Link xem trực tiếp Việt Nam vs Iraq
*Link xem trực tiếp Việt Nam vs Iraq:
https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-viet-nam-vs-iraq-vong-loai-world-cup-2026-2290508.html
Ghi bàn:
Iraq: Ali Hussein (12'),ựctiếpViệgiải bóng đá vô địch thế giới Ali Jassim (71'), Aymen Hussein (90'+2)
Việt Nam: Tuấn Hải (84')
Đội hình ra sân:
Iraq: Jalal Hassan, Ali Hussein, Ghareeb Adhamat, Tahseen Hantoosh (Aymen Hussein 57'), Ali Kadhim, Al Ani (Ibrahim Bayesh 57'), Yahya Hajjaj, Amir Fouad, Jasim Elaibi, Amyn (Zidane Iqbal 46'), Osamah Rashid.
Việt Nam: Nguyễn Filip, Thanh Bình, Việt Anh, Duy Mạnh, Tuấn Tài (Tuấn Anh 76'), Đức Chiến (Hùng Dũng 46'), Hoàng Đức, Văn Thanh (Xuân Mạnh 46'), Văn Khang (Tuấn Hải 46'), Quang Hải (Đinh Thanh Bình 58'), Tiến Linh.
Cục diện bảng F trước lượt trận cuối cùng đang rất khó khăn cho tuyển Việt Nam khi không còn quyền tự quyết. "Những chiến binh Sao vàng" và Indonesia đang bằng chỉ số phụ, nhưng Việt Nam lại thua Indonesia 1 điểm (6 so với 7) và cả đối đấu.
Do đó, nếu không thắng đội bóng Tây Á, trong khi thầy trò HLV Shin Tae Yong hạ Philippines trên sân Gelora Bung Karno (19h30 ngày 11/6), khi ấy cánh cửa vào vòng 3 sẽ khép lại với tuyển Việt Nam.
Thực tế, Việt Nam rất khó hy vọng thắng đội bóng Tây Á trên sân nhà của đối thủ, nhưng trước một Iraq đã giành vé vào vòng 3 và có thể sẽ dưỡng chân cho những chủ lực ở trận đấu này, nên biết đâu đây sẽ là cơ hội của thầy trò HLV Kim Sang Sik.
Thông tin lực lượng trận Iraq vs Việt Nam
Iraq: Có lực lượng được đánh giá rất cao, bên cạnh đó thể lực của đội bóng Tây Á cũng vượt trội so với 3 đội bóng còn lại của khu vực Đông Nam Á nằm cùng bảng đấu, nên đây là lợi thế rất lớn của họ.
Việt Nam: Vắng mặt Văn Toàn vì thẻ phạt, nên cũng là khó khăn cho HLV Kim Sang Sik.
Video bàn thắng Việt Nam 3-2 Philippines:
Trực tiếp & Trọn vẹn Vòng loại World Cup 2026 trên FPT Play tại: https://fptplay.vn/
Trực tiếp bóng đá Nhật Bản vs Trung Quốc, vòng loại World Cup 2026
Trực tiếp bóng đá Nhật Bản vs Trung Quốc, thuộc khuôn khổ bảng C vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á, 17h35 hôm nay 5/9.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos vào tháng 1/2016 vừa qua đã khẳng định cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 sẽ có tốc độ và quy mô vô cùng lớn, có khả năng làm thay đổi tất cả các lĩnh vực của đời sống con người, Ông Khoa phân tích, sự bùng nổ của Internet, IoT, Cloud, Mobile, Social, Analytics là nền tảng cho sự thay đổi này. Để đáp ứng được sự phát triển vượt bậc, mạng viễn thông phải có khả năng linh hoạt cao, tốc độ truyền dẫn lớn, băng thông rộng, đa dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội. Trong bối cảnh này, vấn đề lớn nhất mà thế giới phải đối mặt chính là sự cạn kiệt của không gian địa chỉ IPv4. Địa chỉ Ipv4 chỉ có khả năng cung cấp cho 4 tỉ thiết bị kết nối Internet, số lượng này nhỏ hơn dân số của thế giới và nhỏ hơn nhiều số lượng các thiết bị có khả năng kết nối Internet ngày nay cũng như trong tương lai như: máy tính, điện thoại, TV, đồng hồ, xe hơi, tủ lạnh…
CEO FPT Telecom cho rằng, giao thức IPv6 hay Internet Protocol version 6 ra đời như một giải pháp công nghệ mới duy trì hoạt động Internet ổn định lâu dài trong tương lai, không những giải quyết được vấn đề cạn kiệt địa chỉ mà còn khắc phục được những hạn chế của IPv4 và cung cấp thêm nhiều thuộc tính vượt trội khác. Giao thức mới này dễ quản lý với cấu trúc định tuyến phân cấp, bảo mật cao và hỗ trợ thiết bị di động tốt hơn. IPv6 sử dụng 128-bit để đánh địa chỉ, do đó có thể hỗ trợ tới 2.128 địa chỉ khác nhau, phục vụ chừng 340 tỷ thiết bị. FPT Telecom đã ý thức được tầm quan trọng của IPv6 và bắt tay vào việc khai thác, cung cấp dịch vụ IPv6 từ chuẩn bị nguồn nhân lực, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ ISP, hệ thống quản lý/giám sát, ứng dụng nội bộ và các dịch vụ khác.
