Video tổng hợp Bình Định 0
(nguồn: Next Sports)
Thẻ đỏ: Schmidt (87')
Đội hình ra sân:
Bình Định: Văn Lâm (thủ môn),ổnghợpBìnhĐịreal vs liverpool Tấn Tài, Adriano Schmidt, Thanh Hào (Đình Trọng 33'), Thanh Thịnh, Hendrio, Văn Thành, Văn Thuận, Xuân Nam, Hồng Quân, Rafaelson
Hải Phòng: Đình Triệu (thủ môn), Thái Bình, Văn Minh, Tiến Dụng, Văn Tới, Trung Hiếu, Việt Hưng, Mpande, Moses, Hải Huy, Rimario.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Cuộc sống hôn nhân luôn tiềm ẩn những chuyện mang tính nguy cơ, thách thức lòng người. Đã có rất nhiều cặp vợ chồng không vượt qua được thử thách mà rời xa nhau trong khi thực sự vẫn còn quan tâm và dành tình cảm cho nhau.
Mới đây, một người đàn ông đã chia sẻ với cộng đồng mạng câu chuyện của chính anh – người đã từng một lần trải qua sự đổ vỡ trong hôn nhân.
Câu chuyện đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, chúng ta hãy cùng đọc và suy ngẫm.
Nội dung câu chuyện như sau:
"Tôi và vợ cũ gặp nhau trong buổi họp lớp, cô ấy học cùng khoa nhưng không cùng lớp với tôi. Ngay buổi gặp đó, tôi đã bị thu hút bởi vẻ ngoài xinh đẹp và nụ cười tươi tắn của vợ mình. Sau khi xin được thông tin của cô ấy, chúng tôi bắt đầu trò chuyện với nhau.
Chúng tôi ở cùng thị trấn, tôi làm việc trong ngân hàng còn cô ấy làm nhân viên văn phòng ở một công ty nhỏ. Theo đuổi được một thời gian, cô ấy đồng ý làm bạn gái tôi.
Sau đó chúng tôi thường cùng nhau đi dạo, xem phim, vì thị trấn khá nhỏ nên hay gặp người quen, mọi người đều nói tôi rất may mắn mới có được người yêu như cô ấy.
Mẹ tôi cho rằng vợ tôi rất xinh đẹp, nhưng công việc của cô ấy lại quá bình thường. Bà nói con trai nên tìm một người làm công chức nhà nước thì sẽ tốt hơn.
Tôi không đồng ý nên đã nói rằng chúng tôi là bạn học nên hiểu rất rõ về nhau, tôi mới gặp đã thích cô ấy, sau này chỉ cần hai người cùng nhau cố gắng là được.
Vì chuyện này mà tôi và bố mẹ đã mâu thuẫn trong nhiều tháng, cuối cùng ông bà cũng đành chấp thuận cho chúng tôi tổ chức lễ cưới.
Bố mẹ tôi chuẩn bị gần 300 triệu đồng tiền sính lễ, còn mẹ vợ thì mua tặng cô con gái duy nhất của bà một chiếc ô tô làm của hồi môn. Trong lễ cưới, mọi người đều khen ngợi bà hào phóng.
Sau khi kết hôn, mẹ tôi vẫn xem thường con dâu. Ban đầu bà đã nói rằng sẽ ở riêng nhưng sau đó lại muốn dọn đến ở cùng, như vậy sẽ tiện chăm sóc cho tôi. Tuy vợ tôi không đồng ý nhưng vẫn thể hiện thái độ tôn trọng với mẹ chồng.
Những ngày tháng sau đó, mẹ tôi luôn chê con dâu dọn nhà không gọn gàng, rửa bát không sạch sẽ, đi làm thì luôn về muộn, tiêu xài hoang phí, dù đã có nhiều quần áo nhưng vẫn thường xuyên mua, khiến gia đình tán gia bại sản.
Sau đó, bà dứt khoát lấy thẻ lương của tôi, nói như vậy sẽ giúp con trai tiết kiệm được tiền. Vì chuyện này mà mẹ và vợ tôi đã cãi nhau rất lâu, nhưng dù mâu thuẫn như thế nào thì bà cũng không rời đi.
Khi vợ tôi mang bầu, cô ấy ngủ nhiều và luôn mệt mỏi. Mẹ tôi lấy cớ phải luôn rèn luyện nên để con dâu làm việc nhà nhiều hơn. Khi tôi nói giúp cho vợ thì bà lại nói con trai có vợ mà quên đi mẹ mình.
Ảnh minh họa
BIẾN CỐ TRONG HÔN NHÂN
Hai người phụ nữ trong gia đình vẫn luôn mâu thuẫn không có dấu hiệu hạ nhiệt, vì thế mà tôi không muốn về nhà. Sau khi tan làm, tôi đều ra ngoài chơi cùng bạn bè rồi quen biết một cô gái tên Phương.
Cô ấy quyến rũ hơn vợ tôi, thường chủ động hẹn hò đi chơi. Ở cùng cô ấy, tôi thấy mình như trẻ hơn chục tuổi. Rồi dần dần, tôi càng ít về nhà.
Một lần, vợ hỏi có phải tôi đã có người khác không. Lúc này mẹ tôi lại thêm mắm thêm muối nói với con dâu rằng: "Con trai tôi giỏi giang, kiếm người ở đâu chẳng được."
Khi con gái được ba tuổi thì chúng tôi ly hôn, vợ cũ mang theo con gái đi cùng. Mẹ tôi giục con trai nhanh chóng tái hôn nhưng khi tôi ly hôn, người tình cũng rời bỏ tôi, còn nói tôi quá bạc tình.
Sau khi ly hôn, tôi vẫn chu cấp hàng tháng cho con gái. Vợ cũ đưa con đến nơi khác sinh sống nên tôi cũng không gặp được hai mẹ con. Sau này khi bình tâm suy nghĩ lại, tôi mới nhận ra vợ cũ vẫn là người tốt nhất, cuộc hôn nhân của chúng tôi đã bị mẹ tôi gián tiếp hủy hoại.
3 năm sau khi ly hôn, một lần tôi đến bệnh viện khám bệnh và vô tình gặp lại vợ cũ. Cô ấy đang cùng con gái đợi khám bệnh.
