当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Khi hình ảnh này được đăng tải lên mạng xã hội, nhiều người dành lời khen cho hành động đẹp của thầy hiệu trưởng đối với các cựu chiến binh.
Tài khoản Hoa Quỳ bình luận: “Một cử chỉ nhỏ thôi nhưng thật ấm áp tình người!”.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS. Phạm Xuân Dương, Hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải Việt Nam cho hay, việc làm của mình là rất bình thường, cần làm ở thời điểm đó và khá bất ngờ khi nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
“Lúc đó tôi cũng chẳng nghĩ ngợi gì. Chỉ nghĩ đó là việc mà mình cần làm”, ông Dương nói.
Thầy Dương cho hay, sau khi trao tặng quà lưu niệm cho các cựu chiến binh, nhận thấy cựu chiến binh Bùi Xuân Hoa khó khăn trong việc đi xuống nên đã ghé vai, cõng bác thương binh về lại chỗ ngồi.
“Các bác cựu chiến binh là những người đóng góp rất lớn cho đất nước, cho nhà trường thì việc quan tâm, chăm sóc chu đáo, ân cần nhất để các bác cảm nhận được sự tri ân, theo tôi rất cần làm.
Mặc dù nhà trường đã bố trí nhiều sinh viên để hỗ trợ các cựu chiến binh. Tuy nhiên, ở lượt từ sân khấu xuống, thấy các em sinh viên khá lúng túng vì không có kinh nghiệm, trong khi, việc này đối với tôi lại khá đơn giản, nên tôi cõng bác xuống luôn”.
Thầy Dương cho hay, điều ông vui nhất là sau đó, bác cựu chiến binh tỏ ra rất phấn khởi và chia sẻ không cảm thấy bị đau.
Cũng theo thầy Dương, do bản thân là “dân” luyện võ cổ truyền hàng ngày, nên ông cũng quen với việc đỡ một khối nặng trên vai, lưng. “Việc này trong khả năng của mình, thậm chí còn làm tốt”, thầy Dương cười.
Cuộc gặp mặt chỉ diễn ra ngắn ngủi nhưng để tổ chức được, theo thầy Dương, nhà trường và ban liên lạc cựu cán bộ - cựu sinh viên đã phải mất gần 3 năm để chuẩn bị.
“Nhà trường mong muốn làm những điều thật chu đáo đối với các bác cựu chiến binh”.
Thanh Hùng
- Ngày 30/4/1975 đánh dấu sự khép lại trang sử đau thương của đất nước.
Thầy hiệu trưởng cõng bác thương binh trong lễ kỷ niệm 30/4 gây xúc động
Nước sắc vỏ rụt, vỏ quýt: Dùng trong trường hợp tiêu chảy do ăn uống đồ sống lạnh, tổn thương tỳ vị, tiêu hóa không được: Vỏ rụt (sao vàng) 40g, vỏ quýt (sao thơm) 20g, vỏ vối (sao vàng) 20g, củ sả (sao vàng) 20g, củ gấu (giã giập sao vàng) 40g. Các vị đều sấy khô tán nhỏ rây mịn, cho vào lọ nút kín dùng dần. Người lớn mỗi lần uống từ 6-8g với nước đun sôi để nguội. Trẻ em mỗi lần uống từ 2-6g hòa với nước sôi, hãm một lúc, gạn lấy nước uống.
Nước sắc lá ổi: Dùng trong trường hợp bị tiêu chảy do lạnh: Búp ổi 20g sao qua, vỏ quýt khô 10g, gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Hoặc: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày. Hoặc: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.
Cháo củ kiệu, cháo chim bồ câu: Dùng cho người bị tiêu chảy do tỳ vị hư hàn: Cháo củ kiệu: Củ kiệu 50g, rửa sạch thái lát 50g, thịt ức gà 50g thêm gia vị, xào chín, cho vào nồi cháo đã nấu nhừ, ăn khi còn nóng. Cháo chim bồ câu: Chim bồ câu non 1 con làm sạch, gạo nếp 100g, thêm gia vị rau mùi tàu, hành hoa, gừng tươi gia vị vừa đủ, nấu cháo, ăn nóng.
