Con nghỉ hè ở quê, mẹ về thăm bất ngờ và phát hiện sự thật
Sang nhà bác Thủy,ỉhèởquêmẹvềthămbấtngờvàpháthiệnsựthậlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024 tôi sững người thấy cháu Duy đang dạy con trai tôi cách hút thuốc lá, con gái thì đang cắm đầu vào điện thoại chơi game say sưa.
Phía sau lời đề nghị mở lớp dạy thêm của mẹ chồng(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
Giới trẻ trải nghiệm tự làm bánh Trung thu ở Hà Nội. Ảnh minh họa: Nhật Sinh. Bánh trung thu cần được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn mới không hỏng khi hạn sử dụng chưa hết. Trong khi đa phần các điểm bán xả hàng đại hạ giá, bánh được phơi dưới nắng, khói bụi của xe cộ qua lại cả ngày. Liên tục trong nhiều ngày như thế, bánh không thể đảm bảo an toàn theo hạn sử dụng ghi trên bao bì. Nấm mốc chắc chắn sẽ phát triển trong điều kiện này.
Vì vậy khi chọn bánh, kể cả bánh của công ty hay bánh được sản xuất thủ công (có đăng ký kinh doanh, công bố chất lượng, bánh cổ truyền của làng nghề), người dân cần xem kỹ hạn sử dụng, quan sát kỹ vỏ bánh để phát hiện nấm mốc. “Đừng vì 'tiếc của' mà rước bệnh vào thân vì nguy cơ ngộ độc của các loại bánh mốc rất cao”, PGS.TS Thịnh nói.
Cẩn trọng với bánh trung thu giá rẻ, không nhãn mác
Vị PGS.TS này lưu ý thêm, người tiêu dùng nên cẩn trọng với những loại bánh giá rất rẻ, không có tem nhãn, nhà sản xuất. Những loại bánh đó có thể đem đến nguy cơ cao cho người sử dụng nếu chứa chất tạo màu không được phép sử dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm.
PGS.TS Thịnh thông tin một số chất tạo màu có thể gây nguy hiểm sức khỏe. Đó là Brilliant blue (dùng trong chế biến sữa, thạch, siro, đồ uống, kẹo có nguy cơ gây dị ứng), Erythrosine (sử dụng trong chế biến kẹo, bánh nướng, gia vị, thực phẩm ăn nhẹ gây ung thư tuyến giáp), Allura red (sử dụng trong chế biến thực phẩm ăn nhẹ, nước uống không cồn có thể gây dị ứng, hen suyễn, viêm mũi ở người, chứng hiếu động thái quá ở trẻ em…).
Về cảm quan, bánh trung thu ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thường có mặt bánh vàng đều, da bánh mỏng, nhân khi cắt ra không bị vụn. Nên mua bánh trung thu ở các cơ sở có tên tuổi đã có sự giám sát, kiểm tra của cơ quan y tế, nhãn mác của bánh phải ghi đầy đủ ngày sản xuất, thời hạn sử dụng.
PGS.TS Thịnh cho biết, bánh trung thu hoàn toàn có thể bảo quản trong tủ lạnh, song không nên để bánh trong tủ lạnh quá lâu. Mặc dù được bảo quản trong tủ lạnh, bánh chưa bị nấm mốc, song dinh dưỡng trong bánh sẽ bị giảm đi rất nhiều, không còn thơm ngon như bánh mới làm.
Về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia thông tin thêm, để sản xuất ra một chiếc bánh trung thu, đặc biệt là các loại có nhân thập cẩm sẽ có rất nhiều nguyên liệu khác nhau như: bột mỳ, đường, trứng, thịt, xúc xích, lạp sườn... Theo chuyên gia dinh dưỡng nếu như sản xuất bánh không đảm bảo vệ sinh có thể là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi phát triển, gây hại cho sức khoẻ. Khi sản xuất bánh trung thu cần phải tuân thủ các tiêu chí về an toàn thực phẩm, nhà xưởng, nguyên liệu, hạn sử dụng rõ ràng…
PGS.TS Lâm khuyến cáo, khi mua bánh trung thu cần mua sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng. Do điều kiện môi trường, khí hậu tại Việt Nam nóng, ẩm, nhiều khói bụi… nên bánh dễ bị ô nhiễm, hỏng ở bên trong mà chưa thể hiện ra ngoài vỏ.
