70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cuộc đấu trí cân não
Cách đây 70 năm,ămChiếnthắngĐiệnBiênPhủCuộcđấutrícânnãkết quả cúp c1 đêm qua tại lòng chảo Điện Biên, quân và dân ta đã bước vào trận quyết chiến chiến lược cuối cùng với thực dân Pháp. Trải qua 3 đợt tiến công với biết bao gian nan, thử thách, trải qua 56 ngày đêm với biết bao mất mát hy sinh, quân và dân ta đã đánh bại quân xâm lược, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là minh chứng đúng đắn, sinh động cho đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh của Đảng ta. Đồng thời, cũng là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Cuộc đấu trí cân não
Cho đến năm 1953, quân và dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng. Từ Chiến dịch phản công Việt Bắc Thu – Đông năm 1947, đến Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Hoà Bình 1951 và Chiến dịch Tây Bắc 1952, quân và dân ta đã cơ bản giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
Trong khi đó, thực dân Pháp đã 6 lần phải thay tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương mà vẫn không đạt được ý định, mục tiêu đề ra.
Liên tiếp thất bại trên chiến trường, Chính phủ Pháp đã chán nản, nhân dân Pháp biểu tình phản đối, binh lính mệt mỏi buộc những người cầm quân của nước Pháp không thể bình tĩnh được nữa, buộc họ phải gấp rút đưa ra một chiến lược mới, kết thúc sớm cuộc chiến tranh. Nava được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho tướng Salan.
Sau một tháng nhận chức, Nava đã thiết kế lại toàn bộ chiến lược trên chiến trường Đông Dương với một bản Kế hoạch mới mang tên Kế hoạch Nava. Nava tin tưởng và hy vọng rằng, sẽ giải quyết xong vấn đề Đông Dương trong 18 tháng, tìm một lối thoát danh dự cho nước Pháp. Nava công khai thừa nhận rằng, Việt Minh có thế chủ động chiến dịch. Theo bản kế hoạch này, Nava sẽ mở chiến dịch để làm chủ đồng bằng Bắc Bộ.
Lúc này, ta và địch bước vào cuộc đấu trí cân não để giành quyền chủ động trên chiến trường. Trong khi Nava tập trung lực lượng để đánh chiếm đồng bằng Bắc Bộ, thì Bộ Chính trị đã ban hành kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954. Theo đó, một mặt chúng ta đẩy mạnh chiến tranh du kích buộc chúng phải dồn sức đối phó ở đồng bằng. Mặt khác, ta mở các chiến dịch đánh vào những nơi địch sơ hở, tương đối yếu buộc chúng phải phân tán lực lượng ra đối phó.
Tiến sĩ Sử học Hoàng Thị Hồng Nga (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, thực dân Pháp lâm vào mâu thuẫn giữa tập trung vào phân tán lực lượng. Do vậy sẽ dẫn tới sơ hở ở một số địa bàn như Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào hay Bắc Tây Nguyên. Quân ta lựa chọn những hướng tiến công đó nên sẽ mở các cuộc tấn công vào các hướng đó, buộc Pháp phải phân tán lực lượng.
Để phân tán lực lượng địch, ta đã mở các cuộc tiến công trên 5 hướng: Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Như vậy, thực dân Pháp không thể tập trung lực lượng ở Đồng bằng Bắc Bộ mà phải chia nhỏ lực lượng, phân tán binh lực ra để đối phó với ta. Đây là một chủ trương rất sáng suốt, một đòn cân não với người Pháp.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Đông (Học viện Quốc phòng) phân tích, về so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên toàn chiến trường Đông Dương, quân Pháp lúc bấy giờ đã phải huy động một lực lượng tới 465.000 quân. Trong khi đó, tổng lực lượng của ta có gần 252.000 quân, nghĩa là so sánh lực lượng địch gấp ta gần 2 lần.
Do vậy, ta mở các chiến dịch để phân tán lực lượng của địch, sau đó tập trung lực lượng sức mạnh hơn địch cho nhiệm vụ chủ yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu đó là Điện Biên Phủ để giành thắng lợi.
Như vậy, Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Từ thế chủ động tập trung lực lượng, Nava đã phải chia nhỏ lực lượng ra nhiều nơi. Từ việc chủ động để tiến hành một trận tổng giao chiến mà được quyền lựa chọn chiến trường, giờ đây, Nava đã nằm trong mớ bòng bong, chưa có được lời giải.
Hơn nữa, theo Đại tá Nguyễn Danh Phương, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Nghệ thuật quân sự (Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng), bằng một loạt các hoạt động nghi binh của ta, những người cầm quân của nước Pháp đã liên tiếp dẫn đến những sai lầm, chệch hướng trên bàn cờ chiến lược.
