当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ulsan Hyundai, 17h00 ngày 28/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
Indonesia xuất sắc giành 2 HCV để thực hiện bước tiến mạnh mẽ trên bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội Mùa hè 2024.
Chiếc HCV đầu tiên của Indonesia thuộc về VĐV Veddriq Leonardo - người chiến thắng ở cuộc thi leo núi thể thao.
Leonardo chiến thắng trước đối thủ Wu Peng đến từ Trung Quốc, nội dung leo núi tốc độ nam, với thời gian 4,75 giây.
Wu Peng giành HCB với thành tích 4,77 seconds giây. Sam Watson của Mỹ lập kỷ lục với 4,74 giây trong trận tranh HCĐ.
Sau đó, đến lượt Rizki Juniansyah giúp quốc ca của Indonesia được vang lên ở môn cử tạ hạng 73kg nam.
Juniansyah hoàn thành phần thi cử giật với mức 155kg. Sau đó, anh không thành công khi quyết định nâng mức tạ lên 162kg.
Trong phần cử đẩy, Juniansyah thành công với mức tạ 199kg, qua đó lập kỷ lục Olympic.
Với kỷ lục này, Juniansyah đạt tổng mức 354kg và mang về chiếc HCV lịch sử cho cá nhân cũng như thể thao Indonesia.
Juniansyah chiến thắng trước Weeraphon Wichuma trong cuộc chiến của thể thaoĐông Nam Á. VĐV của Thái Lan giành HCV với tổng mức 346kg.
"Tôi rất vui, tự hào và vô cùng xúc động khi giành được HCV và tạo nên lịch sử", Juniansyah hạnh phúc.
Nhà vô địch Olympic 2024 gửi thông điệp: "Cảm ơn tất cả người dân Indonesia đã ủng hộ, cảm ơn những người theo dõi cuộc thi tại quê nhà".
Indonesia hiện vươn lên hạng 28 thế giới (2 HCV, 1 HCĐ), đứng ngay sau đoàn Philippines - với 2 HCV, 2 HCĐ.
Hình ảnh Aji buồn bã ngóng trông chủ về khiến cộng đồng những người yêu chó vô cùng xúc động. Một số người nói rằng anh Hsueh nên ôm Aji khi trở về nhà vào ngày hôm đó. Một số người khác thì tỏ ra ghen tị vì thú cưng của họ hầu như không quan tâm chủ đã về nhà hay chưa.
Đó chưa phải là câu chuyện duy nhất về Aji khiến người ta cảm động.
Anh Hsueh kể, hồi đầu tháng 8, lần đầu tiên anh gặp Aji khi nó đang bị bỏ rơi trong công viên. Lúc ấy, anh đang dẫn một chú chó khác đi dạo, tên là Socks. Mặc dù còn rụt rè nhưng Aji tỏ ra rất muốn chơi với Socks.
Anh Hsueh đã nghĩ đến việc sẽ mang đồ ăn cho Aji nhưng anh không thể tìm thấy nó trong công viên vào lần sau. Khi đi lòng vòng xung quanh, anh mới nhận ra rằng Aji đang ngồi cạnh chiếc xe máy đợi anh. Cảnh tượng đó khiến anh vừa cảm động vừa đau lòng.
Hôm đó, Aji tiếp tục đi theo Hsueh cả ngày. Khi anh đi ra xe thì nó lặng lẽ leo lên. Cứ như thế, ít lâu sau Aji trở thành một thành viên trong gia đình Hsueh.
Video ghi lại cảnh chú chó mù tận hưởng một ngày tuyết rơi đã làm tan chảy những trái tim trên mạng internet.
" alt="Lắp camera trong nhà, chủ phát hiện sự thật rơi nước mắt"/>Ngôi nhà có phần hẹp nhất là khoảng 60 cm, phần rộng nhất khoảng 4m, được gọi là Al Ba Hóasa, trong tiếng Ả Rập có nghĩa là The Grudge (lòng ganh tị).