Thời gian qua, Ban Triển khai IPv6 FPT Telecom đã có nhiều hoạt động trong việc chuyển đổi sang giao thức mới như: Tham gia vào Ban công tác thúc đẩy IPv6 quốc gia, xây dựng đề án chuyển đổi IPv6 cho mạng FPT Telecom, đào tạo cán bộ kỹ thuật của đơn vị về IPv6, tham gia các khóa đào tạo của VNNIC, phối hợp xây dựng bộ tiêu chuẩn IPv6 và cùng với các đơn vị kỹ thuật tiến hành thử nghiệm, chuyển đổi dịch vụ sang IPv6. FPT Telecom cũng trở thành thành viên tích cực tham gia chương trình World Ipv6 Launch của tổ chức The Internet Society để phối hợp cùng với 255 nhà mạng trên thế giới chung tay chuyển đổi người dùng sang nền tảng IPv6, với kết quả ban đầu ở mức 4.71% triển khai IPv6.
" alt="CEO FPT Telecom: “Chuyển dịch sang IPv6 là mục tiêu của mọi nhà mạng”" />Theo những thông tin chính thức về cấu hình iPhone 6S và iPhone 6S Plus trên trang chủ Apple, hai chiếc iPhone thế hệ mới này không hề có khả năng chống chịu được việc ngâm nước - điều mà một số máy Android cao cấp hiện nay đã làm được. Tuy nhiên, thử nghiệm của một người dùng trên YouTube mới đây cho thấy, có vẻ như cả iPhone 6S và 6S Plus vẫn hoạt động bình thường sau một thời gian ngâm nước khá lâu, lên tới 60 phút.
Video thử nghiệm ngâm nước iPhone 6S và 6S Plus:
Play" alt="iPhone 6S và 6S Plus 'sống sót' sau 1 giờ ngâm nước" />- Mặc dù còn non trẻ nhưng ngành công nghiệp này đượcdự báo sẽ đạt tổng doanh thu 11,5 tỉ USD vào năm 2025, chỉ tính riêng cho thị trường Trung Quốc.
Phần lớn các công ty sản xuất flycam hiện nay là "made in China". Chỉ riêng hãng DJI đã chiếm đến 70% thị phần flycam toàn cầu.
Theo iResearch, gần một nửa trong doanh thu 11,5 tỉ USD trên đến từ các loại thiết bị bay (drone) dành cho chụp ảnh trên không. Còn drone cho các lĩnh vực khác như nông nghiệp, lâm nghiệp, an ninh và năng lượng cũng phát triển cực thịnh, dự báo đạt doanh thu lần lượt 3 tỉ USD, 2,3 tỉ USD và 760 triệu USD.
Tuy nhiên, các con số dự báo này cũng thay đổi tùy thuộc vào cách thức định nghĩa drone là gì, và sự lạc quan đối với những thay đổi mà drone mang lại. Drone được cho sẽ biến đổi căn bản ngành giao thông vận tải và trồng trọt. Ngoài ra, cách mà chúng ta chụp ảnh selfie trong thời gian tới cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới dự báo tăng trưởng này.
Trong khi đó, PricewaterhouseCoopers LLP (PwC) dự báo thị trường drone toàn cầu sẽ đạt 127 tỉ USD vào năm 2020. Còn trong báo cáo vừa được công bố tháng này, Grand View Research ước tính thị trường drone dành cho người dùng thông thường sẽ đạt 4,19 tỉ USD vào năm 2024.
Nguyễn Minh(theo I4U)
10 clip 'nóng': Cá sấu khủng bất ngờ xuất hiện trên sân golf" alt="Trung Quốc: Hái ra tiền từ Flycam" /> Hệ lụy của chứng nghiện internet
Ai cũng hiểu nghiện internet là gì nhưng nó vẫn chưa được công nhận chính thức là một chứng rối loạn. Y học vẫn chưa chẩn đoán được chính xác điều gì xảy ra cho não bộ của một người bị nghiện, và cũng chưa có một định nghĩa rõ ràng cho khái niệm nghiện internet. Thế nhưng, ngày càng có nhiều bậc phụ huynh và chuyên gia cho rằng việc dán mắt vào màn hình khiến con trẻ gặp phải rất nhiều vấn đề ví dụ như bỏ học, xa lánh gia đình và rối loạn các chức năng xã hội.