Ngoài ra, hiện nay trên thị trường xuất hiện các loại bánh trung thu giá rẻ, cần cảnh giác với các yếu tố độc hại có thể có như chất bảo quản, phẩm màu độc hại, hư hỏng bên trong.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm, người tiêu dùng cần chú ý các tiêu chí sau:
- Bảo quản và sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất được ghi trên bao bì hàng hóa của sản phẩm và lưu ý một số khuyến cáo của nhà sản xuất như: đối tượng sử dụng và một số lưu ý khi sử dụng (nếu có).
- Bánh mua về phải được bảo quản ở nơi sạch sẽ, che đậy tránh bụi bẩn, mưa nắng, côn trùng xâm nhập, bảo quản theo đúng quy định trên nhãn sản phẩm của nhà sản xuất.
- Chỉ ăn bánh còn hạn sử dụng, không bị dập nát biến dạng, bao bì không rách nát, không có màu sắc khác thường, không bị thiu, ẩm mốc, hư hỏng và không có mùi khác lạ.
- Rửa tay sạch trước khi cắt, chia bánh và trước khi ăn bánh.
- Không ăn quá nhiều bánh và các thực phẩm giàu đạm, mỡ, đường trong khẩu phần ăn để tránh rối loạn hấp thu thực phẩm.
- Khi có những bất thường về sức khỏe do ăn uống nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, trợ giúp kịp thời về chuyên môn.
Một chiếc bánh trung thu 'béo' gấp đôi bát bún mọc, chuyên gia chỉ cách ăn không tăng cânBánh trung thu hàm lượng kcal cao dễ gây tăng cân. Tuy nhiên, chỉ cần lưu ý khi ăn, bạn có thể kiểm soát được cân nặng của mình." alt="Cẩn trọng bánh trung thu hạ giá, ham rẻ rước bệnh vào người " />- - Rời giảng đườngĐH tôi trở về quê hương, may mắn hơn bạn bè cùng tranglứa có một công việc ổn định, đúng ngành và gần nhà. Cuộc sống sẽ bình lặng nhưthế nếu tôi không nhận quyết định điều động công tác tại một huyện xa nhất tỉnhtrong một thời gian ngắn... đó là những trải nghiệm của bạnđọc Tú Anh.
TIN LIÊN QUAN
"Biết xấu hổ cũng là biết yêu nước"
" alt="Yêu nước trải nghiệm nơi cực bắc Tổ quốc" /> - Theo danh sách 21 thí sinh mà Báo Tuổi trẻ đăng tải mới đây, thí sinh mang số báo danh 14000430 được nâng nhiều điểm nhất với tổng số điểm được nâng ở tất cả các môn kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 lên tới 25. Bố thí sinh này là cán bộ công an tỉnh Sơn La, còn mẹ là cán bộ Trường Tiểu học và THCS Quyết Tâm (TP Sơn La).
Chiều 19/4, VietNamNet đã liên hệ làm việc với Trường Tiểu học và THCS Quyết Tâm để tìm hiểu thêm thông tin nhằm rộng đường dư luận.
Hiệu trưởng Phí Thị Liễu nói nhà trường chưa có danh sách chính thức và cụ thể.
“Khi chưa nắm được thông tin chính xác, nhà trường không dám cung cấp đích danh" - bà Liễu giải thích.
Bà Liễu cho hay, trường có 3 cô giáo chồng làm công an.
Còn nếu thêm thông tin có con vừa dự thi THPT quốc gia năm 2018 thì ít nhất có 1 trường hợp, là cô giáo N.T.T. hiện làm công tác văn thư, hành chính của trường.
Hai trường hợp còn lại cũng có thể có con thi THPT quốc gia năm 2018 nhưng bà Liễu không nắm rõ.
Ông Vũ Tân Quý, Phó hiệu trưởng nhà trường nói rằng cô T. là người thẳng thắn, có trách nhiệm với công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở trường.
“Nghe phong thanh về giáo viên nhà trường, chúng tôi cũng tự có những câu hỏi, nhưng không quá quan tâm”.
Theo ông Quý, những ngày qua cô T. vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên khi PV ngỏ ý được gặp cô thì ông Quý cho hay chiều nay 19/4 cô được giao đi gửi các công văn về công việc của nhà trường lên các cấp theo đúng tính chất công việc.
"Trong Luật công chức, viên chức cũng quy định những điều mà công chức, viên chức không được làm. Nếu có sai phạm đến đâu sẽ phải xử lý đến đấy. Nhưng thời gian này cũng chưa thể xác định được rõ thực hư”, ông Quý nói.