"Về mặt chiến lược, ta đã buộc địch phải căng kéo lực lượng ra khắp Đông Dương. Về chiến dịch, Bộ Tư lệnh Chiến dịch giao nhiệm vụ cho Đại đoàn 308 cấp tốc mở cuộc tiến công vào phòng tuyến Nậm Hu. Đây là đòn nghi binh buộc địch phải tiếp tục phân tán lực lượng một lần nữa.
Về chiến thuật, Đại đoàn 308 đã cố tình phát sóng để lộ thông tin trong quá trình cơ động từ Điện Biên Phủ sang Thượng Lào, để thu hút quân Pháp, nghi binh, đánh lừa chúng về một hướng. Nhờ vận dụng linh hoạt các hoạt động nghi binh, ta đã làm Bộ Chỉ huy quân Pháp có những phán đoán sai lầm, buộc họ phải điều động phân tán lực lượng ra đối phó với ta ở khắp mọi nơi", Đại tá Nguyễn Danh Phương cho biết.
Dự báo trước về một thất bại với người Pháp
Trong khi đã điều địch theo được đúng ý định của ta, thì một vấn đề mới phát sinh mà cả ta và địch đều không có trong dự tính, mà chính điều này, sau này đã trở thành cuộc đối đầu, chạm trán tổng lực giữa hai bên. Đó là vào giữa tháng 11/1953, Đại đoàn 316 tiến quân lên Tây Bắc, sợ mất địa bàn trọng điểm này, quân Pháp mở cuộc hành quân Caxto, đưa 6 tiểu đoàn tinh nhuệ đánh chiếm Điện Biên Phủ.
Tiếp đó, Pháp đã bỏ hẳn Lai Châu để dồn hết quân số về cho Điện Biên Phủ. Và như vậy Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm, mấu chốt của Kế hoạch Nava, mặc dù trước đó, nó không hề có trong kế hoạch của người Pháp. Về phía ta, trước diễn biến mau lẹ của tình thế trên chiến trường, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị nhận định đánh giá tình hình và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ.
Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự cho rằng, Kế hoạch Nava là sản phẩm của thế bị động, nóng vội nên nó đã bị phá sản và dự báo trước về một thất bại với người Pháp.
"Trong thế bị động, Nava muốn tấn công Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ để giành lấy thế chủ động chiến lược. Sau đó, địch tập trung vào một nơi để làm một trận quyết định. Và trong thế bị động, Nava quyết định xây Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm", Đại tá Lê Thanh Bài cho biết.
Tiến sĩ Sử học Phạm Minh Thế cũng cho rằng, đây là sự lựa chọn bị động, bởi theo kế hoạch 18 tháng của Nava thì Điện Biên Phủ không phải là nơi được lựa chọn ngay từ đầu, mà là Đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, chính chúng ta đã buộc Pháp chọn địa bàn Điện Biên Phủ, địa bàn vùng Tây Bắc để thực hiện trận quyết chiến chiến lược.
Như vậy trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, ta và địch vừa trong thế thăm dò vừa trong thế nhận định, đánh giá ý đồ chiến lược của đối phương, nhưng đều có chung mục đích là giành quyền chủ động trên chiến trường. Và trong thực tế, sự tính toán của người Pháp đã thua những bộ óc quân sự thiên tài của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc đấu trí này, thực dân Pháp đã đi những nước cờ ngoài ý định, và tất yếu ngày càng lún sâu vào sai lầm, bị động. Đây cũng chính là sự phá sản ngay từ đầu của Kế hoạch Nava. Và chính sự sai lầm này cũng dẫn đến cuộc hẹn gặp lịch sử của hai bên tại lòng chảo Điện Biên, không phải để bắt tay với nhau mà để tiếp tục đấu trí với nhau bằng thực tế quân sự.
Trường Giang(Phát thanh Quân đội)Link: https://vov.vn/chinh-tri/70-nam-chien-thang-dien-bien-phu-cuoc-dau-tri-can-nao-post1091138.vov
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Một nhóm học sinh thực hiện squat. Ảnh minh họa: Weibo Sau khi báo chí đưa tin vào ngày 29/9, trường tiểu học trên đã ra thông báo thừa nhận sự việc trong tiết học thể dục. Tuy nhiên, nhà trường cho hay giáo viên có yêu cầu học sinh khởi động và nghỉ ngơi, giãn cơ giữa mỗi đợt squat. Nhà trường nhấn mạnh giáo viên thể dục không ép học sinh thực hiện liên tục 300 lần squat.
Đại diện nhà trường cũng cho hay họ đã thông báo các bộ phận liên quan và sẽ xử lý vụ việc theo quy định của pháp luật dựa trên kết quả điều tra. Trường tiểu học cũng tăng cường công tác quản lý giảng dạy tại các lớp học để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho học sinh. Phòng Giáo dục Thành phố Ôn Lĩnh cho biết đã mở cuộc điều tra nhưng không tiết lộ chi tiết cụ thể.