Một nghiên cứu gần đây bởi Common Sense Media, một tổ chức cố vấn phụ huynh, đưa ra kết quả 59% cha mẹ cho rằng con cái ở tuổi vị thành niên của họ bị nghiện các thiết bị di động. Nghiên cứu này đã khảo sát gần 1.300 phụ huynh và trẻ em trong năm nay. Một bằng chứng nữa là ngày càng có nhiều bậc phụ huynh sẵn sàng chi trả rất nhiều tiền cho những trung tâm cai nghiện để đưa con em mình trở về cuộc sống bình thường.
Các nhà nghiên cứu cho hay, những người bị chứng nghiện internet có một số biểu hiện giống những người bị nghiện những thứ khác, đó là bởi não bộ của họ cũng sản sinh ra một chất hóa học. Trung tâm khoái cảm của não sáng lên khi nhận được kích thích. Người nghiện mất hứng thú với những sở thích khác, và thậm chí đôi khi không phát triển bất cứ sở thích nào. Khi không được dùng internet, họ gặp phải những trạng thái như bứt rứt khó chịu, trầm uất và thậm chí là co giật. Họ tự thỏa mãn mình trong những góc của internet, nơi họ tìm thấy thành công nhanh chóng, ví dụ như lên đầu bảng xếp hạng của một game nào đó hay một bài đăng trên Facebook được nhiều người bấm thích... thứ thành công mà họ không có được trong thế giới thực, theo nhận định của các chuyên gia.
Perter, 30 tuổi, từng là thành viên của một chương trình cai nghiện internet có tên reSTART. Trước kia anh là người vô gia cư và thất nghiệp. Anh cũng từng phải chiến đấu với chứng nghiện rượu nhưng anh cho rằng việc sử dụng công nghệ quá nhiều mới là thứ đẩy anh đến những khoảnh khắc tăm tối nhất của cuộc đời. Peter nói: “Tôi hoàn toàn bị phụ thuộc. Nó khiến tôi đánh mất các mối quan hệ”. Peter bị nghiện công nghệ từ năm 13 tuổi, sau khi cha anh mất. Anh vùi đầu vào các trò chơi điện tử từ sáng sớm tới tối mịt, đôi khi anh chơi không cần ăn và không tắm rửa.
Những trò chơi điện tử giúp anh thoát khỏi thực tại vì thế anh đã dành ngày càng nhiều thời gian vào các trò chơi điện tử, xem video trực tuyến, tranh cãi trên các mạng xã hội và diễn đàn. Anh thu mình khỏi thế giới xung quanh, tránh xa nỗi đau và bị cảm giác hoàn toàn vô dụng đánh gục khi anh cố gắng giải quyết các vấn đề. Việc học hành của Peter xuống dốc. Sức khỏe cũng suy giảm bởi anh không bao giờ nấu ăn, dọn dẹp hay tập thể dục. Anh cũng không chịu sống cuộc sống của một người trưởng thành. Và chính điều này đã đẩy mâu thuẫn giữa anh với mẹ tới đỉnh điểm.
Peter cũng không phải là trường hợp duy nhất có hoàn cảnh như vậy tại các trung tâm reSTART. Hilarie Cash, đồng sáng lập reSTART, cho biết bà đã giúp đỡ các bệnh nhân nghiện internet từ năm 1994. Nhiều người trong số khách hàng của bà không có khả năng tự chủ và không thể lên kế hoạch cho tương lai.
Thiếu một khái niệm rõ ràng về chứng nghiện internet.
" alt="Cha mẹ đừng để mất con vì chứng nghiện internet" />BI VI
" alt="Nữ cổ động viên Hàn Quốc xinh đẹp như thiên thần, chân dài cả mét" />Với đề tài "Người ta làm từ thiện vì ai?", khách mời của số này là nhóm tình nguyện Xây trường vùng cao, ca sĩ Thái Thùy Linh - Phó giám đốc Trung tâm tình nguyện Quốc gia, tiến sĩ Đặng Hoàng Giang - Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES).
"Vì sao làm từ thiện?"
Chương trình bắt đầu bằng câu chuyện nhóm tình nguyện Xây trường Vùng cao trong dịp giáp Tết Nguyên đán 2016 tổ chức hoạt động từ thiện ở Mường Lạn, Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Hơn 50 tình nguyện viên đã đi quãng đường đèo núi gần nghìn cây số, mang theo 3.600 chiếc bánh chưng, 3.600 cây giò, 25 tấn quần áo để tặng cho các trẻ em nghèo tại đây.
Thế nhưng ngay khi tới nơi, chính quyền địa phương từ chối tiếp nhận những món quà này. Dù đã tìm đủ mọi cách thuyết phục, cuối cùng, nhóm vẫn phải chuyển số quà kia đến làm từ thiện ở một địa điểm khác.