Hiệu trưởng Phí Thị Liễu thì cho hay, nếu giáo viên nhà trường bị phát hiện vi phạm, về góc độ nhà trường thì hình thức kỷ luật cao nhất là cảnh cáo, còn lại vẫn phải đợi hướng xử lý của cấp trên.
Nếu giáo viên có hành vi chạy điểm, theo bà Liễu, đó là việc làm vi phạm đạo đức nhà giáo.
“Không nói ra thì ai cũng cảm nhận được vì đó là hành vi đáng lên án. Nhưng cũng phải đặt từng trường hợp cụ thể. Bởi có thể phụ huynh không trực tiếp làm nhưng người nhà hoặc người thân làm thì sao, rất khó nói. Do đó, để đánh giá hết khía cạnh cần kết luận cuối cùng của cơ quan điều tra”.
Theo lãnh đạo nhà trường, từ hôm có các thông tin được phát tán trên mạng, không chỉ báo chí mà nhiều phụ huynh, giáo viên trong trường cũng quan tâm.
“Tôi rất buồn và day dứt. Thực sự khi chưa có danh sách được đăng tải trên mạng xã hội mà chỉ qua nghe phong thanh đâu đó chúng tôi cũng đã mong là không có chuyện đó xảy ra. Nhưng rất đáng tiếc là trong danh sách, dù chưa rõ thực hư ra sao, có giáo viên nhà trường trong đó. Chúng tôi rất suy nghĩ và trăn trở, thật sự mất ăn mất ngủ mặc dù chỉ thông tin liên đới chứ không phải liên quan trực tiếp đến nhà trường. Chúng tôi cũng mong muốn có thông tin chính thức để các giáo viên năm qua có con thi cũng như nhà trường được nhẹ nhõm”.
Bà Liễu cho rằng, đến thời điểm này, các cơ quan chức năng cũng nên công khai danh tính các trường hợp phụ huynh có con em được nâng điểm. “Chính vì càng giấu càng gây ra sự tò mò”, bà Liễu nói.
Thanh Hùng - Đoàn Bổng
Trưởng ban Nội chính Sơn La: "Chưa bố mẹ nào gửi đơn xem xét con bị nâng điểm"
- Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Sơn La - Lê Hồng Long cho VietNamNet biết, chưa nhận được bất cứ đơn thư nào đề nghị xem xét việc con em bị nâng điểm từ phụ huynh.
" alt="Giáo viên Sơn La: 'Càng giấu phụ huynh, càng gây tò mò'" /> BTV Quang Minh vừa đăng những hình ảnh gia đình với 8 thành viên vui nhộn lên trang cá nhân dịp kỷ niệm 16 năm ngày cưới. Chuyến đi thú vị của BTV Quang Minh cùng vợ và 4 con traiBTV Quang Min là người thích những chuyến đi trải nghiệm và anh thường xuyên đưa vợ và các con đồng hành." alt="16 năm hôn nhân với 8 lần cãi vã của BTV đông con nhất VTV" />Được biết, Kim Thanh Thảo đến thăm Hồ Tà Đùng ngay sau khi cuộc thi Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020 kết thúc. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình, nhằm quảng bá trọn vẹn nét đẹp du lịch của vùng núi Tây Nguyên Việt Nam nói chung và Đắk Nông nói riêng. Để có thể ngắm nhìn và tận hưởng trọn vẹn nhất vẻ đẹp của hồ Tà Đùng, Kim Thanh Thảo cùng ekip đã tới đây vào đúng mùa "tích nước". Đây là thời điểm lý tưởng nhất, bởi giai đoạn từ tháng 7 cho tới tháng 12 là lúc mực nước tại hồ dâng cao. Điều này tạo nên khung cảnh một màu xanh thẳm xen lẫn xung quanh là những rừng cây um tùm xanh mát. Tất cả góp phần tạo nên vẻ đẹp cuốn hút cho những hòn đảo xinh tươi nằm gần hồ. Trong từng shoot hình được nữ diễn viên chia sẻ, khán giả khó mà rời mắt khỏi khung cảnh thiên nhiên hữu tình và huyền bí. Nhan sắc xinh đẹp và gu thời trang đón đầu xu hướng của Kim Thanh Thảo cũng gây ấn tượng mạnh mẽ đối với khán giả. “Được đến thăm và chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên ở Hồ Tà Đùng, tôi vô cùng tự hào với vẻ đẹp văn hóa, thiên nhiên ở nước ta. Việt Nam chúng ta còn rất nhiều cảnh quang độc đáo, chưa