Tôi thoáng chút xúc động nên lập tức chạy tới, con gái nhìn thấy tôi thì có chút sợ hãi, tôi vội vàng nói: "Con gái, là bố đây mà, bố đến đón con về nhà."
Vợ cũ không buồn nhìn tôi, còn con gái thì nói rằng mẹ luôn nhớ đến bố, tại sao bố lại không cần đến con?
Câu nói của con gái khiến tôi buồn rơi nước mắt. Tôi quỳ gối xin vợ cũ tha thứ và muốn được quay lại với cô ấy, nói rằng con gái chúng tôi cần một gia đình trọn vẹn.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên lúc đó, cô ấy chỉ nói một câu rằng: "Hãy quay về nhà hỏi mẹ anh xem bà có đồng ý không" rồi ngay lập tức rời đi.
Trong lời nói của vợ, tôi biết cô ấy vẫn còn rất giận tôi và mẹ. Nhưng trong câu nói đó, dường như tôi đang được trao một cơ hội cuối cùng.
Tôi đã quyết tâm xây dựng lại mối quan hệ tốt đẹp mà tôi đã vô tâm đánh mất với vợ mình dù mẹ tôi có phản đối thế nào đi nữa. Tôi cũng sẽ thuyết phục vợ cũ để cô ấy có thể tin tưởng và yên tâm quay lại với tôi.
Theo các bạn, tôi làm vậy có đúng?"
Theo Gia đình & Xã hội
Ly hôn rồi, biết tin chồng cũ có bạn gái, tôi cả đêm nằm khóc
Tôi tự hỏi còn cơ hội nào cho mình không khi anh vừa chia tay bạn gái. Mỗi lần anh đến chỗ tôi để đón các con, tôi đều cố ăn mặc thật đẹp đưa con ra gặp anh, anh sẽ hỏi tôi "em chuẩn bị đi đâu à?".
" alt="Gặp lại vợ cũ sau 3 năm ly hôn, người đàn ông bật khóc, quỳ xuống xin tha thứ" />Gặp lại vợ cũ sau 3 năm ly hôn, người đàn ông bật khóc, quỳ xuống xin tha thứ - Gần đây tôi thấy tranh luận về câu chuyện "thành công không cần bằng cấp", hay việc "học giỏi, làm dở không bằng học dở, làm giỏi"... Thậm chí, nhiều người dùng lý lẽ đó để gạt bỏ tư tưởng, thành tựu của nền giáo dục chuyên nghiệp.
Thực sự, giáo dục chuyên nghiệp rất quan trọng. Nó không chỉ là sự kế thừa, phát triển, đảm bảo những kinh nghiệm, tri thức của tổ tiên loài người giao lại cho thế hệ tương lai. Các bạn có biết "thành quả kinh tế" của mỗi người chính là sự tổng hợp từ "tư liệu sản xuất (vốn, nguồn lực... cho sản xuất) và phương thức sản xuất (trình độ khai thác, vận hành, quản lý...). Ở đâu đó vẫn có nhiều vùng lạnh thổ, quốc gia rất giàu tài nguyên, nguồn lực, vốn... như ở châu Phi, hay một số nước trong khu vực chúng ta, nhưng lại để người dân sống rất khổ cực, nghèo khổ, không phát triển được. Vậy họ phạm phải điều gì vậy?
Thứ họ thiếu chính là "trình độ vận hành, quản lý" hiệu quả, hiện đại. Đây chính là mục tiêu của giáo dục nói chung và giáo dục chuyên nghiệp nói riêng. Ngày nay, đa số công việc của loài người hiện tại là hoạt động theo mô hình cộng sinh, kế thừa... Tất cả sản phẩm của chúng ta làm ra, cung cấp cho thị trường không phải là thành quả của riêng ta mà là nhờ tri thức, đóng góp của nhân loại, cộng đồng trong đó. Ví dụ, một nông dân chế tạo một chiếc máy gieo hạt đã kế thừa rất nhiều thành quả của nền khoa học cơ bản về cơ khí, tự động hóa, hóa chất như xăng dầu, vật lý (điện), sinh học (cây, con giống)...
Hay một bà bán bánh mỳ cũng phải thừa kế rất nhiều từ thành tựu khoa học khi bột làm bánh là thành quả của nền sản xuất khoa học giống cây, máy xay bột... và đặc biệt là thị trường được xây dựng trên cơ sở mật độ dân số đông đảo từ nền khoa học xây dựng (nhà lầu trên cao mới có thể quần tụ đông đảo), thành quả của giáo dục (nhờ đó khách hàng của bà mới có thu nhập cao để ăn bánh mỳ)...
Một ví dụ khác, một lập trình viên không học đại học nhưng anh ta cũng phải tự học bằng giáo trình hoặc sách vở được viết ra bởi những người có học, có bằng cấp hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực đó. Ngôn ngữ lập trình anh ta học cũng phải được tạo ra bởi những cái đầu rất "có học", có giáo dục bài bản...
>> Bà bán xôi giỏi hơn cử nhân đại học?
Cuộc cạnh tranh về phương thức sản xuất rất khốc liệt khi mà nhiều bí mật công nghệ được liệt vào hàng bí mật cấp quốc gia, được bảo hộ với nhiều công thức bí truyền... Cũng có những thành tựu khoa học được chia sẻ sau thời gian khai thác bản quyền hết hạn, nhưng để làm chủ chúng không phải dễ với một loạt yêu cầu được đặt ra, thậm chí mất nhiều năm trời, nhiều thế hệ để tiếp thu, vận hành.
Tôi chưa thấy một công ty nào chuyên về lao động trí tuệ cao cấp lại tự đăng tuyển rằng "không cần ứng viên tốt nghiệp đại học, bằng cấp..." cả. Nhưng có nhiều công ty đã đăng tuyển với yêu cầu là "phải có bằng đại học". Rõ ràng, trong sự khan hiếm nguồn lực lao động ở một mức độ nào đó, nhiều công ty đã từ bỏ chính sách tuyển dụng bắt buộc là "phải có bằng đại học", nhưng điều đó không có nghĩa người lao động "không cần bằng cấp". Thực ra, các công ty đó chỉ đang mở rộng cơ hội, tập hợp tuyển dụng để ngoài việc có những ứng viên có bằng cấp thì vẫn có thể tuyển những ứng viên không bằng cấp nhưng lại có thể vận hành công việc hiệu quả.