Nhà báo Tạ Bích Loan đặt ra câu hỏi cho Xây trường Vùng cao, cũng như những người làm từ thiện khác, rằng họ đi làm từ thiện là vì ai, vì người sẽ được nhận sự hảo tâm đó hay là vì chính bản thân họ?
Tại sao đi làm từ thiện là hoạt động nhân văn lại bị chính quyền địa phương khước từ? Liệu có phải những món quà đó làm cho nhóm từ thiện, chứ không phải cho người nhận? Nhóm từ thiện và chính quyền, họ hành động như vậy vì ai?
Nhà báo Tạ Bích Loan. Ảnh cắt từ clip. Nhà báo Tạ Bích Loan cũng đặt thẳng câu hỏi cho nhóm Xây trường Vùng caorằng: “Các bạn làm chương chính đó, đi lên đó và mang theo lượng thức ăn như thế vì các bạn hay vì các em nhỏ?”.
Đại diện nhóm trả lời, họ làm từ thiện một phần trong đó để thỏa mãn cái tôi, muốn mang được phần quà đến cho những người đang cần chúng.
Điều khiến người xem cảm thấy khó chịu là ý kiến từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang. Ông cho rằng, việc làm từ thiện với 3.600 chiếc bánh chưng của nhómXây trường Vùng caogiống như mấy nghìn cái đùi gà, bánh chưng mấy tấn dâng vua Hùng, tô hủ tiếu mấy lít…
“Một bữa đại tiệc chứng minh chúng ta là người làm to nhất, chưa bao giờ có ai làm to được hơn chúng ta!”, ông nhìn nhận, nhóm Xây trường vùng caomuốn chứng tỏ bản thân hơn là làm với mục đích từ thiện.
Sau đó, vị tiến sĩ kết luận, làm từ thiện có thể sẽ tạo ra những mối nguy cho người được nhận. Ví dụ như việc đem quần áo từ dưới xuôi lên vùng cao cho người dân mặc, về lâu dài người ta sẽ không còn mặc loại quần áo thổ cẩm nữa, dần dần làm mất đi thứ bản sắc văn hoá lâu đời của họ.
Chính khách mời - ca sĩ Thái Thùy Linh - đã phải lên tiếng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa là của các cấp chính quyền địa phương và quốc gia. Còn các em nhỏ ở vùng sâu vùng xa chỉ quan tâm việc có quần áo mặc giữa mùa đông rét buốt, đủ ăn để không chết đói và phải nghỉ học vì nhà nghèo.
Sự cao trào của chương trình được đẩy lên khi nhà báo Tạ Bích Loan liên tục hỏi “Để làm gì ạ?”, đại diện nhóm từ thiện trả lời: "Để thể hiện được lòng yêu thương đối với mọi người".
Nhà báo Tạ Bích Loan tiếp “Nhưng mà để làm gì ạ?”, đại diện nhóm đáp lại "Để trong cuộc sống mình cảm thấy thanh thản". Lại tiếp tục câu hỏi được đưa ra “Nhưng mà để làm gì ạ?”, thì anh khẳng định, thanh thản để trong cuộc sống mình sẽ làm được nhiều điều khác tốt hơn.
Quan điểm trái chiều
Ngay khi chương trình vừa phát sóng, cộng đồng mạng bày tỏ quan điểm khác nhau trước những câu hỏi của nhà báo Tạ Bích Loan và cả cách nhìn nhận vấn đề từ tiến sĩ Đặng Hoàng Giang.
Thành viên Nguyễn Thị Thúy ủng hộ quan điểm của nhà báo Tạ Bích Loan: "Làm từ thiện không phải cho họ cái mà ta nghĩ rằng họ thiếu! Làm từ thiện mà cái 'Tôi' lớn thế chỉ vì cá nhân mà thôi. Xã hội thật kỳ lạ, luôn cho rằng mình đúng vì dám bỏ tiền và công sức, người khác sai vì họ dám nói thật!".
Cùng quan điểm, Hoa Linh Lannêu, nhiều tổ chức, người nổi tiếng dùng từ thiện để quảng cáo, đánh bóng tên tuổi và hình ảnh. "Từ thiện có nhiều kiểu, không phải ai làm từ thiện cũng vô tư. Thậm chí, nhiều bạn trẻ từ thiện để có ảnh chụp đẹp tung lên Facebook, từ thiện cho giống bạn bè, từ thiện vì chẳng hiểu từ thiện là gì".
Đỗ Thu Trà (28 tuổi, nhân viên văn phòng) cho rằng, "60 phút Mởlà chương trình hay, tìm ra những vấn đề mà ít ai đề cập tới. Không phải ai cũng từ thiện vô tư và vì người khác hoàn toàn. Khách mời đưa ra những cách nhìn và suy nghĩ mới cũng là một nét hay".
