nỗ lực này, quá trình chuyển đổi từ lý thuyết sang thực hành vẫn đang được tiến hành và nhiều học sinh vẫn gặp khó khăn khi sử dụng tiếng Anh trong thực tế. Pháp đang đứng áp chót các nước châu Âu về trình độ tiếng Anh.

Tử Huy

" alt="Quốc gia châu Âu ban luật cấm vì sự ‘tràn lan’ của tiếng Anh" width="90" height="59"/>

Quốc gia châu Âu ban luật cấm vì sự ‘tràn lan’ của tiếng Anh