Tên của tòa nhà gợi ý về lịch sử ra đời của nó. Theo câu chuyện nổi tiếng của người dân địa phương, ngôi nhà được xây dựng vào năm 1950 là hậu quả của mối thù giữa hai người anh em.
Hai người này được thừa hưởng đất đai từ cha của họ - 2 mảnh đất liền kề cùng kích cỡ.
Nhưng mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn khi một phần đất của người em bị cắt bởi các dự án cơ sở hạ tầng khác nhau của thành phố, khiến nó bị thu hẹp, hình dạng kỳ lạ và nằm sát đường.
Người em đã cố nói chuyện với anh để mong đất mình rộng hơn nhưng cuối cùng không đạt được thỏa thuận.
Song song đó, giá nhà đất của người anh tăng lên chóng mặt. Tức giận và ganh tị, người em quyết định xây một tòa nhà trên phần đất của mình.
Được xây dựng vào năm 1950. |
Mục đích không phải để ở, tòa nhà lớn nằm ở một vị trí hoàn hảo chỉ để chặn tầm nhìn triệu đô ra biển từ ngôi nhà của anh trai anh ta.
Sau khi tòa nhà của người em được dựng lên, giá trị tài sản của người anh đã bị suy giảm.
Do đó tòa nhà gầy gò, mỏng manh trở thành hiện thân của mối hận thù giữa hai anh em.
Trong một thời gian rất dài, tòa nhà chỉ có hai căn hộ ở mỗi tầng và sau đó trở thành nơi trú ẩn cho những gia đình chạy trốn chiến tranh.
Ngày nay, tòa nhà có thể sẽ tồn tại trong một thời gian dài, vì theo luật pháp địa phương, mảnh đất quá nhỏ để đáp ứng tiêu chí xây dựng các công trình. Vì vậy sẽ có ý nghĩa hơn khi để nó như vậy.
Ở các hành lang, dây điện chằng chịt, không gian chật hẹp, mùi rác thải, bụi, phân động vật nồng nặc.
" alt="Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất ở Beirut"/>Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất ở Beirut
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Trong thời gian học, Giáo sư được gia đình gọi về lấy vợ, sau đó quay lại Hà Nội tiếp tục học tập.
Cụ bà Trần Thị Vân (1896) ở quê tiếp tục làm ruộng và buôn vải ở chợ Mễ Sở (Hưng Yên).
Năm 1920, GS Hàm nhận bằng tốt nghiệp và được bổ nhiệm dạy ở trường Bưởi. Để ổn định cuộc sống, chuyên tâm theo đuổi công việc, Giáo sư đón vợ lên Hà Nội. Khi đó GS Hàm 22 tuổi, còn bà Vân bước sang tuổi 24.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, GS được bổ nhiệm làm thanh tra Trung học vụ, rồi làm hiệu trưởng trường Bưởi.
Người vợ 7 năm xa cách của vị hiệu trưởng
Gần 7 năm sau ngày cưới, vợ chồng Giáo sư Hàm mới chính thức được kề cận sớm tối. Bà lo buôn bán, kiếm tiền, đảm đương mọi việc lớn nhỏ trong nhà.
Vợ chồng Giáo sư Hàm có 8 người con. Bốn người con trai được đặt tên lần lượt là Bành, Bái, Hồng, Minh. Bốn người con gái là Ngân, Thoa, Duyên, Cương.
Ông Dương Tự Minh - con trai út của vợ chồng GS Dương Quảng Hàm. |
Trong mắt ông Dương Tự Minh (SN 1935) - con trai út vợ chồng GS Hàm, cụ bà Vân là người nóng tính nhưng luôn dành cho chồng sự nể phục đặc biệt.
'Mẹ tôi học chữ Nho từ nhỏ, tư chất thông minh, có khiếu kinh doanh. Tám tuổi mẹ theo bà ngoại tôi ra chợ buôn bán. Năm 10 tuổi cụ được cấp vốn tự mua hàng, mang ra Hà Nội bán dưới sự hướng dẫn của người lớn’, ông Minh xúc động nói.