Tuy nhiên, không đồng tình những ý kiến trên, Trần Mai Trang (thành viên nhóm Từ thiện thật, Hà Nội) nêu quan điểm: "Chương trình và ý kiến được đưa ra gây ức chế cho người xem. Trong khi nhóm từ thiện đã giải thích 3.600 suất quà vì ở đó có 3.600 em nhỏ, nhưng vị tiến sĩ luôn cho rằng, các anh muốn thể hiện, muốn chứng tỏ...".
Nguyễn Quỳnh Thư (cộng tác viên Trạm cứu trợ động vật, Hải Phòng) cho rằng, chương trình 60 phút Mở cố tình nhấn mạnh việc làm từ thiện để tạo kịch tính.
Thành viên Lan Xiang nhận định, những người ngồi phòng lạnh, đi ôtô không thể cảm nhận được sự đói khổ.
Nhiều quan điểm trái chiều được thể hiện qua các dòng bình luận trên Facebook. Chủ yếu người xem cho rằng, chương trình cố tình làm xấu hình ảnh của việc từ thiện, hướng người xem suy nghĩ làm từ thiện bây giờ để thể hiện, chứ không vì mục đích giúp đỡ.
Bức hình em bé giữa mùa đông ở Đồng Văn, Hà Giang của nhiếp ảnh gia Na Sơn. Ảnh: FBNV. Trên trang cá nhân, nhiếp ảnh gia Na Sơn đăng tải bức hình do anh chụp đầu năm 2012, vào một ngày rét căm 1 độ C đến -1 độ C ở Mo Phải Phìn, Sủng Là, Đồng Văn, trong chuyến từ thiện của anh và bạn bè.
"Là người chụp ảnh, tôi thích chụp người dân tộc mặc đồ truyền thống của họ, ở trong những ngôi nhà lụp xụp cũ kỹ kia. Nhưng là người đi miền núi nhiều, sống với bà con và hiểu sự nghèo khó của họ, chúng tôi biết rằng:
Có một cái áo khoác ấm, cái ủng, bọn trẻ con không phải trốn ở nhà mỗi khi trời rét. Những cái áo, váy 'bản sắc dân tộc kia' không đủ giữ cho chúng khỏi tím tái mà vẫn đến trường được, vẫn đi nương cắt cỏ được như con bé trong cái ảnh này.
Có thêm một vài tấn gạo cho trường nội trú, mùa giáp hạt bọn trẻ con từ 5 tuổi trở lên không phải bỏ học đi nương phụ cha mẹ để kiếm ít lương thực.
Có thêm cân thịt ăn vài bữa để bọn trẻ những nơi như thế này khỏi quên mùi vị thịt như thế nào, bởi vì 'một năm cháu chỉ được ăn thịt vài lần vào ngày Tết hay khi có người chết".
60 phút Mở là chương trình trên kênh VTV6, phát sóng 9h sáng chủ nhật cách tuần. Nội dung chương trình bàn luận về các vấn đề xã hội trên nhiều góc độ, khía cạnh, kết cấu gồm 3 phần: Chủ đề mở, Trường quay mở và Khách mời mở.
Các chủ đề từng bàn luận trong chương trình như "Người ta làm từ thiện vì ai?", "Xiết chặt quyền phá thai, nên hay không?", "Quyền chê sếp công khai", "Chuyện tướng và duyên"...
Tuần trước, chủ đề của chương trình là "Chia sẻ trên mạng xã hội để làm gì?" xoay quanh việc MC Phan Anh chia sẻ clip cá chết ở Vũng Áng gây tranh cãi trên mạng xã hội.
" alt="'60 phút Mở': Dân mạng tranh cãi về 'Làm từ thiện vì ai?'" />
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Lốp ô tô nổ như trái phá, thợ lốp bắn tung lên không trung
- ·Chờ đợi Nexus 5X và Nexus 6P, cùng nhìn lại lịch sử dòng Nexus
- ·TeamViewer: Máy tính bị hack vì đã nhiễm mã độc từ trước
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Microsoft sắp không cho dùng “12345” làm mật khẩu
- ·6 'đại gia ICT' trình diễn nhiều sản phẩm CNTT tại CommunicAsia 2016
- ·Game nông trại hay ho Paradise Bay cuốn hút các nữ game thủ
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·VECOM: Thương mại điện tử mở rộng cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ
- Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết Bộ TT&TT đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp di động trong nước cũng đang chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin cấp phép triển khai chính thức.
Hội thảo quốc tế về Quản lý tần số đối với di động băng rộng do Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với các nhà sản xuất, công nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các tổ chức thông tin di động hàng đầu khu vực và thế giới như Ericsson, Qualcomm, Intel, Samsung, GMSA, Viettel, FPT...đã diễn ra sáng nay, 8/6, tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại Hội thảo.