Lá mơ trứng gà: Nếu bị đau bụng, tiêu chảy phân nhầy do lỵ dùng lá mơ lông tươi 50g thái nhỏ, trộn trứng gà 1 quả thêm gia vị hành tiêu vừa đủ chưng hấp chín ăn.
Súp cà rốt: Dùng tốt cho trẻ đang bị tiêu chảy: Cà rốt tươi 500g, rửa sạch, gọt vỏ, cắt khoanh mỏng, đun nhỏ lửa với 2 lít nước trong 1 giờ, để cho cạn còn 1 lít, vớt cà rốt ra, đem nghiền kỹ, lọc qua vải thưa, loại bỏ bã, cho thêm 3g muối rồi đun sôi lại. Nấu cháo hoặc súp với thịt lợn nạc hoặc thịt gà, nấu nhừ và loãng hơn bình thường, cho thêm khoảng 100ml súp cà rốt. Cho trẻ ăn ít một, ăn nhiều bữa (6-8 bữa một ngày). Khi trẻ bớt tiêu chảy, cho giảm bớt lượng súp cà rốt, tăng dần lượng cháo đến khi khỏi hẳn.
(Theo BS Thu Vân / SKĐS)
" alt="Cách trị bệnh tiêu chảy đơn giản mà hiệu quả"/>![]() |
Động cơ tấn công của tin tặc Triều Tiên chưa được điều tra rõ ràng. Ảnh: The New York Times |
Bài viết trên báo New York Times cho biết động cơ của cuộc tấn công vẫn chưa được điều tra rõ ràng. Chiến thuật tiếp cận nạn nhân của nhóm tin tặc được lên kế hoạch tỉ mỉ, chủ yếu nhắm vào tầng lớp tri thức, kỹ sư, những người có quyền truy cập rộng rãi vào mạng máy tính và sở hữu trí tuệ của công ty họ.
Hiện tại, McAfee từ chối công bố danh sách nạn nhân.Tuy nhiên, công ty này phác thảo một bản đồ về các mục tiêu của nhóm tin tặc Triều Tiên. Mỹ là khu vực bị tấn công nhiều nhất, chủ yếu ở Houston và New York, 2 thành phố tập trung nhiều kho xăng dầu và trung tâm tài chính, thương mại.
Những thành phố trọng điểm khác nằm trong bản đồ tấn công bao gồm London (Anh), Madrid (Tây Ban Nha), Tokyo (Nhật Bản), Tel Aviv (Israel), Rome (Ý), Bangkok (Thái Lan)... Trong khi đó, Trung Quốc và Nga hầu như không bị tấn công.
Tin tặc Triều Tiên từng bị nghi ngờ liên quan đến nhiều cuộc tấn công an ninh mạng có quy mô lớn. Năm 2014, Sony Picture Entertainment bị một nhóm tin tặc đột nhập vì phát hành bộ phim có hàm ý chế giễu ông Kim Jong-un.
Tất cả hệ thống máy chủ của Sony bị phá hủy, xưởng phim tê liệt, những email nhạy cảm của nhân viên cấp cao Sony bị rò rỉ và phát tán. Hay như vụ tấn công Wannacry gây tê liệt hơn 150 công ty toàn cầu năm 2017 cũng bắt nguồn từ Triều Tiên.
![]() |
Tin tặc Triều Tiên lượn lờ trên các nền tảng công việc của Microsoft như LinkedIn nhằm tìm kiếm nạn nhân phù hợp. Ảnh: The New York Times |
Ông Victor Cha, chủ tịch Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế, cho rằng các cuộc khủng bố mạng dần trở thành chiến lược của Triều Tiên.