Vợ chồng đoàn tụ, cùng gây dựng cơ nghiệp, Giáo sư Hàm bàn với vợ mua đất, dựng nhà, định cư tại Hà Nội.
Giáo sư Hàm vốn sống giản đơn, không phô trương nhưng cụ quan niệm ngôi nhà là tổ ấm để các con khôn lớn, trưởng thành vì vậy, cụ muốn xây ngôi nhà rộng rãi, đầy đủ tiện nghi cho cả gia đình sinh sống.
Chiều chồng, cụ bà Trần Thị Vân mua mảnh đất 300m2, dựng căn nhà 3 tầng ở phố Hàng Bông.
'Thời điểm đó, đây là khu đất rộng lớn. Mẹ tôi kể, cụ chọn mảnh đất này vì thấy có tàu điện đi qua và dừng ở đây, dân cư đi lại tấp nập. Nếu vừa ở, vừa kinh doanh rất hợp lý', ông Minh nói.
Tủ gỗ lưu giữ tư liệu về Giáo sư Dương Quảng Hàm ở ngôi nhà trên phố Hàng Bông. |
Những năm 30 của thế kỷ trước, các gia đình Hà Nội gốc thường xây nhà theo kiến trúc cổ nhưng GS Hàm xây nhà theo kiến trúc mới, trần cao 4 mét, sàn lát gạch hoa, hệ thống cửa bằng gỗ lim. Trong nhà có đèn điện, quạt trần, nước máy.
'Cha tôi là nhà nghiên cứu văn học nhưng có kiến thức rộng và toàn diện, luôn cập nhật kiến thức qua mọi loại sách báo. Vì thế cụ mua bộ Tự điển Bách Khoa toàn thư gồm 6 quyển khổ lớn về nghiên cứu và tự vẽ thiết kế, thuê nhà thầu khoán xây nhà.
Các anh chị tôi kể, công trình được cha tôi giám sát thi công rất kỹ lưỡng nên trải qua 90 năm vẫn vững chãi', ông Minh kể.
Phố Hàng Bông ngày nay. |
Ấm trà sáng sớm và biểu tượng hạnh phúc
Đến với nhau từ sự mai mối của hai dòng họ nhưng vợ chồng GS Hàm đã có cuộc hôn nhân viên mãn.
Cụ bà Vân lặng lẽ đứng sau chồng, gánh vác việc gia đình để ông chuyên tâm với sự nghiệp.
Đại gia đình Giáo sư Hàm thức giấc lúc 5 giờ 30 sáng, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi bắt đầu những công việc của một ngày.
Vợ chồng Giáo sư Hàm bên 8 người con. |
Buổi sáng, cụ Vân chuẩn bị sẵn một ấm trà ngon, cùng chồng thưởng thức. Trong khi đó, giáo sư Hàm giở tờ báo mới ra đọc tin tức và giảng giải cho vợ những vấn đề phức tạp.
Cảnh tượng hai vợ chồng Giáo sư Hàm ngồi uống trà, đọc báo đầy bình yên, trở thành biểu tượng hạnh phúc của gia đình cho đến mãi sau này.
Sau đó, GS Hàm đạp xe đến trường, còn cụ Vân ở nhà bận rộn với cửa hàng bán vải vóc, quần áo.
'Từ lúc biết nhận thức, tôi chưa bao giờ thấy bố mẹ to tiếng với nhau dù chỉ một lần. Hai người sống rất hòa thuận, bình đẳng’, ông Minh nhớ lại.
Với cụ bà Trần Thị Vân, Giáo sư Hàm không chỉ là người chồng mà còn là người bạn tri kỷ, là điểm tựa tinh thần lớn. Sự ra đi đột ngột của GS Hàm như cú sốc lớn, khiến cụ Vân chao đảo.
‘Khi Toàn quốc kháng chiến nổ ra, bố mẹ tôi được dân quân tự vệ đưa đến đền Hàng Bạc. Từ nơi này, tất cả người tản cư sẽ được dân quân tự vệ hỗ trợ di chuyển ra vùng tự do bằng cách đi qua bãi đất dưới chân cầu Long Biên có lính Pháp chiếm đóng.