Giống như trong Tiếng Anh, chúng ta có các quy tắc và bất quy tắc. Bất quy tắc chỉ là cách chúng ta thêm vào, bổ sung cho tính hoàn thiện của một số quy tắc, chứ người ta chưa bao giờ dùng "bất quy tắc" để phủ nhận hoàn toàn giá trị của "quy tắc". Giáo dục cũng vậy, vẫn còn đó những điểm chưa hoàn thiện, những góc khuất... nhưng khi chúng ta nêu ra là để bổ sung các giải pháp, tìm cách khắc phục và hoàn thiện, chứ không phải vì những "góc khuất" ấy mà gạt bỏ toàn bộ thành quả của nền giáo dục chuyên nghiệp (trong khi nhiều thế hệ đã chứng minh hiệu quả).
Việc vài người lấy ví dụ một số trường hợp thành công nhờ "tự học" để cổ xúy bỏ học, phủ nhận vai trò của nền giáo dục chuyên nghiệp là một suy nghĩ không có tính logics, tự huyễn hoặc bản thân mà thôi. Họ chỉ tự tôn thờ sự thành công của cái tôi mà phủ nhận thành công của những người khác. Do đó, tôi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục bài bản, tuy rằng nó không hoàn thiện, còn nhiều khuyết điểm, góc tối.
Tự học là một phẩm chất tốt nhưng nó phải là kế thừa, bổ sung cho giáo dục chuyên nghiệp chứ chưa bao giờ là một giải pháp thay thế. Các bạn có thể thấy sự khác biệt rất lớn nếu quan sát sự chênh lệch giáo dục chuyên nghiệp giữa thành phố và nông thôn, cũng như thành quả mà chúng tạo ra khác biệt đến thế nào.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp'" />Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp' Ảnh minh họa: Internet Giá trị của hy sinh
Khi ly hôn, gia đình tan vỡ, người phụ nữ của gia đình thường hụt hẫng, chới với như kẻ đi buôn mất vốn, không còn chỗ bấu víu cả về vật chất lẫn tinh thần. Dù có thể có bằng cấp nhưng do thiếu kinh nghiệm, hạn chế giao tiếp xã hội, họ bắt đầu lập nghiệp ở tuổi “vào hạ” rất khó, tự lo cho bản thân còn vất vả, huống gì phải đèo thêm các con. Trường hợp may mắn là khi người chồng cũ đón con về nuôi dạy bằng tình thương, trách nhiệm. Còn lại, một bộ phận không nhỏ các ông vì sĩ diện, vì muốn “trừng phạt” vợ nên giành con rồi bỏ phế. Khi đó, người phụ nữ dẫu thất vọng, xót xa nhưng đành chịu vì yếu thế.
Luật sư Vũ Thị Hoài Vân (Văn phòng Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ số 6 TP.HCM) đúc kết: “Lép vế, thất thế… là tình trạng khó tránh khỏi khi bà nội trợ ly hôn. Nếu người phụ nữ có học thức, có nhiều cơ hội nghề nghiệp thì đừng bao giờ quyết định nghỉ việc, ở nhà chăm sóc chồng con. Nếu con đau ốm, vợ chồng nên phân công, sắp xếp, mỗi người luân phiên xin nghỉ phép để chăm con. Cũng có thể nhờ dịch vụ hoặc họ hàng trợ giúp”.
Theo luật sư Hoài Vân, bức tranh gia đình với chồng bôn ba kiếm tiền, vợ lo con cái, nhà cửa… có vẻ rất ổn, nhưng nó chỉ ổn khi quan hệ hôn nhân êm đẹp, còn khi phát sinh mâu thuẫn, đổ vỡ thì người vợ sống phụ thuộc vào chồng luôn thiệt thòi, tổn thương. Hai bi kịch họ thường phải nhận lãnh là chồng tẩu tán tài sản còn họ thì không giành được quyền nuôi con.
Tính già hóa non, để khỏi tốn tiền thuê người giúp việc, chị Hà Thu (Q.4, TP.HCM) từng tình nguyện ở nhà chăm sóc con nhỏ và mẹ chồng bị tai biến liệt nửa người. Lúc đầu, hai vợ chồng đều tiếc rẻ công việc đồ họa ở công ty quảng cáo rất ổn định và phù hợp của chị, nhưng cỗ máy gia đình rồi cũng chạy tốt bởi chị khá đảm đang. Vài năm sau, chị Thu bắt đầu nhận thấy bất ổn. Chồng chị ngày càng gần với sự thờ ơ, phó mặc, khoán trắng việc “xây tổ ấm” cho vợ, không còn trân trọng sự hy sinh của vợ mà còn tỏ thái độ coi thường. Hằng ngày làm những công việc lặp đi lặp lại, chị dần trở nên cũ kỹ, mất sức hút và nhàm chán trong mắt chồng; hai tâm hồn đã không còn đồng điệu như trước.
Ngày bắt được tin nhắn mùi mẫn của chồng với cô đồng nghiệp trẻ, chị không đánh ghen mà nén chặt nỗi đau, âm thầm lập kế hoạch tách khỏi cái bóng của chồng. Chị đề nghị chồng chia sẻ trách nhiệm trong việc thuê người nuôi mẹ và gửi con vào nhà trẻ để đi làm. Dù không cứu vãn được gia đình nhưng quan trọng là chị đã giành được quyền nuôi con sau khi chia tay ông chồng trăng hoa, tệ bạc.
Sự hy sinh của người phụ nữ chỉ thực sự có ý nghĩa nếu đem lại những giá trị tích cực. Nếu tận tụy cho gia đình mà kết cục là người chồng trở nên vô trách nhiệm, bỏ lơ vợ con, chạy theo dục vọng ích kỷ; những đứa trẻ phải sống bơ vơ, mất hơi ấm tình thương thì sự tận tụy ấy chỉ là vô ích. Là người mẹ, người vợ, người phụ nữ luôn có nhu cầu hy sinh nhưng phải có tầm nhìn và quyết định sáng suốt để không phải chịu “thiệt thòi kép”, không hụt chân khi bị thảy ra giữa dòng đời.