được phát triển, khai thác. Tôi mong muốn đóng góp cho nền du lịch nước nhà sau đại dịch và góp phần quảng bá thắng cảnh đẹp, kỳ quan của Việt Nam ra quốc tế", diễn viên Kim Thanh Thảo chia sẻ. Kim Thanh Thảo chạm ngõ phim ảnh bằng danh hiệu cao nhất - Hoa khôi tại cuộc thi Diễn viên điện ảnh triển vọng 1998. Cô từng tạo được dấu ấn thành công qua các vai diễn như: Mỹ Hạnh trong phim ''Bóng biển'' của đạo diễn Lê Văn Duy, Sunny trong phim ''Hoa thiên điểu'' của đạo diễn Nhâm Minh Hiền, Cecie Lan trong phim ''Ngọn nến hoàng cung'' của đạo diễn Nguyễn Quốc Hưng, Kim Phụng trong phim "Tại tôi" của đạo diễn Võ Việt Hùng, phim Ảo ảnh của đạo diễn Nguyễn Danh Dũng…
Ngân AnKim Thanh Thảo truyền thông điệp bảo tồn văn hoá thổ cẩm dân tộc
Kim Thanh Thảo - diễn viên trong loạt phim như: Bóng biển, Hoa thiên điểu, Ngọn nến hoàng cung... thực hiện bộ ảnh thời trang để quảng bá thổ cẩm Việt Nam.
" alt="Diễn viên Kim Thanh Thảo với bộ ảnh mới tại Hồ Tà Đùng" />Nguyên nhân phổ biến làm giảm khả năng tình dục của nam giới
Tình trạng suy tinh trùng ở nam giới đang có xu hướng ngày càng gia tăng, nguyên nhân đến từ áp lực cuộc sống, dùng các chất kích thích, thừa cân béo phì." alt="Sai lầm khi vệ sinh vùng kín dễ khiến bạn mắc bệnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Gian lận thi cử: 222 thí sinh được nâng điểm, sao chưa người đứng đầu nào bị xử lý?
- ·Phát hiện ung thư sau đợt đau thắt lưng, sụt 5 kg chỉ trong 1 tháng
- ·Hệ thống tài chính, ngân hàng chiếm 90% cảnh báo về tấn công mạng
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- ·ĐH Y Hà Nội với các hướng xử lý thí sinh gian lận điểm thi đỗ vào trường
- ·Sao Việt 11/12/2023: Vợ Tuấn Hưng sexy khoe vai trần, Doãn Hải My đẹp trong trẻo
- ·Bố mạo danh con để vay nợ hàng tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Giáo dục Việt Nam: Từ bánh mì đến thi ca
" alt="Katy Perry nhuận sắc, sành điệu sau sinh" />Katy Perry sinh con gái tên Daisy Dove cùng hôn phu Orlando Bloom hôm 26/8. Sau sinh vài ngày, cô xuất hiện với vóc dáng vòng 2 vẫn còn đồ sộ. Tuy nhiên, chỉ sau 6 tuần sinh, nữ ca sĩ đã quay trở lại làm việc và xuất hiện với diện mạo hoàn toàn mới. - - Chỉ sau thông tin giao lưu trực tuyến, hàng trăm câu hỏi của bạn đọc dồn dập gửi về VietNamNet liên quan đến khoa học thiên văn và Phật giáo, hai nửa kết tinh trong thế giới của nhà Vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận.
" alt="'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học'" />GS Trịnh Xuân Thuận tại tòa soạn VietNamNet Chiều và tối qua, thời tiết tại Nghĩa Lộ không thuận lợi với trận mưa lớn kéo dài, tuy nhiên, 3.000 diễn viên và người dân tham gia vào chương trình nghệ thuật cùng hàng ngàn người là nhân viên, kỹ thuật, tình nguyện viên… thực hiện chương trình đã không màng mưa lớn, đội mưa sẵn sàng cho giờ biểu diễn trong mưa.
Sân khấu “Xoè Thái- Tinh hoa miền di sản” được mở ra và câu chuyện sử thi của vở đại vũ kịch dân gian bắt đầu với kỹ thuật trình diễn 3D Mapping cùng giọng hát của Tùng Dương cùng ca khúc Dấu chân của mẹ (sáng tác Phạm Khánh Băng) kể về thuở mẹ Âu Cơ lên non dựng cơ đồ, mở đầu cho câu chuyện mang dấu ấn bề dày lịch sử của người Thái và văn hoá Thái. Hiệu ứng 3D Mapping hoà quyện với hàng trăm diễn viên múa như cuốn cả khán giả vào huyền sử lộng lẫy, hùng tráng và thiêng liêng của cha Rồng, mẹ Tiên.