Chủ đề được lựa chọn năm nay là "Quản lý tần số đối với di động băng rộng và các công nghệ ứng dụng cho di động băng rộng trong tương lai". Đây đang là vấn đề nóng tại Việt Nam khi theo lộ trình của Chính phủ, công nghệ mạng 4G sẽ được cấp phép trong năm 2016 và khái niệm về công nghệ mạng 5G đã được thông qua trên thế giới.
Thông điệp của Thứ trưởng Phan Tâm tại Hội thảo đã phản ánh rõ điều này. Khẳng định Bộ TT&TT luôn coi trọng việc học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chính sách phát triển Internet, viễn thông và tần số vô tuyến điện, ông cho biết Bộ cũng rất cần kinh nghiệm quốc tế để có thể triển khai nhanh hơn, hiệu quả hơn công nghệ 4G, nhất là trong bối cảnh VN đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp cũng đang tích cực chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin phép triển khai chính thức.
Được biết trong năm 2015, các doanh nghiệp trong nước đã được cấp phép thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên cơ sở refarming (phân bổ lại) băng tần 900 MHz dành cho 2G. Theo số liệu không chính thức được Cục Tần số công bố tại Hội thảo, VNPT VinaPhone đang có khoảng 7000 trạm BTS 3G, trong khi Viettel có khoảng 1000 BTS. "Con số cập nhật sẽ được các doanh nghiệp báo cáo vào tháng 10 tới, khi đó chúng ta sẽ có số liệu chính xác hơn", ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện lưu ý.
Đồng thời, cũng theo ông Lê Văn Tuấn, các DN đã bắt đầu triển khai thử nghiệm 4G trên băng tần 1800 MHz từ cuối năm 2015, với thời gian thử nghiệm dự kiến kéo dài trong một năm. Hiện Viettel đã thử nghiệm dịch vụ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa- Vũng Tàu, trong khi VinaPhone thử nghiệm tại TP.HCM, Kiên Giang. MobiFone cũng đang nhập cuộc với 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.
Nếu không có gì thay đổi, tới đây các doanh nghiệp sẽ báo cáo kết quả thử nghiệm. Căn cứ trên kết quả này, cơ quan quản lý sẽ xây dựng các phương án cấp phép chính thức theo hướng khả thi và sát thực tế nhất.
Cần sớm có mô hình chia sẻ lợi ích
Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh, Bộ TT&TT rất coi trọng việc phát triển thông tin di động băng rộng thế hệ tiếp theo để hướng tới hạ tầng viễn thông hiện đại, làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, góp phần chuyển đổi cơ cấu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một trong những mục tiêu cơ bản của Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 của Chính phủ là phủ sóng 3G/4G đến 95% dân số vào năm 2020, đủ năng lực cung cấp đa dịch vụ băng rộng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo cơ chế thị trường.
Mặc dù vậy, ông thừa nhận các mục tiêu này đặt ra rất nhiều thách thức đối với công tác quản lý tần số. Để đạt được hiệu quả cao thì các hệ thống băng rộng di động phải được phân bổ nhiều tài nguyên tần số. Yêu cầu tổ chức thị trường băng rộng cạnh tranh đòi hỏi phải phân bổ đủ tài nguyên tần số một cách công bằng, hợp lý cho các nhà khai thác.
Mặt khác, để đảm bảo cho 4G phát triển thành công, bền vững tại VN thì rất cần một mô hình hợp tác, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các doanh nghiệp hạ tầng băng rộng di động, các DN di động ảo, DN cung cấp nội dung, dịch vụ ứng dụng, các nhà sản xuất thiết bị đầu cuối thông minh, người sử dụng và đồng thời cũng là những người tạo ra nội dung có giá trị thương mại. "Vấn đề này rất cần được xem xét một cách toàn diện và có giải pháp sớm từ khâu quy hoạch, tổ chức cấp phép tần số", Thứ trưởng nêu rõ.
Quy hoạch băng tần VN không phải "Quy hoạch treo"
Một trong những chia sẻ đáng chú ý tại Hội thảo đến từ ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số khi ông khẳng định, "Các chuyên gia thế giới lẫn trong nước đều đánh giá quy hoạch băng tần của Việt Nam không phải quy hoạch treo để đấy mà rất hiệu quả".
Nói rõ hơn về điểm này, ông Hoan cho biết, "Những vấn đề về quy hoạch tần số luôn được Cục Tần số cũng như Bộ TT&TT đặt ra và đi trước. Chúng tôi luôn xây dựng và triển khai việc giải phóng băng tần cho thông tin di động trước 10 năm. Thời gian đó đủ để các doanh nghiệp viễn thông triển khai thương mại mà không bị đội thêm chi phí".
Các Hội thảo về quản lý tần số được tổ chức thường niên chính là nơi "thông báo sớm các xu hướng công nghệ của thế giới", cho thấy sự nhanh nhạy nắm bắt và cập nhật xu hướng của những nhà làm chính sách tần số trong nước, ông Hoan nói.
Một trong những đặc tính ưu việt của công nghệ 4G là khả năng kết hợp phổ tần để cung cấp đường truyền tốc độ cao. Tuy vậy, công nghệ di động băng rộng trong tương lai chỉ có thể được hiện thực hóa khi được đáp ứng đủ nhu cầu phổ tần. Do đó, yêu cầu có phương án sử dụng phổ tần đối với di động băng rộng 4G và tầm nhìn về mạng thông tin di động 5G là rất cần thiết.
Tại Hội thảo, Cục Tần số cũng chia sẻ nhiều thông tin về định hướng băng tần cho VN trong thời gian tới. Chẳng hạn như băng tần 700 MHz - một băng tần được ví là "quý như kim cương" đang được quy hoạch cấp cho di động ngay sau khi hoàn tất đề án số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam. Hiện băng tần này đang được truyền hình sử dụng, do đó, việc tắt sóng analog, chuyển đổi sang phát sóng số sẽ giúp giải phóng nó và phân bổ lại cho di động để khai thác hiệu quả hơn. Theo kế hoạch, vào ngày 15/8 tới đây, VN sẽ tiến hành tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 TP lớn và 19 tỉnh lân cận, tác động đến 40% dân số cả nước. "Đây là một tiền đề cực kỳ quan trọng để có thể sớm hoàn thành Đề án. Tốc độ giải phóng băng tần 700 MHz sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào lộ trình này", ông Lê Văn Tuấn cho hay.
Các chuyên gia quốc tế đến từ Ericsson, Qualcomm, Samsung cũng đã có nhiều tham luận quan trọng liên quan đến tầm nhìn 5G, sử dụng băng tần trong xã hội số, các công nghệ in-door để nâng cao chất lượng dịch vụ 4G, thậm chí là 5G....
Trọng Cầm
" alt="Đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G" /> Nếu bạn đang sử dụng Line, Viber, hay Telegram... để chat trên Android nhưng không thấy có bạn bè, người thân nào để nhắn tin, trò chuyện, nguyên nhân rất có thể được lý giải bởi thống kê mới đây của hãng phân tích SimilarWeb. Theo hãng này, WhatsApp là ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất trên Android. Thông tin đó trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, bởi không ít người cho rằng Facebook Messenger phải là cái tên đứng đầu bảng.
SimilarWebcho biết, WhatsApp là app nhắn tin có lượng người dùng nhiều nhất ở 109 quốc gia, chiếm 55,6% trong tổng số 187 quốc gia mà hãng này chọn để khảo sát.
WhatsApp bị Facebook thâu tóm năm 2014 với giá 19 tỷ USD, và sau 2 năm, nó đã vượt mặt chính "con đẻ" của Facebook là Facebook Messenger. Theo thống kê, Messenger chỉ có lượng người dùng cao nhất ở 49 quốc gia mà SimilarWebkhảo sát. Với việc WhatsApp sắp tới sẽ được bổ sung tính năng gọi video, nhiều khả năng khoảng cách giữa 2 ứng dụng này sẽ còn tiếp tục được nới rộng. WhatsApp đặc biệt được yêu thích ở các nước Brazil, Ấn Độ, Mexico và Nga. Một phần giúp ứng dụng này có được thành công đó là khả năng vượt qua biên giới địa lý, cho dù là ở châu Âu, Nam Mỹ, châu Á và châu Phi.
" alt="Không phải Facebook Messenger, WhatsApp mới là ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất thế giới" />Những hình ảnh hài hước, truyền cảm hứng thường nhận nhiều lượt chia sẻ nhất. Ảnh; Huffington Post. Tuy vậy, nội dung chỉ là một trong những lý do để người dùng ấn chia sẻ một bài đăng trên Facebook. Thực tế, thông qua nút Share, người dùng muốn thể hiện bản thân họ và những thứ họ quan tâm đến thế giới, cũng như cho thấy họ đang “kết nối” với những người trong vòng bạn bè của họ.
Theo khảo sát của New York Times, có đến 68% người tham gia trả lời rằng họ chia sẻ một điều gì đó để người khác biết rõ hơn về bản thân và những thứ họ quan tâm; 78% cho rằng chia sẻ là để duy trì các mối quan hệ, vốn ít được chăm sóc ngoài đời thực.
Ấn tượng nhất, 69% người trả lời cho rằng họ chia sẻ để cảm thấy mình vẫn tham dự vào đời sống, không bàng quan với những chuyện đang diễn ra; 84% nói rằng chia sẻ là một cách tốt để ủng hộ những lý tưởng, những vấn đề họ đang quan tâm.
“Khi tôi đăng một chủ đề gây tranh cãi, tôi sẽ được xem là “khiêu khích” và “tham dự” hơn, và đó là hình ảnh tôi muốn thể hiện. Nếu không ai quan tâm, rõ ràng tôi đã không đạt được mục đích”, một người tham gia khảo sát nói.
Facebook là một cộng đồng đa dạng, và share là một cách để người ta định danh mình trong cộng đồng đó. Ảnh: Learnbonds. Một khảo sát toàn cầu khác bởi Ipsos cũng cho kết quả tương tự, bên cạnh việc chia sẻ để lan truyền một thứ thú vị (61%), quan trọng (43%) hay hài hước (43%), chúng ta chia sẻ để cho mọi người biết “tôi là ai” (37%) và để ủng hộ một lý tưởng, tổ chức hay niềm tin (29%), ngoài ra, khoảng 20% người dùng chia sẻ nhằm đưa thêm quan điểm của mình vào dòng bình luận, hay để thể hiện rằng tôi đang quan tâm đến điều đó.
Chuyên gia phân tích Priyanka Biswas đưa ra kết luận: chia sẻ trên mạng xã hội đều xoay quanh “mối quan hệ” và “quản lý thông tin”. Đây không phải quá trình nhất thời, bà đưa ra con số: 73% người dùng đều đã nghiền ngẫm thông tin sâu sắc và toàn diện cũng như cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chia sẻ chúng. Có đến 94% người dùng đảm bảo rằng thông tin họ chia sẻ phải có ích cho những người đang theo dõi họ.
Thao tác đầy quyền lực
Không chỉ là công cụ kiếm tiền của ông chủ Facebook, nút Share còn được gửi gắm những kỳ vọng của Mark Zuckerberg về một thế giới đại đồng hơn, mà trong đó, mọi người đều có quyền được nói lên ý kiến của mình thông qua một thao tác đơn giản.
“Nhiệm vụ của mạng xã hội là trao cho mọi người sức mạnh để chia sẻ mọi thứ họ quan tâm”, Mark phát biểu trong một cuộc phỏng vấn của Daily Mailtháng tư năm nay.
Mark cũng lặp lại khẳng định này nhiều lần, ở Berlin, Market Watchdẫn lời ông chủ Facebook về một mạng xã hội lý tưởng, nơi mà “mọi người đều có quyền lực để chia sẻ những thứ (họ quan tâm), từ đó tạo ra một thế giới thấu hiểu hơn, cho phép mọi người gắn kết với những người họ yêu thương, với những thứ tuyệt diệu mà chúng ta đều trân trọng”.
Daily Mailhài hước: muốn tạo ra hòa bình thế giới, hãy chia sẻ nhiều hơn trên Facebook.
Với Mark, nút Share trao quyền lực cho người dùng, cho phép họ tạo ra thế giới tốt đẹp hơn. Ảnh: DailyMail. Từ đó, nút share được Facebook lẫn người dùng quan tâm, giữa năm 2015, nhiều thông tin cho rằng hoạt động chia sẻ đã giảm sút. Báo cáo được The Vergedẫn nguồn cho rằng 21% lượt chia sẻ đã biến mất vào năm 2014, và giảm tiếp 15% vào năm 2015.
Facebook bác bỏ thông tin trên, họ bình luận với The Information: “Mọi người vẫn chia sẻ nhiều trên Facebook, lượt share nói chung vẫn duy trì ở mức những năm trước”.
Dẫu vậy, The Vergecũng cho rằng việc Facebook mất lượt share là có thật, tuy vậy điều này có thể được giải thích thỏa đáng bằng nhiều lý do như ngày càng nhiều mạng xã hội cạnh tranh hay những thay đổi chính sách của chính bản thân Facebook.
The Informationkết luận: giảm lượt đăng, chia sẻ trên Facebook không phải là dấu hiệu chấm hết cho mạng xã hội này, nó chỉ là dấu hiệu cho thấy lượng người dùng ngày càng lớn và bão hòa hơn, thực tế, đây sẽ là cách để mọi người càng gắn kết với nhau trên Facebook.
Đầu năm nay, Facebook công bố họ thu về 5,38 tỷ USD trong quý I, trung bình, mỗi bài đăng/chia sẻ Facebook mang về cho họ 0,77 USD. Mạng xã hội lớn nhất thế giới đang khai thác rất tốt người dùng của mình, và họ đang cải tiến nhiều tính năng để khuyến khích người dùng sẻ chia nhiều hơn nữa.
" alt="Sức mạnh của nút share Facebook" />
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Giá iPhone 6S xách tay tại Việt Nam giảm chỉ còn 18,5 triệu đồng
- ·Thêm 2 trung tâm dữ liệu tại VN đạt chuẩn quốc tế
- ·Trang web phim người lớn tiếp tục đầu tư vào DOTA 2
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Thiên Thư chính thức mở cửa chào đón game thủ ngày hôm nay
- ·Công chức Singapore sắp bị chặn truy cập Internet
- ·Khuyến khích DN Việt nghiên cứu, phát triển công nghệ lõi
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Apple thêm phiên bản iPhone 7 màu xanh đậm, bỏ màu xám