(Theo Phunuonline)" alt="Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!" />Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Ám ảnh tận cùng của người cháu bị bác ruột xâm hại
- Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ
- Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Kia ra mắt Tasman
- Lấy chồng giàu vẫn giật mình thon thót
- 4 tật xấu của đàn ông chị em chỉ biết sau khi cưới
-
Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
Hoàng Ngọc - 28/01/2025 04:22 Nhận định bóng ...[详细] -
Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!
Ảnh minh họa: Internet Giá trị của hy sinh
Khi ly hôn, gia đình tan vỡ, người phụ nữ của gia đình thường hụt hẫng, chới với như kẻ đi buôn mất vốn, không còn chỗ bấu víu cả về vật chất lẫn tinh thần. Dù có thể có bằng cấp nhưng do thiếu kinh nghiệm, hạn chế giao tiếp xã hội, họ bắt đầu lập nghiệp ở tuổi “vào hạ” rất khó, tự lo cho bản thân còn vất vả, huống gì phải đèo thêm các con. Trường hợp may mắn là khi người chồng cũ đón con về nuôi dạy bằng tình thương, trách nhiệm. Còn lại, một bộ phận không nhỏ các ông vì sĩ diện, vì muốn “trừng phạt” vợ nên giành con rồi bỏ phế. Khi đó, người phụ nữ dẫu thất vọng, xót xa nhưng đành chịu vì yếu thế.
Luật sư Vũ Thị Hoài Vân (Văn phòng Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ số 6 TP.HCM) đúc kết: “Lép vế, thất thế… là tình trạng khó tránh khỏi khi bà nội trợ ly hôn. Nếu người phụ nữ có học thức, có nhiều cơ hội nghề nghiệp thì đừng bao giờ quyết định nghỉ việc, ở nhà chăm sóc chồng con. Nếu con đau ốm, vợ chồng nên phân công, sắp xếp, mỗi người luân phiên xin nghỉ phép để chăm con. Cũng có thể nhờ dịch vụ hoặc họ hàng trợ giúp”.
Theo luật sư Hoài Vân, bức tranh gia đình với chồng bôn ba kiếm tiền, vợ lo con cái, nhà cửa… có vẻ rất ổn, nhưng nó chỉ ổn khi quan hệ hôn nhân êm đẹp, còn khi phát sinh mâu thuẫn, đổ vỡ thì người vợ sống phụ thuộc vào chồng luôn thiệt thòi, tổn thương. Hai bi kịch họ thường phải nhận lãnh là chồng tẩu tán tài sản còn họ thì không giành được quyền nuôi con.
Tính già hóa non, để khỏi tốn tiền thuê người giúp việc, chị Hà Thu (Q.4, TP.HCM) từng tình nguyện ở nhà chăm sóc con nhỏ và mẹ chồng bị tai biến liệt nửa người. Lúc đầu, hai vợ chồng đều tiếc rẻ công việc đồ họa ở công ty quảng cáo rất ổn định và phù hợp của chị, nhưng cỗ máy gia đình rồi cũng chạy tốt bởi chị khá đảm đang. Vài năm sau, chị Thu bắt đầu nhận thấy bất ổn. Chồng chị ngày càng gần với sự thờ ơ, phó mặc, khoán trắng việc “xây tổ ấm” cho vợ, không còn trân trọng sự hy sinh của vợ mà còn tỏ thái độ coi thường. Hằng ngày làm những công việc lặp đi lặp lại, chị dần trở nên cũ kỹ, mất sức hút và nhàm chán trong mắt chồng; hai tâm hồn đã không còn đồng điệu như trước.
Ngày bắt được tin nhắn mùi mẫn của chồng với cô đồng nghiệp trẻ, chị không đánh ghen mà nén chặt nỗi đau, âm thầm lập kế hoạch tách khỏi cái bóng của chồng. Chị đề nghị chồng chia sẻ trách nhiệm trong việc thuê người nuôi mẹ và gửi con vào nhà trẻ để đi làm. Dù không cứu vãn được gia đình nhưng quan trọng là chị đã giành được quyền nuôi con sau khi chia tay ông chồng trăng hoa, tệ bạc.
Sự hy sinh của người phụ nữ chỉ thực sự có ý nghĩa nếu đem lại những giá trị tích cực. Nếu tận tụy cho gia đình mà kết cục là người chồng trở nên vô trách nhiệm, bỏ lơ vợ con, chạy theo dục vọng ích kỷ; những đứa trẻ phải sống bơ vơ, mất hơi ấm tình thương thì sự tận tụy ấy chỉ là vô ích. Là người mẹ, người vợ, người phụ nữ luôn có nhu cầu hy sinh nhưng phải có tầm nhìn và quyết định sáng suốt để không phải chịu “thiệt thòi kép”, không hụt chân khi bị thảy ra giữa dòng đời.
(Theo Phunuonline)" alt="Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细] -
16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
"Tại sao đa số các em học sinh, sinh viên đã phải học Toán hàng chục năm suốt từ lớp 1 đến lớp 12, lên cả bốn năm đại học, nhưng ra đời đi làm vẫn không hoặc chưa thấy được lợi ích của việc học Toán? Biết bao thời gian và cơ hội dành để các em được học Toán một cách hiệu quả, bổ ích đã bị bỏ phí thật đáng tiếc.
Chương trình dạy Toán cho học sinh phổ thông của Singapore rất hiện đại, quay về đúng với bản chất, vai trò, giá trị của Toán học, đồng thời phù hợp với quy luật nhận thức, tiếp thu kiến thức của con người. Mọi phép Toán, bài Toán đều được dẫn dắt từng bước một cách hệ thống, đi ra từ những vấn đề cụ thể cần giải quyết trong tự nhiên và đời sống con người.Thế nên, Toán học trước tiên và trên hết phải là công cụ để mô hình hóa, phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể, chứ không chỉ là một mớ những công thức, thủ thuật cần ghi nhớ để giải đề Toán. Ở đâu và thời nào cũng vậy, con người ta chỉ thực sự có động lực quan tâm tìm hiểu, có hứng thú, ấn tượng sâu đậm, nỗ lực ghi nhớ, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng khi chúng cần thiết, phù hợp cho bản thân".
Đó là quan điểm của độc giả Trilq3xung quanh câu chuyện "Học Toán để làm gì?". Đây là câu hỏi vốn gây nhức nhối cho cả học sinh và phụ huynh Việt suốt thời gian qua. Nhiều người cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở nước ta hiện nay vẫn quá nặng về kiến thức hàn lâm, giải Toán nhưng lại ít tính ứng dụng, khiến học sinh không còn hứng thú.