Đúng như Tổng đạo diễn Lê Hải Yến đã từng chia sẻ: Không có một sân khấu đơn thuần nào có thể diễn tả đủ được hết câu chuyện hào hùng cùng những câu chuyện mang tính sử thi, đậm đặc bản sắc văn hoá của người Thái như vậy, nên chị đã phải “trưng dụng” toàn bộ mặt sân vận động Nghĩa Lộ, biến thành sân khấu cho đêm nghệ thuật. Cả sân khấu và sân vận động được liên kết với nhau bằng biểu tượng của dòng Nậm Thia chảy vắt qua như vẽ nên một dải lụa mềm uốn lượn giữa sóng lúa vàng trên đại cảnh sân khấu, các diễn viên đều xuất phát từ phía “thượng nguồn” trên sân khấu và toả xuống trình diễn, giống như chính văn hoá sống luôn nương theo các dòng suối của người Thái và cũng như sự chảy trôi, tiếp biến của những câu chuyện về lịch sử người Thái qua chương trình.
Trong khung cảnh đó ẩn hiện là hình tượng quả bầu tiên, ruộng lúa bậc thang chín vàng, những cây hoa ban trắng, nón của người Thái hay chiếc khăn Piêu cùng mô hình nhà sàn, núi non trùng điệp… Bối cảnh ấy đủ hùng vĩ, đủ thấy một đại ngàn Tây Bắc thu nhỏ để kể một câu chuyện sử thi đầy cảm xúc, mà bắt đầu là chương “Thiên di”, tái hiện cảnh 2 anh em Tạo Xuông và Tạo Ngần đã xuôi theo các dòng song, con suối dựng bản, lập mường. Hoạt cảnh tái hiện được diễn ra với những đoàn người dẫn theo trâu bò ngựa di cư và đặt chân tới Mường Lò, để từ đây người Thái Đen lại tiếp tục di chuyển đi các hướng để khai phá những vùng đất mới và tạo nên những cánh đồng rộng lớn của vùng Tây Bắc. Hàng trăm diễn viên mà dẫn đầu là các nghệ nhân, những già bản như nghệ nhân Lò Văn Biến, người đã khôi phục được 6 điệu Xoè cổ… đã giúp người xem hình dung được thuở khai sinh của dân tộc Thái ở Tây Bắc.
Với ba chương bao gồm Thiên di- Dựng bản, lập mường, Miền di sản và Tinh hoa văn hoá Xoè. Ở chương 1 “Thiên di- Dựng bản, lập mường”, chương trình đã vẽ nên một khung cảnh hùng vĩ, đẹp đẽ miền Tây Bắc với đầy đủ những nét tinh hoa văn hoá của tộc người Thái. Những màn biểu diễn hoành tráng, với lực lượng diễn viên đông đảo đã tái hiện cội nguồn dân tộc Thái cùng những nét văn hoá tinh tuý nhất của dân tộc này qua những hình tượng đầy tính nhân văn.
Trong chương 2 mang tên Miền di sản, vở đại vũ kịch đã tái hiện sinh động văn hoá dân tộc Thái qua những hoạt cảnh: "Tắm suối”; "Hạn Khuống”; "Đám cưới - Tằng cẩu”; "Dệt thổ cẩm” để kể một câu chuyện về nét đẹp và sự tiếp nối văn hoá với các nghi lễ vòng đời của người Thái, cuốn người xem vào một miền di sản vô cùng đặc sắc và cũng đầy xúc động.
Bên cạnh đó là lễ Tằng Cẩu, búi tóc cho cô gái về nhà chồng với ý nghĩa lớn lao về văn hoá, sự thuỷ chung của người Thái. Điểm ấn tượng của những câu chuyện kể bên cạnh các đại cảnh, chính là những điểm nhấn tinh tế khi Tổng đạo diễn Lê Hải Yến đã lấy hình ảnh người con gái Thái làm sợi dây liên kết toàn bộ câu chuyện. Đó là hình ảnh của một cô gái Thái được mẹ cha yêu thương, chăm sóc khi còn nhỏ, lớn lên trong chiếc nôi văn hoá của dân tộc mình và bước vào tình yêu với người con trai, nguyện thề thủy chung như biểu tượng, ý nghĩa của Tằng cẩu, và từ đây họ chính là những người lại trao truyền sức sống văn hoá của dân tộc mình cho con, cho cháu giống như ẩn ý của hình ảnh cứ dệt mãi, dệt mãi những tấm thổ cẩm trên sân khấu cùng ca khúc Chiếc khăn Piêumà Tùng Dương thể hiện.
Xúc động hơn là những khán giả có mặt tại Sân vận động Nghĩa Lộ. Trong quá trình diễn ra, thỉnh thoảng trời lại đổ mưa lớn, nhưng chưa một phút giây nào làm giảm đi sự nhiệt huyết của hàng ngàn diễn viên, khán giả vẫn kiên định không rời ghế ngồi để được thưởng thức trọn vẹn chương trình. Mỗi khi đến một hoạt cảnh, người dân lại hào hứng kể với du khách bên cạnh mình về ý nghĩa câu chuyện. Họ hân hoan, họ hạnh phúc khi thấy rõ ràng đấy chính là đời sống của mình, của tộc người mình đang hiển hiện rõ ràng, chân thực, sống động trên sân khấu. Đây cũng là điều mà Tổng đạo diễn Lê Hải Yến và ekip thực hiện của mình đã trăn trở, nỗ lực nhiều tháng trời để khắc họa.
Trong những xúc cảm dâng trào đó, ca sĩ Sèn Hoàng Mỹ Lam đã hát Về Yên Bái vui điệu Xoè hoa mở ra chương 3 Tinh hoa Xoè Thái sống động, rực rỡ và hân hoan. Chương 3 Tinh hoa Xoè Thái kết lại chương trình bằng những vòng Xoè quanh đống lửa lớn cho thấy tinh thần đại đoàn kết cộng đồng, sự cố kết văn hoá thể hiện rõ trong chương trình.
Điểm đặc biệt của các vòng Xoè năm nay, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến và ekip thực hiện đã nỗ lực để tạo nên những vòng Xoè mang biểu tượng các hoạt tiết văn hoá Thái, từ hoa văn thổ cẩm đến cánh hoa ban, và kết thúc bằng hình tượng Khau cút- là nét đặc trưng trong kiến trúc nhà sàn của người Thái. Đó là ý nghĩa về cội nguồn dân tộc, về những giá trị tiếp nối và kế thừa, mà người Thái vẫn gìn giữ những tinh hoa và truyền đời qua các thế hệ.
Tổng đạo diễn Lê Hải Yến chia sẻ, để có thể tạo nên vòng Xoè biểu tượng này, người dân tham gia Xoè đã phải tập luyện rất vất vả, nhưng bằng sự nỗ lực và tinh thần phấn chấn, họ đã làm rất tốt. Tinh thần này đã lan toả mạnh mẽ đến toàn bộ khán giả xem chương trình, nhất là khán giả có mặt ở sân vận động. Chương trình vừa kết thúc, trận mưa rất lớn đột ngột đổ xuống nhưng trong tiếng nhạc Xoè quyến rũ, trong sự hân hoan của ngày hội, người dân đội mưa xuống sân vận động vây quanh đống lửa tiếp tục cùng nhau Xoè dưới mưa.
“Có lẽ chưa bao giờ chúng tôi trải qua nhiều cảm xúc như ngày hôm nay. Vui có, buồn có, lo lắng có, hồi hộp có. Chúng tôi đã cầu xin không ngừng vũ trụ, ông trời chứng giám cho nỗ lực của hơn 3.000 diễn viên, người dân, hàng nghìn người trong ekip thực hiện, phục vụ suốt 1 tháng vừa qua. Nếu hôm nay trời mưa đến mức không diễn được thì chúng tôi rất cảm thấy có lỗi với người dân, với các diễn viên, vì tất cả mọi người đã dành niềm tin, kỳ vọng vào chúng tôi và chương trình này. Tôi tin những gì tận hiến từ trái tim sẽ đều chạm đến khán giả và họ sẽ yêu văn hoá của người Thái qua tất cả những gì chúng tôi thể hiện”, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến chia sẻ.
Những hình ảnh trong chương trình:
" alt="Xúc động chương trình nghệ thuật vinh danh Xoè Thái" />- - Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”
Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.
“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”
“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.
Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.
Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:
“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.
Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.
Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.
Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.
Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.
Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.
“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.
Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.
Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.
Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.
Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”
Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.
Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.- Nhã Uyên