Tin tặc Triều Tiên bám trụ trên các nền tảng công việc của Microsoft như LinkedIn nhằm tìm kiếm nạn nhân phù hợp. Tin tặc sẽ gửi email tuyển dụng, được viết bằng văn phong tiếng Anh chuẩn mực và đề nghị một công việc tốt. Chỉ với một cú click chuột từ nạn nhân vào đường link đính kèm email, tin tặc có thể chiếm hữu hoàn toàn máy tính của mục tiêu. Christiaan Beek, chuyên gia an ninh mạng của McAfee, nói: "Hacker lập kế hoạch rất tường tận. Họ biết rõ xu hướng click chuột của nạn nhân và đưa họ vào tròng".
Tin tặcTriều Tiên sử dụng bộ công cụ mang tên "Rising Sun" tích hợp phần mềm độc hại vào các đường link độc. "Rising Sun" có khả năng xóa sạch mọi dấu vết sau khi tấn công máy tính bằng cách chạy ngược và mã hóa các lượt truy cập.
McAfee cho hay việc theo dấu thủ phạm vô cùng khó khăn nếu họ không thể tiếp cận một trong các máy chủ Triều Tiên sở hữu. "Càng phát hiện ra nhiều đoạn mã khác, càng có nhiều đường link chứa mã độc và cuộc tấn công sẵn sàng bùng nổ. Triều Tiên không hề có ý định dừng lại" - ông Beek nói.
Theo ông Victor Cha, "trong tương lai, những hành động tấn công mạng của Triều Tiên cần phải được bàn bạc ở các hội nghị tầm quốc tế. Họ đã chấm dứt các hành động thử tên lửa hạt nhân, nhưng tấn công mạng thì không".
Theo NLĐO/The New York Times
Các cuộc tấn công mạng nhắm vào những trường đại học nghiên cứu công nghệ dưới nước, hữu ích cho quân sự.
" alt="Tin tặc Triều Tiên vẫn tấn công Mỹ trong thời gian thượng đỉnh"/>Tin tặc Triều Tiên vẫn tấn công Mỹ trong thời gian thượng đỉnh
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
![]() | ![]() |
Đoàn chỉ đưa tờ giấy thế chấp nhà ra và nói: "Bố mẹ mày thế chấp cái nhà này để vay tiền ông Hề. Ông ấy ủy quyền cho tao rồi nên tao sẽ lấy lại cái nhà này".
Ở một diễn biến khác, việc A Rể (Thái Sơn) chia rẽ tình cảm của hai bé gái được đồn biên phòng nuôi làm các cán bộ rất vất vả hàn gắn.
![]() | ![]() |
Đồn trưởng Trung (Việt Anh) kiên nhẫn tra hỏi A Rể về người đứng sau xúi giục loan tin đồn nhảm nhưng A Rể lì lợm không nói.
"Hành động anh làm với bọn trẻ là hành vi cố ý, loan truyền thông tin bịa đặt nhằm bôi nhọ danh dự, uy tín và nhân phẩm, gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Việc anh nói Móng (bố bé Măng - người được đồn biên phòng nhận nuôi) giết người là tội vu khống. Với những hành vi trên, anh có thể sẽ bị khởi tố, bắt tạm giam, điều tra. Tốt nhất anh nên nói ra ai là người đã cung cấp thông tin cho anh", Trung nói với A Rể.
Cũng trong tập này, đồn trưởng Trung và đồn phó Quang (NSƯT Hoàng Hải) tâm sự về những trăn trở tại địa bàn.
"Tôi muốn lấy dân làm gốc nên không muốn phá vỡ những lề thói, phong tục. Tôi nghĩ cứ đủ đạo đức, cần mẫn là có thể cảm hóa lòng người, thay đổi hiện trạng đáng buồn ở đây nhưng khó quá anh Trung ạ", đồn phó Quang nói suy nghĩ của mình với cấp trên.
Trung cũng đáp: "Lúc mới về đây, tôi cũng đã nghĩ cần quyết liệt trong mọi việc, nhất là việc đấu tranh phòng chống ma túy. Nhưng đúng là không phải việc gì muốn quyết liệt cũng được".
Liệu lang Phương có làm gì để giúp đỡ chị em Trà không bị siết nợ ngôi nhà? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 11/10, trên VTV1.