Đánh giá cao vai trò của Toán học trong đời sống, tuy nhiên bạn đọc Tran huu vycho rằng, phương pháp giảng dạy mới đóng vai trò quyết định: "Không phải ai cũng có khả năng thành một nhà Toán học. Đúng là học Toán rất cần thiết, vì nó có ứng dụng nhiều trong khả năng phân tích của con người, là công cụ giúp giải quyết nhiều thứ trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. Song, học đến mức thế nào thì phải tùy thuộc vào con người cụ thể, và điều đó đúng cả với nhiều môn học khác nữa. Tại trường phổ thông, chúng ta chỉ nên hạn chế dạy các môn ở mức độ cơ bản cần cho con người bước vào đời, hoặc cao hơn một chút. Khi con người có một khả năng nào đó vượt trội, thì tự họ sẽ thấy cần học sâu hơn, lúc đó có cấm họ cũng không được, xã hội cần giúp họ phát triển khả năng đó. Điều này cần thống nhất trong ngành giáo dục hiện nay".
Đồng quan điểm, độc giả Hoan Donhấn mạnh hệ lụy tiêu cực khi chương trình dạy Toán ở Việt Nam vẫn quá thiên về giải bài tập: "Ứng dụng của Toán học thì rất nhiều. Vấn đề là ta chưa học đủ sâu để có thể nhìn ra tầm quan trọng và áp dụng nó trong cuộc sống. Những kiến thức mà ta học được ở phổ thông hay đại học là khá đơn giản, vì thế chỉ có ứng dụng cho một số rất ít các lĩnh vực. Hơn nữa, cách dạy Toán ở Việt Nam cũng là một vấn đề. Hầu hết chỉ tập trung vào việc giải bài tập, thi cử và ít quan tâm đến tính ứng dụng của nó. Thế nên, dẫn đến hệ lụy là học sinh hay sinh viên học xong chẳng rõ Toán để làm gì, ngoài việc chăm chăm tập trung giải những bài toán khó.
Đơn giản như ứng dụng tìm kiếm đường đi, trang web tìm kiếm, sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp giờ bay của các hãng hàng không, phần mềm chỉ đường trong hàng không... đều dựa trên Toán học. Những thứ người sử dụng nhìn thấy chỉ là phần giao diện của nó nhưng phần cốt lõi bên trong là Toán học. Ngoài ra, những ngành khoa học dựa trên dữ liệu như thống kê, trí tuệ nhân tạo (AI), sinh học phân tử... thì Toán học đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Hầu hết những lĩnh vực này, tôi đều đã làm đến nên khẳng định là Toán học có rất nhiều ứng dụng. Vấn đề ở đây là ta có học đủ rộng và sâu để nhìn ra và áp dụng nó trong cuộc sống hay không mà thôi".
>> Học Toán, Lý, Hóa để làm gì?
Hiện nay, có khá nhiều quan niệm cực đoan về việc học Toán khi cho rằng cần bỏ bớt những loại Toán mà không dùng gì trong cuộc sống sau này. Trong khi đó, nhiều thầy cô dạy Toán cũng lúng túng khi được hỏi: học toán để làm gì? Điều đó dẫn đến những phương pháp giảng dạy sai lầm, thiếu cảm hứng và làm lệch lạc tư duy về Toán học của các thế hệ học sinh.
Lấy dẫn chứng từ chương trình giáo dục Toán ở các nước tiên tiến, bạn đọc Khoi Doanđưa ra so sánh: "Muốn hiểu học Toán để làm gì, chúng ta hãy nhìn vào lĩnh vực Toán ứng dụng. Tuy nhiên, tôi không thấy môn học này trong chương trình phổ thông ở Việt Nam. Trong khi đó, mỗi chương trong sách giáo khoa Toán tại Mỹ và Canada đều có giới thiệu phần ứng dụng của chương đang học vào thực tế. Bằng cách này, những đứa trẻ tuy còn nhỏ nhưng có thể tìm thấy tính ứng dụng thực tế ngay lập tức áp dụng những lý thuyết Toán mà mình đang học vào cuộc sống".
Độc giả Lianalại cho rằng, chương trình Toán phổ thông ở Việt Nam hiện nay vừa nặng vừa thừa: "Vấn đề này, thật ra câu trả lời rất đơn giản: Học Toán là để dùng những phép Toán đó tính những cái mình muốn. Do đó, chủ yếu ở đây là việc học Toán ở chương trình học phổ thông 12 năm của nước ta, tôi phải dùng từ nặng và thừa. Vì những phép Toán nâng cao như đạo hàm, tích phân... khi ra cuộc sống cũng chẳng dùng được bao nhiêu. Từ đó mới gây ra cái tranh cãi: học Toán để làm gì? Thực tế, có nhiều kiến thức học xong để đó cả đời cũng không dùng đến.
Riêng bản thân tôi, học kỹ sư cơ khí, ra làm thiết kế, cần vẽ hay làm gì thì thời đại này có máy tính với phần mềm làm cho hết. Nhưng cơ sở Toán học thì vẫn phải biết để mà áp dụng như cộng, trừ, nhân, chia, khai căn... chỉ nhiêu đó thôi là đủ. Thực tế trong công việc có khi dùng để tính toán cho tiết kiệm thì giải phương trình bậc 1, 2 hoặc 3 nghiệm là cao lắm rồi, chứ không cần tới bậc cao. Mà giải mấy cái này thì chỉ cần kiến thức cấp hai và 5 phút cộng, trừ, nhân, chia là được. Tôi nghĩ một phần như thế nên chương trình học của nước ngoài, cụ thể là ở Mỹ và một số nước châu Âu, Toán cấp ba cũng chỉ bằng toán cấp hai ở ta. Nhưng khi vào Đại học thì Toán cao cấp của họ phải cỡ Thạc sĩ trở lên ở mình".
Đó cũng là nhận định của bạn đọc Duy bui: "Phần lớn người đặt câu hỏi "học toán để làm gì?" đều không nghĩ rằng Toán học là vô ích cho xã hội. Họ chỉ không biết áp dụng được bao nhiêu kiến thức Toán đã học vào cuộc sống, công việc của mình mà thôi? Không ai xem nhẹ Toán học hết, nhưng vấn đề là kiến thức học trong chương trình phổ thông quá nặng nề, học đến 10 nhưng người bình thường áp dụng chỉ được 5-6 là quá giỏi.