Dân quân tự vệ có chủ trương: Đàn bà đi trước, đàn ông đi sau. Cha mẹ tôi đành chia tay, để mẹ tôi đi trước và hẹn gặp nhau ở quê nhà. Thế nhưng, khi mẹ tôi về đến quê, ngóng trông nhiều ngày vẫn chưa thấy bóng dáng chồng đâu.
Đến khi có người báo tin, gia đình tôi mới biết, quá trình ra khỏi nội thành, cha tôi cùng nhóm dân quân tự vệ gặp phục kích của địch, bị bắn chết. Mặc dù vậy, suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp mẹ con tôi vẫn hi vọng cha trở về.
Sau này, giải phóng Thủ đô, niềm tin đó mới thực sự dập tắt. Đến nay thi thể cha tôi vẫn không rõ ở đâu’, giọng đượm buồn, ông Dương Tự Minh nói.
Sau sự ra đi của chồng, cụ Vân tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Giải phóng Thủ đô, phu nhân Giáo sư Hàm trở thành Ủy viên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội.
Đi đâu, làm việc gì, cụ Vân không dùng tên riêng của mình mà xưng là bà Dương Quảng Hàm, như gợi nhớ về người chồng nổi tiếng của mình.
‘Một tuần trước khi mất, mẹ tôi đòi con đỡ ngồi dậy ra thắp hương cho cha nhưng tôi chỉ dạ vâng rồi quên bẵng đi. Đến giờ, tôi vẫn ân hận khi không giúp mẹ thực hiện tậm nguyện cuối đời đó’, ông Minh nghẹn ngào nói.
Vì một chức vụ của làng, hai gia tộc ở Hưng Yên đã mâu thuẫn thù hằn cho tới khi đám cưới của đôi trẻ diễn ra.
" alt="Cuộc hôn nhân của bà chủ chợ Đồng Xuân và hiệu trưởng trường Bưởi"/>Cuộc hôn nhân của bà chủ chợ Đồng Xuân và hiệu trưởng trường Bưởi
Gia đình 4 thành viên bị đuối nước khi đang mải chụp selfie ở nơi nước xiết |
Được biết, tai nạn xảy ra trên con sông thuộc bang Tamil Nadu. Khi đó, cặp vợ chồng mới cưới và 4 người trong nhà cùng nắm tay nhau, đứng ở vùng nước sâu đến hông để cùng chụp ảnh. Bất ngờ, một phụ nữ trong nhóm bước hụt, bị trượt chân, kéo theo những người còn lại cùng ngã xuống.
Người chồng chỉ cứu được một phụ nữ, nhưng 4 người còn lại trong đó có vợ mới cưới và thanh niên 14 tuổi đều bị nước xiết cuốn trôi.
Năm 2017, 3 du khách Ấn Độ trẻ tuổi đang mải mê chụp selfie trên đường ray ở bang Karnataka, phía nam Ấn Độ, không chú ý xung quanh nên đã bị tàu hỏa đâm chết.
Cùng năm đó, một người đàn ông ở Odisha, một bang thuộc miền đông Ấn Độ, định chụp ảnh selfie cận cảnh cùng voi thì bị con vật lấy vòi cuốn đến ngạt thở.
Các chuyên gia nhiều lần cảnh báo về nguy cơ tai nạn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khi người dùng mạng xã hội sẵn sàng đánh đổi nguy hiểm để chụp hình selfie.
Ước tính, trong khoảng thời gian từ năm 2011 - 2017, 259 người trên khắp thế giới đã tử vong vì chụp "tự sướng". Trong đó, số ca chết vì selfie cao nhất được ghi nhận ở Ấn Độ, tiếp đó là Nga, Mỹ và Pakistan.
Dù chỉ có kích thước khiêm tốn, song ao làng này hiện đang là điểm check-in đắt khách trên mạng xã hội Instagram.
" alt="Gia đình 4 người chết đuối vì mải chụp hình 'tự sướng'"/>