Cuộc chiến không giới tuyến tập 22: Đoàn đến nhà Trà siết nợ
Tôi cho rằng việc quảng cáo sai sự thật này của các KOLs trong lĩnh vực nghệ thuật đã vi phạm cả các chuẩn mực đạo đức lẫn pháp luật.
Về mặt đạo đức nghề nghiệp, chính việc các KOLs này quảng cáo sai sự thật đã góp phần làm hại người tiêu dùng, trong đó có cả những người hâm mộ (fan/follower) của những nghệ sĩ này. Họ đang trục lợi và làm hại cả những người yêu mến, hâm mộ mình từ việc quảng cáo sai sự thật.
Về mặt pháp luật, những KOLs này đang có dấu hiệu vi phạm nhiều luật hiện hành, chẳng hạn Luật Quảng cáo 2012, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và Bộ luật Hình sự 2015.
Khi khởi sinh các rắc rối pháp lý, tuỳ tính chất và mức độ của các vi phạm, những KOLs này có thể bị khởi kiện và đối mặt với các mức phạt tiền khác nhau, thậm chí là phạt cải tạo không giam giữ.
Nhìn sâu xa hơn, những vi phạm về quảng cáo sai sự thật của nghệ sĩ Việt góp phần làm đảo lộn các giá trị và chuẩn mực cuộc sống.
Những giá trị thật mà không bỏ tiền ra để quảng cáo, PR thì bị hạ thấp và lãng quên; trong khi những giá trị ảo, những sản phẩm không có chất lượng, thậm chí làm hại sức khoẻ con người… lại được nâng lên tận mây xanh do được bỏ tiền ra để các KOLs thổi phồng.
Những điều này đi ngược lại với các chuẩn mực xã hội và các giá trị đạo đức. Do vậy, cần tăng các chế tài pháp luật để nắn chỉnh những KOLs chỉ biết nghĩ đến lợi ích của bản thân mà gián tiếp hay đồng loã làm hại lợi ích của cộng đồng.
Nghệ sĩ hay những người nổi tiếng cần ý thức rõ trách nhiệm xã hội của bản thân đối với cộng đồng. Mỗi hành vi của họ có ảnh hưởng rất lớn đến xã hội, do đó trước hết họ phải ý thức được “quyền lực mềm” của mình và sống có trách nhiệm khi sử dụng những “quyền lực mềm” đó.
Về mặt quản trị rủi ro, điều này tốt cho các nghệ sĩ. Bởi hơn ai hết, khi họ ý thức được rằng nếu họ cổ vũ cho cái xấu thì những hậu quả sẽ đến với họ. Họ nghiêm khắc với bản thân cũng là cách để quản trị các rủi ro cho chính mình.
Tuy nhiên, khi không thể trông chờ vào sự tự giác và tự ý thức, pháp luật cần lên tiếng. Về mặt pháp luật, cần có chế tài thật nghiêm và nặng hơn nữa cho những hành vi quảng cáo sai sự thật, để các nghệ sĩ lấy đó làm gương.
Đồng thời, người hâm mộ cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm trước khi lan truyền bất cứ thông tin nào từ các “thần tượng” của mình và hiểu về các quyền mình có thể có.
Ở một góc độ khác, về bản chất, người hâm mộ cũng có các “quyền lực mềm” của mình. Họ cần sử dụng quyền tẩy chay nếu phát hiện ra các nghệ sĩ vô lương, trục lợi trên sự thiếu hiểu biết của đám đông, làm hại sức khoẻ cộng đồng.
Khi người hâm mộ biết dùng đến quyền của mình, chắc chắn hành vi của những nghệ sĩ/người nổi tiếng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp hơn.
Chuyên gia truyền thông Lê Ngọc Sơn
Bài 3: Sao Việt quảng cáo sai sự thật ngày càng tinh vi: Xử lý thế nào?
'Cùng một ông diễn viên mà hôm nay yếu sinh lý, ngày mai viêm khớp, thận hư'