Đúng ra, những kiến thức quá khó nên được chuyển vào chuyên ngành để chỉ đúng người cần sử dụng mới phải học. Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm 'Toán học đóng góp rất nhiều vào cuộc sống', những phần lớn mọi người (trong đó có tôi) đều thắc mắc: việc phải cố gắng nhồi nhét những kiến thức quá cao siêu như tích phân, vi phân, đạo hàm... vào ngay trong những năm học phổ thông liệu có đáng?".
>> Các ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="16 năm học Toán không biết dùng làm gì?" /> ...[详细] -
Cô chỉ thu học phí "tượng trưng", để chúng tôi vì thương cha thương mẹ mà có trách nhiệm hơn trong việc học. Bạn nào hoàn cảnh khó khăn, cô miễn phí.
Nhờ những buổi học với cô mà tôi không còn sợ môn tiếng Anh nữa. Thi tốt nghiệp năm đó, cả nhóm đều đạt điểm cao môn này. Sau kỳ thi, chúng tôi ríu rít rủ nhau ghé thăm, đồng thời "báo công" với cô. Cô trò hân hoan chúc mừng nhau. Nhưng cuối chuyện vui là lúc bùi ngùi. Cô san sẻ ít nhiều áp lực mình phải đối mặt khi dạy kèm học trò như thế. Có những gia đình không cho con đi học (kể cả học miễn phí), nhưng lại bàn luận không hay, gây điều tiếng đến trường. Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn cũng thường xuyên nhắc nhở vì sợ cô vi phạm các quy định, ảnh hưởng đến bản thân và đơn vị.
Chúng tôi lúc bấy giờ nghe thế, biết thế, chia sẻ với cô như thế, nhưng thực lòng không hiểu hết vấn đề, không hiểu nổi vì sao dạy học mà lại bị coi như chuyện gì sai trái.
Sau này đi học rồi đi làm trên thành phố, tôi thấy dạy thêm rất phổ biến và ngày càng lan rộng. Nỗi bức xúc của xã hội đối với tình trạng dạy thêm và học thêm cũng nặng nề hơn ở quê tôi ngày trước. Lúc này mọi sự đã rõ ràng hơn với tôi. Bên cạnh những thầy cô mở lớp một cách tâm huyết, thu học phí vừa phải, nhằm có thu nhập chính đáng như cô Nga, không ít giáo viên lợi dụng vị thế của mình để o ép, buộc học trò tới lớp học thêm. Nhiều đề kiểm tra, bài tập hoặc một số nội dung học trước, làm trước trong lớp dạy thêm sau đó được áp dụng trên lớp chính khóa khiến những em không học thêm gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, một số giáo viên còn "đì" học trò nếu không học thêm với mình mà theo lớp của giáo viên khác.
Đầu năm học trước, một phụ huynh phản ánh với tôi, học lực con trai chị thuộc loại giỏi, thi đậu vào trường cấp ba với số điểm khá cao. Vậy mà trong loạt bài kiểm tra đầu năm lớp 10, có nhiều môn cháu nhận điểm dưới trung bình. Gia đình rất hoang mang. Sau đó chị được vài phụ huynh "mách nhỏ" hãy gởi cháu học thêm với thầy cô đang dạy. Chị đành nghe theo, quả thật vài tháng sau điểm số cải thiện ngay.
Và con chị biết rõ điều đó. Bọn trẻ mách nhau trên lớp. Nhóm trẻ đi học thêm vẫn thường úp mở xì xào trước về vài dạng đề sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra học kỳ. Nếu may mắn, con chị sẽ được rò rỉ chút ít từ bạn nào đó "biết đề trước". Chị nói với tôi: Những đứa trẻ sẽ nghĩ gì nếu biết động cơ dạy thêm của thầy cô như vậy? Chúng có còn giữ được sự tôn sư trọng đạo cần thiết không?
Sau chuyện điểm số, đó là một nỗi lo khác của chị.
Trước thực trạng này, Dự thảo thông tư về dạy thêm, học thêm, đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến, nhận được sự quan tâm rất lớn. Theo Dự thảo, giáo viên được dạy thêm học sinh của mình ở ngoài trường, chỉ cần báo hiệu trưởng thay vì phải xin phép như hiện nay.
Học thêm trước hết là nhu cầu thực tế của học sinh, dù là để theo kịp bè bạn, tránh tụt lại phía sau; hay là để vượt lên giành lợi thế trong các cuộc cạnh tranh vào trường chuyên (thậm chí là trường công), trường đại học uy tín... Dạy thêm, cũng là mong muốn chính đáng của giáo viên, nhằm cải thiện thu nhập bằng kiến thức và kỹ năng của mình. Cấm dạy - học thêm tức là phủ nhận một nhu cầu có thật (nếu không nói là khá cao) của xã hội. Thực tế nhiều năm qua cho thấy, nhà quản lý đã "cấm" không nổi, càng cấm càng nảy sinh nhiều hình thức dạy học "chui".
Nếu Dự thảo được thông qua, giáo viên có thể đàng hoàng dạy thêm mà không phải sợ sệt hoặc trải qua những thủ tục nhiêu khê như trước. Quan trọng hơn, vị thế, hình ảnh người thầy sẽ khác, nếu họ không còn phải xuất hiện trước học sinh, phụ huynh với tư cách một người đang làm cái việc "không phải phép". Như mọi nghề khác, giáo viên được quyền cải thiện thu nhập bằng sức lao động của mình dựa vào việc cung cấp dịch vụ xã hội cần.
Nhưng cho phép dạy thêm không đồng nghĩa với việc thả nổi, buông xuôi những vấn đề tiêu cực nảy sinh do tình trạng biến tướng của hoạt động này.
Nhà làm chính sách cũng đã lưu ý đến vấn đề đó. Dự thảo đồng thời yêu cầu giáo viên cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép các em học thêm. Giáo viên không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Các biện pháp giám sát này theo tôi còn khá mơ hồ và chưa đủ mạnh để đảm bảo các lớp học thêm được mở ra là xuất phát từ cung - cầu thực sự, thay vì áp lực bất cân xứng, tạo ra từ người giữ vị thế quyết định điểm số. Tôi hình dung, nhiều giải pháp đồng bộ khác sẽ cần phải nghiên cứu để từng bước áp dụng.
Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh là điều kiện trước hết và quan trọng nhất. Nếu các thầy cô tham gia dạy thêm không có quyền ra đề/ chọn đề thi; nếu đề thi giảm tải, đảm bảo bám sát kiến thức giáo khoa; nếu cách đánh giá, chấm điểm học sinh được minh bạch, công khai và khoa học hơn... hiện tượng "dùng đề thi để o ép, dùng điểm số để dọa dẫm" sẽ vì thế mà giảm bớt.
Ngoài ra, cần có cơ chế an toàn để phụ huynh và học sinh phản ánh các dấu hiệu bất thường trong dạy - học thêm. Ngành Giáo dục tuyệt đối không nên bao che cho các sai phạm đã được xác định rõ ràng. Những giáo viên o ép học sinh học thêm cần phải buộc nghỉ dạy (vì như thế họ cũng không còn xứng đáng), thay vì các hình phạt nhẹ nhàng như khiển trách hoặc luân chuyển như hiện nay. Luân chuyển những giáo viên thiếu đạo đức chỉ khiến tiêu cực chạy từ nơi này đến nơi khác.
Điểm tích cực của Dự thảo lần này là ít nhất đã tách bạch hai vấn đề khác nhau và mạch lạc hơn trong tư duy ở chỗ: Dạy học là việc của thầy cô; Tổ chức, quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ của nhà chức trách ngành giáo dục.
Không thể vì khó quản lý mà cấm đoán lao động chân chính của giáo viên, đóng chặt cơ hội cải thiện, nâng cao kiến thức của học trò.
Trương Chí Hùng
" alt="'Đàng hoàng' dạy thêm" /> ...[详细] -
Những người Việt nhỏ bé tạo nên điều không tưởng
Toàn thế giới cũng như Việt Nam lao đao vì dịch bệnh, trong hoàn cảnh đó, vẫn có “ánh sáng kì diệu” xuất phát từ những người Việt tử tế, tài giỏi, luôn mang trong mình khát vọng cống hiến cho cộng đồng. 10 nhân vật đặc biệt xuất hiện trong "Khát vọng Việt Nam" - chương trình của VTV và VPBank, mang đến những câu chuyện riêng. Dù mỗi người có hành trình riêng nhưng họ đều có chung một khát vọng to lớn: góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp.
Chương trình là những dòng chia sẻ của là những nhà khoa học Việt Nam đã ngày đêm nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm Nanocovax - vắc xin “made in Việt Nam”, với mong ước một ngày không xa vắc xin này sẽ được sử dụng rộng rãi, góp phần đưa Việt Nam trở thành đất nước tự chủ trong nguồn cung vắc xin Covid-19.
Hay đội tuyển bóng đá Việt Nam làm nức lòng người hâm mộ khi chính thức bước vào vòng loại thứ 3 của World Cup 2022, tạo nên dấu mốc lịch sử mới cho nền thể thao nước nhà. Họ là những “chiến binh áo đỏ”, những người mang sứ mệnh làm rạng danh cái tên Việt Nam trên sân cỏ thế giới.
"Khát vọng Việt Nam" còn là câu chuyện về: cô gái nhỏ nhắn nhưng đầy mạnh mẽ Bùi Thị Nhật Lệ - nữ trọng tài boxing với khát khao tôn vinh vẻ đẹp thể thao đỉnh cao; hành trình mang âm nhạc phi lợi nhuận đến với cộng đồng và những mảnh đời nghèo khó của ca sĩ Lê Cát Trọng Lý; chặng đường chứng tỏ năng lực bản thân, sự cố gắng không ngừng nghỉ để đem đến cái nhìn khác về rap Việt của Wowy; truyền cảm hứng về nữ quyền và những giá trị nhân văn cuộc sống của Á hậu Thuý Vân…
Trong chương trình, khán giả còn gặp gỡ Daniel Hoài Tiến hay Phạm Ngọc Anh Tùng – những người bền bỉ, nỗ lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa, có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và tạo ra những điều kiện phát triển tốt cho người nông dân. Họ là những người Việt trẻ với lợi thế về CNTT về khoa học kĩ thuật, đã tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Lan tỏa sự tử tế, khát vọng Việt Nam thịnh vượng
Dù ở nơi đâu, người Việt cũng có những cách làm đặc biệt để cống hiến cho cộng đồng. Nhiều người sẽ còn nhắc đến hoạt động thiện nguyện ấn tượng của Phạm Quang Linh cùng bạn bè tại vùng đất châu Phi khó khăn; hay hành trình 17 năm gắn bó và bảo vệ động vật hoang dã, truyền đi khát vọng bảo tồn thiên nhiên hoang dã trên khắp thế giới của anh Nguyễn Văn Thái - Giám đốc Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife).
Câu chuyện về những tấm lòng đầy tình yêu thương, luôn chủ động, tích cực vì cộng đồng sẽ còn nối dài mãi trên mảnh đất Việt Nam hay bất kì nơi đâu có người Việt Nam Những con người nhỏ bé trong "Khát vọng Việt Nam" đều mang trong mình khát vọng lớn. Trên tất cả, khán giả sẽ thấy một “ngọn lửa lớn” rực cháy trong mỗi nhân vật, đó là mong ước về một Việt Nam thịnh vượng - động lực để thôi thúc con người sống, nỗ lực, đạt đến thành công và họ đã, đang lan toả “ngọn lửa” ấy tới mọi người.
Đại diện VPBank bày tỏ: “10 con người đáng khâm phục ấy sẽ giúp khán giả nhận ra: Bất kì ai cũng có khát vọng riêng để góp sức mình cho mục tiêu chung của cả cả dân tộc, vì một Việt Nam phát triển và hùng cường. Tất cả có quyền tự hào và đặt niềm tin rằng: cùng với sự nỗ lực cống hiến của từng cá nhân vượt trội trong lĩnh vực mà họ đang theo đuổi, sự thịnh vượng về vật chất, thịnh vượng về tinh thần, thịnh vượng về thể chất và thịnh vượng cho cộng đồng sẽ sớm thành hiện thực trong tương lai không xa.