Sự việc này gây xôn xao trên các nền tảng mạng xã hội Trung Quốc. Nhiều người bày tỏ sự lo ngại về những hình phạt quá nặng nề đang được áp dụng ở một số trường học hiện nay, có thể đe dọa đến sự an toàn thậm chí tính mạng của học sinh.
Đóng hơn 14 triệu đồng cho con tham gia trại hè, cha mẹ nhận tin trẻ nhập viện
TRUNG QUỐC - Một bé trai 10 tuổi ở Trung Quốc đã gặp phải sự cố sau khi tham gia trại hè, thu hút sự chú của dư luận nước này." alt="Giáo viên phạt học sinh lớp 5 squat 300 lần, 2 em nhập viện cấp cứu" />Giáo viên phạt học sinh lớp 5 squat 300 lần, 2 em nhập viện cấp cứu- Sống ở gần sông, vợ chồng trẻ xây nhà bê tông chống ngập
"Tôi từng tới Hà Nội du lịch và ăn phở Thìn tại 13 Lò Đúc. Đầu năm 2023, tôi quay trở lại đây và lưu trú ở khu vực Cầu Giấy. Dạo quanh khu này, tôi gặp tới 3 cửa hàng đề biển Phở Thìn. Các biển hiệu đều có chữ "phở Thìn Lò Đúc" nhưng thiết kế, màu sắc và hình ảnh vị đầu bếp lại khác nhau chút ít. Tôi chọn một quán rộng rãi, có chỗ để xe nhưng khi ăn thì thấy hương vị không hấp dẫn lắm", anh Trần Mạnh Hưng (Đồng Nai) chia sẻ.
Anh Quang Thành (Nam Từ Liêm, Hà Nội) - một người dân sống tại Hà Nội nhưng cũng không thể phân biệt được các quán phở Thìn "mọc" khắp nơi. "Trước đây, tôi làm việc ở khu vực Hoàn Kiếm nên nhiều lần ăn phở Thìn tại 13 Lò Đúc. Sau này chuyển về khu vực Mỹ Đình, tôi ít có thời gian đến cơ sở trên. Tuy nhiên, xung quanh Mỹ Đình cũng có 4-5 quán đề biển Phở Thìn Lò Đúc. Tôi ăn thử thì thấy có cách chế biến phở tái lăn, nhiều hành na ná phở Thìn tại 13 Lò Đúc nhưng có quán ăn ổn, có quán không ngon", anh Thành cho hay.
Tại Hà Nội có rất nhiều cửa hàng gắn tên "Thìn Lò Đúc"
Khi tìm kiếm "Phở Thìn Lò Đúc" ở Hà Nội trên Google, du khách có thể tìm ra danh sách hàng chục quán có gắn tên "Thìn Lò Đúc" khác nhau, nằm rải rác ở các quận. Hầu hết những quán phở này đều được đánh giá 4 - 4,5 sao từ cộng đồng mạng. Tuy nhiên, họ khó có thể lựa chọn vì không biết địa chỉ nào thực sự mang hương vị của phở Thìn tại địa chỉ 13 Lò Đúc. Khi lùm xùm "Phở Thìn Lò Đúc" nổ ra, nhiều người giật mình: "Phở Thìn mà mình đang thưởng thức là "Thìn nào"?
Ngày 28/2, trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Trọng Thìn, chủ nhân quán Phở Thìn 13 Lò Đúc cho biết, tới thời điểm hiện tại, có 24 cơ sở được nhượng quyền kinh doanh thương mại nằm trong chuỗi thương hiệu "Phở Thìn 13 Lò Đúc"; trong đó có 12 cơ sở ở Hà Nội, 1 cơ sở ở Hưng Yên, 1 cơ sở ở Quảng Nam, 2 cơ sở ở Đà nẵng, 1 cơ sở ở Hải Phòng, 1 cơ sở ở Quảng Ngãi, 1 cơ sở ở Bà Rịa - Vũng Tàu, 1 cơ sở ở TPHCM cùng 4 cơ sở nước ngoài mang tên "Phở Thìn 13 Lò Đúc" ở Nhật Bản, Indonesia, Hoa Kỳ và Úc. Những quán "Phở Thìn" khác đều không phải do ông Thìn đào tạo, đồng hành.
Theo ông Thìn, 24 cơ sở trên đảm bảo các yếu tố: Thứ nhất, người quản lý cơ sở hoặc đầu bếp chính do chủ cơ sở chỉ định được ông Thìn đào tạo về kỹ thuật nấu phở đúng vị của thương hiệu "Phở Thìn 13 Lò Đúc"; Thứ hai, các cơ sở này được ông Thìn chuyển giao công nghệ và bí mật kinh doanh; Thứ ba, các cơ sở trên có sự tương tác giữa các cơ sở được nhượng quyền với nhau, giữa ông Thìn và chính cơ sở đó. Ông Thìn có thể thường xuyên hoặc đột xuất đến kiểm tra kỹ thuật nấu phở có đúng vị của thương hiệu "Phở Thìn 13 Lò Đúc" hay không. Thứ tư, khi các cơ sở này khai trương, ông Thìn sẽ trực tiếp đứng bếp 7-10 ngày.
Cũng theo ông Thìn, có một số cửa hàng không nằm trong danh sách trên nhưng ông đã đồng ý cho mở cửa hàng và dạy nghề nấu phở đúng theo thương hiệu "Phở Thìn 13 Lò Đúc", gồm: "Phở Thìn 13 Lò Đúc" tại Hoàng Ngọc Phách (Hà Nội); "Phở Thìn 13 Lò Đúc" tại các cơ sở Vinpearl của Vingroup; "Phở Thìn 13 Lò Đúc" tại Nhà khách Chính phủ số 35 Hùng Vương.
"Trong chuỗi của tôi, tất cả quán đều phải theo một công thức nhất định và đồng thuận để hương vị có sự đặc trưng", ông Thìn chia sẻ. Cũng theo ông, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nguồn nước tại từng địa điểm cũng phần nào ảnh hưởng đến mùi vị bát phở.
Ông Thìn cho biết, khoảng 1 tuần trước, ông mới biết đến sự tồn tại của 2 công ty nằm trong "hệ sinh thái Phở Thìn" là Công ty Hợp danh bảo tồn và phát triển thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc Hà Nội và Công ty Cổ phần tập đoàn VieThin.
Theo tra cứu thông tin tại website của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Phở Thìn 13 Lò Đúc đã nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với bộ nhận diện mới bao gồm chữ số, hình ảnh nhưng vẫn trong tình trạng "đang giải quyết".
Trong khi đó, nhãn hiệu "Phở Thìn" được cơ quan chức năng bảo hộ và ngăn chặn các hành vi xâm phạm cho Phở Thìn Bờ Hồ (ở phố Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội), đã được đăng ký lại nhãn hiệu và thời hạn hiệu lực đến năm 2024.
Ông Nguyễn Trọng Thìn cho biết, ông đang cùng luật sư giải quyết những vấn đề pháp lý liên quan thương hiệu. Ông Thìn bày tỏ hy vọng, thực khách tới với Phở Thìn 13 Lò Đúc chỉ tập trung thưởng thức món ăn và gạt sang bên những câu chuyện tranh chấp chưa có hồi kết.
Vụ lùm xùm giữa ông Nguyễn Trọng Thìn với các "truyền nhân” xung quanh thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc chỉ là một trong số nhiều cuộc chiến tranh chấp bên trong các thương hiệu truyền thống. Trước đó, đã có nhiều mâu thuẫn dẫn đến chia tay thương hiệu ở bánh mỳ Huynh Hoa, Đức Phát Bakery, Thu Hương Bakery... Những vụ việc này đều thu hút sự quan tâm lớn từ dư luận.
Ông Nguyễn Trọng Thìn trả lời phỏng vấn VietNamNet ngày 28/2
Ông Thìn tự nấu phở phục vụ khách ở Hà Nội, đăng 'tâm thư' giữa lùm xùm thương hiệuTrưa 28/2, ông Nguyễn Trọng Thìn (71 tuổi) - "cha đẻ" của quán phở Thìn 13 Lò Đúc có mặt tại một cơ sở mang tên Phở Thìn 13 Lò Đúc nằm tại Lưu Quang Vũ (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội)." alt="Phở Thìn 'mọc' khắp Hà Nội, thực khách hoang mang 'thật giả bất phân'" />Phở Thìn 'mọc' khắp Hà Nội, thực khách hoang mang 'thật giả bất phân'- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Loạt điểm đến của Việt Nam được nền tảng du lịch lớn nhất thế giới vinh danh
- Thạch An đẩy mạnh thực hiện Đề án 06
- Khách Tây 'mách' hàng bún riêu ngon nhất Hà Nội, bát đầy ú ụ chỉ 35.000 đồng
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc tự tử bất thành trong tù
- Phú Bình tỉnh Thái Nguyên trên đà phát triển kinh tế số
- Kết quả Girona 1
-
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Hư Vân - 16/01/2025 18:40 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cách làm bánh sữa chiên giòn béo ngậy
Ngoài phô mai que, bánh sữa chiên giòn cũng là món ăn thú vị được nhiều bé yêu thích. Cùng học cách làm bánh sữa chiên giòn rụm tại nhà để tặng bé cho cuối tuần này bạn nhé!