Đó là thông điệp mà VPBank muốn gửi gắm trong chuỗi phóng sự đặc biệt. Chúng tôi mong chờ, những câu chuyện, nhân vật sẽ truyền cảm hứng sống đẹp, nhân rộng sự tử tế trong cộng đồng, để tất cả cùng hướng đến Việt Nam thịnh vượng”.
Tố Uyên
" alt="‘Khát vọng Việt Nam’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
Ca sinh 5 ở TP.HCM bây giờ ra sao?
Các bé đang được cho ăn buổi chiều. Ảnh: Huy Phan Trong góc phòng, đồ chơi bằng nhựa của các bé xếp đầy hai giỏ, một xe đẩy tập đi, chiếc võng. Ngoài ra, vật dụng chẳng có gì đáng giá ngoài tấm nệm ngả lưng vào ban đêm, chiếc tủ gỗ nhỏ xíu và mấy tấm hình cưới của vợ chồng chị Thư.
Bà Huỳnh Thị Phụng (tên thường gọi là Nở) - bà nội của các bé - tươi cười khi được chúng tôi hỏi thăm về tình hình sức khỏe của các cháu. Bà cho biết hầu hết các bé sức khỏe đều bình thường, có bé phát triển tốt là đằng khác, không có bệnh tật gì đáng kể.
Khi hỏi tên các bé, chị Thư nói, họ và chữ lót các bé là Nguyễn Lê Quách Thế, còn tên thì gắn vào lần lượt theo tứ tự từ lớn đến bé gồm 3 trai là Huynh, Đệ, Lộc và 2 gái là Phượng, Muổi, đặt tên theo cách người Việt lẫn Hoa.
"Tên của các bé được ghép từ họ cha, mẹ và chữ Thế trong đời con, cháu thứ 11 theo dòng tộc người Hoa, bởi ông nội các cháu là người Hoa" - bà Phụng xen vào.
Từ trái qua phải: Huynh, Đệ, Lộc, Phượng, Muổi. Ảnh: Phan Cường
Ghi nhận của chúng tôi, trong 5 bé, bé trai đầu (tên gọi khác là Cả) có cơ thể khỏe mạnh, tính tình tương đối "lì", nặng cân hơn các bé còn lại; còn dễ thương, xinh xắn có thể nói đến bé gái út. Quậy nhất có thể nói đến bé trai thứ ba. Hai bé còn lại là bé trai thứ hai và bé gái thứ tư thì hiền hơn, ít nghịch. Được người lạ ẵm trên tay, các bé rất dễ chịu, không khóc quấy.
Chị Thư cho biết, kể từ lúc chào đời đến nay, hầu như các bé chỉ được nuôi nấng quanh quẩn trong nhà, ít khi ra ngoài trừ trường hợp đi khám bệnh hay những trường hợp đặc biệt.
Chưa nhận được chu cấp từ Nhà nước
Để chăm được các bé ít nhất phải có 3 người túc trực gồm bà Phụng, chị Thư và một cô giúp việc. Có khi họ phải thức cùng lúc, hoặc người khác ngủ phải có người thức canh. Riêng chị Thư phải nghỉ việc làm để ở nhà chăm sóc cho các con.
Theo bà Phụng, hằng ngày bà đi chợ chi tiêu khoảng trên 100.000 đồng, chưa kể tiền sữa. Riêng về phần sữa có một công ty tài trợ các bé đến 3 tuổi mới dừng. Tuy nhiên, lượng sữa không đủ dùng, bởi các bé uống sữa rất nhiều. "Của cho thì mình tự cân đối sao cho hài hòa chứ đâu thể xin được nữa”, chị Thư cho biết.
"Mỗi lúc ăn từng lượt hết bé này sang bé khác. Chỉ mỗi cho ăn thấy cũng cực chứ chưa nói đến chuyện gì khác nhưng bù lại trong nhà có tiếng khóc, cười bi bô của các cháu làm tui cũng thấy vui lên, tăng thêm động lực, có sức khỏe để chăm sóc chúng được tốt hơn, riết rồi cũng quen” – bà Phụng nói.
Ngoài bữa ăn thông thường, lâu lâu bà Phụng cũng dành chút tiền mua gà ác, cua, lươn, chình… để tẩm bổ cho các bé.
Chị Thư và con trai thứ ba. Ảnh: Huy Phan
Chị Thư chia sẻ, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Hiếu (39 tuổi), vẫn còn làm tài xế taxi Mai Linh, lương khoảng 6 triệu đồng/tháng. Với mức lương đó chỉ vừa đủ lo cho gia đình, không dư dả gì.
Bác sĩ Cao Hữu Thịnh, người kích trứng thụ tinh ca sinh 5 này, cho biết ông vẫn thường xuyên thăm hỏi sức khỏe các bé. "Các bé phát triển bình thường, không có dấu hiệu gì bất ổn. Có chăng là những bệnh lặt vặt như hô hấp, ho cảm mà thôi. Các bé ổn định về tâm thần vận động về trí não, cân nặng, không bị ốm đau nặng, không bị suy dinh dưỡng là tốt rồi", bác sĩ Thịnh cho biết.
Theo thông tin trước đó, công ty Cổ phần taxi Mai Linh hứa tài trợ cho các bé nhưng đến nay vẫn chưa thấy động tĩnh gì. Về phía Nhà nước, chính quyền địa phương, chị Thư cho biết, gia đình chị chưa nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào về tài chính hay bất cứ chế độ nào dành cho các bé.
Ngày 17/3/2014 sắp tới là ngày sinh nhật tròn 1 tuổi của 5 bé.
(Theo VTC News)" alt="Ca sinh 5 ở TP.HCM bây giờ ra sao?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Thanh Hằng lái xe đua trên sàn diễn
Tối 7/11, Thanh Hằng tham gia trình diễn bộ sưu tập của nhà thiết kế Phi Phạm, thuộc khuôn khổ ElleMan Show.
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Chọn tha thứ hay ly hôn khi người bạn đời ngoại tình?
- Mẹ mất, chiến sĩ cơ động không thể về đưa tang, lập bàn thờ trong uỷ ban phường
- Dạy thế này con 'tuyệt' không nói dối!
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Phút xao lòng với người cũ và cuộc điện thoại bất ngờ của chồng
- Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt