Thời sự

Báo động học sinh tự chế súng để chơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-16 17:39:56 我要评论(0)

- Cơn sốt tự chế súng theo hướng dẫn trên mạng internet đã cuốn hút nhiều học sinhtrên địa bàn các htin tức bitcointin tức bitcoin、、

- Cơn sốt tự chế súng theo hướng dẫn trên mạng internet đã cuốn hút nhiều học sinhtrên địa bàn các huyện Trung du,áođộnghọcsinhtựchếsúngđểchơtin tức bitcoin miền núi Quảng Nam, khiến cơ quan chức năng lo lắng…

Một học sinh THPT một trường huyện Tiên Phước cho biết, qua sự hướng dẫn trên mạnginternet, em và các bạn cùng trường đã tự chế những khẩu súng để đi bắn chim chơi.

{ keywords}
Công an huyện Tiên Phước thu giữ hơn 60 khẩu súng tự chế trong học sinh tại huyện

Các khẩu súng tự chế rất đơn giản, chỉ cần bỏ ra 100 nghìn đồng mua vật liệu lànhững ống nhưa PVC và các loại vật liệu khác rất dể tìm, ai cũng có thể chế cho mìnhcây súng giống khẩu súng AK 47 bắng bằng đạn bi chai, hoặc bi sắt với tầm sát thươngtừ 50 đến 100 m.

Theo mô tả, khẩu súng tự chế được lắp ghép bằng các ống nhựa PVC. Trong đó có haiống lớn để chứa khí nén làm lực đẩy đạn bi.

Theo một học sinh lớp 11,Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, xã Tiên Cảnh, huyện TiênPhước, Quảng Nam cho biết việc làm súng tự chế rất đơn giản bằng những nguyên vậtliệu dể tìm như ống nhựa, ruồi xe đạp, chai nhựa, gạt nước. Việc chế tạo súng đơngiản theo hướng dẫn trên mạng internet.

Khi chế tạo xong khẩu súng, em học sinh này cho biết đã cùng bạn trong làng rủnhau bắn thử súng ở cự ly 50 m, viên đạn đã găm sâu vào thân cây dừa trong vườn.

Thấy độ sát thương của loại súng này quá lớn, cha mẹ em học sinh này đã không chocon sử dụng và bắt phải giao nộp công an.

{ keywords}
Công an huyện Tiên Phước đang kiểm tra 1 khẩu súng tự chế vừa được thu giữ.

Nhiều phụ huynh có con đang học tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, xã Tiên Cảnh,huyện Tiên Phước, Quảng Nam đã cấm con sử dụng và đã tự nguyện giao nộp cho công anhuyện.

Theo công an huyện Tiên Phước, sau khi có thông tin về việc chế tạo loại súng tựchế này trong học sinh, công an huyện đã vào cuộc và đã vận động giao nộp cho côngan.

Sau hơn hai tháng triển khai, nhân dân đã tự giác giao nộp gần 60 cây súng cácloại, được dùng bắn đạn bi sắt và đạn bi chai, trong số đó có một cây được chế tạo cóbơm tay với sức sát thương rất lớn.

Hiểm họa từ súng tự chế trong nhân dân đã gây những hậu quả đau lòng trên địa bàncác huyện miền núi của tỉnh trong thời gian qua...

  • Vũ Trung
     

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chuyên gia kinh tế, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng là do không có đủ điều kiện. Đặc biệt trong điều kiện về vốn hoá của cổ phiếu giảm. Trái phiếu là một trong những nguồn lớn cho doanh nghiệp nhưng không phát hành thì nguồn vốn hướng về ngân hàng. Rất nhiều doanh nghiệp tiến hành đồng thời nhiều dự án, giả sử có 10 dự án, 8 dự án chưa đủ điều kiện về pháp lý, 2 dự án đã vay rồi thì việc vay vốn rõ ràng là khó khăn. 

Còn đối với người mua nhà, trước đây với khoảng 2 tỷ có thể mua được nhà ở thương mại trung cấp nhưng hiện nay với mức giá này người dân khó có thể mua nhà phân khúc này. Không phải tự nhiên NHNN nâng mức độ rủi ro lên, đó như một "lằn ranh đỏ" để cảnh báo các ngân hàng thương mại nếu cứ cho vay ra thì các tổ chức tín dụng cũng không an toàn. Nên nói người mua nhà khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng là vì thế. 

Theo tôi, điều cần thiết để khơi thông “điểm nghẽn” này là doanh nghiệp BĐS nên giảm giá nhà để bán được hàng. Với những tài sản gần hoàn thành có thể tìm nguồn theo phương thức liên doanh, liên kết hoặc các biện pháp khác để có vốn hoàn thành. Phải chấp nhận trước đây tăng giá thì bây giờ giảm giá và phải về giá trị thực. 

PV:Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã nêu lên lo ngại về khả năng quản trị của các doanh nghiệp BĐS, đặc biệt có doanh nghiệp đang thực hiện cùng một lúc trên 50 dự án. Khi thị trường phát triển tốt thì không sao nhưng đến thời điểm thị trường khó khăn như bây giờ thì nguy cơ doanh nghiệp "chết trên đống tài sản” là hiện hữu. Ông đánh giá như thế nào về thực trạng trên?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: 

Đối với vấn đề này, theo tôi, cơ quan quản lý hiện nay làm chưa tròn trách nhiệm trong việc thẩm định và thực hiện việc đấu thầu cũng như giao các dự án. Không có lý gì một doanh nghiệp có vốn điều lệ 1.000 – 2.000 tỷ đồng đi đấu thầu một dự án hàng trăm nghìn tỷ. Như vậy đặt ra việc thực hiện sẽ như thế nào? Điều này cần phải được đánh giá rõ ràng. 

Tính đến 31/12/2022, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản xấp xỉ 800.000 tỷ đồng (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước /Biểu đồ: H.Khanh)

Kể cả việc giao dự án cũng vậy, phải dựa trên năng lực của nhà đầu tư, xem xét cụ thể tất cả các điều kiện. Đây là vấn đề quan trọng. Một năm doanh nghiệp có tổng doanh thu từ hoạt động xây dựng chỉ 1.000 tỷ đồng mà giao dự án 7.000 tỷ thì việc thực hiện sẽ ra sao? Nguồn lực chỉ có 1 mà giao gánh gấp 2-3 thậm chí 5-7 lần thì việc “gãy lưng” sẽ xảy ra. 

Như việc huy động vốn cho dự án này nhưng lại thực hiện việc khác hay đổ vốn cho dự án khác. Tôi cho rằng, vấn đề này từ phía Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư phải xem lại yêu cầu về việc phát hành trái phiếu bổ sung hay nguồn tiền huy động. 

PV: Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, doanh nghiệp BĐS phải tiếp tục rà soát, bán bớt dự án để củng cố lại nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các dự án có hiệu quả hơn. Theo ông giải pháp này có khả thi không?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: 

Theo tôi, đây là điều cần thiết. Nếu còn thực hiện được thì giữ lại dự án; nếu không, có thể liên doanh, liên kết hoặc tìm nguồn vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để đảm bảo quá trình đầu tư. Hoặc phải tính đến chuyện bán. Kể cả bán lỗ cũng phải chấp nhận. Bởi rõ ràng, nếu cố ôm và để đó thì có thể càng “sa lầy”, lỗ thêm và kéo chìm cả doanh nghiệp. 

Doanh nghiệp bán bớt dự án thì nhu cầu, gánh nặng về vốn sẽ bớt đi và thêm dòng tiền để thực hiện tốt các dự án khả thi. Bây giờ là lúc doanh nghiệp nên giảm bớt lòng tham, tránh việc “chết chìm trên đống tài sản”. 

Xin cơ chế riêng là phi thị trường

PV: Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp kiến nghị là cho phép tái cơ cấu các khoản vay đến hạn. Quan điểm của ông về vấn đề này? Theo ông, giải pháp nào là hợp lý cho doanh nghiệp BĐS hiện nay?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh:

Trước hết, các doanh nghiệp BĐS phải nghĩ đến cái chung và vì cái chung của nền kinh tế chứ đừng vì mình quá. Khi đi vay đã có những cam kết và rõ ràng thời điểm giãn, hoãn chuyển nhóm nợ… từ tháng 7/2022 đã qua rồi. Bây giờ lại đề nghị tiếp thì không thể. 

Doanh nghiệp phải tự đảm bảo theo đúng hợp đồng, thực hiện theo đúng luật pháp và giữ uy tín của mình. Nếu doanh nghiệp quá khó khăn phải có phản ánh đến các cơ quan cấp cao, từ đó Chính phủ sẽ có biện pháp tháo gỡ phù hợp chứ không thể yêu cầu, kiến nghị ngân hàng làm đồng loạt khoanh hay giãn nợ. 

Những động thái quyết liệt của Chính phủ đưa ra đúng với thực tế thị trường và cũng rất quan trọng với các hoạt động cung cấp vốn cho thị trường bất động sản và quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp bất động sản (Ảnh: Hoàng Hà)

Có thể thấy, về vấn đề này các doanh nghiệp BĐS đang xử lý vấn đề phi thị trường. Như người mua nhà không thực hiện đúng hợp đồng thì phải chịu phạt lãi, thậm chí bị thanh lý, huỷ hợp đồng… nhưng khi doanh nghiệp gặp khó lại muốn cơ chế riêng. Theo tôi kiến nghị này không khả thi. 

PV: Từ bài học thị trường bất động sản 10 năm trước, có ý kiến đề nghị, cho phép chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại được chia căn hộ lớn thành căn hộ nhỏ để có nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của đại đa số người dân cũng như khơi thông nhà ở xã hội. Theo ông, đề nghị này có khả thi không?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: 

Về kiến nghị cho phép chia nhỏ căn hộ thương mại diện tích lớn tôi cho là hợp lý. Tất nhiên cần có sự xem xét cho hợp lý tại mỗi dự án với tỷ lệ phù hợp để đảm bảo về mặt quy hoạch. 

Nhà ở xã hội sẽ là một trong những điểm sáng và góp phần khơi thông thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy nguồn cung nhà ở xã hội đang rất thiếu. Điều này đặt ra lo ngại có tiền nhưng không có chỗ tiêu. Những vấn đề trong phát triển nhà ở xã hội đã được đặt ra nhiều năm nay nhưng vẫn chưa có nhiều chuyển biến, doanh nghiệp không mấy “mặn mà”. 

Muốn tháo gỡ được nút thắt đó cần tái cấu trúc. Phải mở rộng đầu tư làm nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội, nhà trung cấp; giảm đầu tư nhà ở cao cấp. Không để tình trạng mất cân đối sản phẩm như hiện nay khi phân khúc bất động sản cao cấp là chủ yếu, đang dư thừa. Phân khúc này đang bong bóng, giá cao mà không bán được nên vốn mắc ở đây, vì vậy cần tái cấu trúc. 

Theo tôi, cần tạo điều kiện tháo gỡ cơ chế chính sách từ Chính phủ cho các dự án về pháp lý để chủ đầu tư có thể khởi công các dự án nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội, nhà ở trung cấp. Nếu càng phát triển nhiều các dự án này, càng đáp ứng nhu cầu thực thì càng tốt, giá bất động sản sẽ giảm xuống.

Cùng với đó, tháo gỡ các nguyên nhiên vật liệu, thủ tục giấy tờ để giảm thiểu chi phí, giảm giá nhà. Nếu giảm giá được ở một phân khúc cơ bản cho xã hội thì các phân khúc khác cũng sẽ giảm xuống.

Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội, nhà giá rẻ để chủ đầu tư có lãi hợp lý… Có như vậy, tự khắc luồng vốn sẽ chảy vào đó và lưu thông trên toàn thị trường. 

Việc Chính phủ đưa ra chương trình 1 triệu căn nhà ở xã hội từ nay đến năm 2025, đây là bài toán lớn, nếu quyết tâm làm được thì quá tốt. Đây thực sự là điều mong muốn của người dân và là nhu cầu thực. Làm được điều này thị trường bất động sản cũng sẽ tốt ngay.

Xin cảm ơn ông! 

Các đại gia bất động sản nào đang triển khai cùng lúc hàng chục dự án nghìn tỷ?Trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng, các doanh nghiệp đề nghị được vay vốn, thống kê cho thấy nhiều ông lớn bất động sản vẫn đang trong quá trình triển khai hàng chục dự án, tổng vốn đầu tư lên đến hàng chục nghìn tỷ." alt="Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (Biểu đồ: H.Khanh)

Dư nợ tín dụng đối với các dự án văn phòng (cao ốc) cho thuê đạt 41.815 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,3%. Dư nợ tín dụng đối với các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đạt 40.149 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,1%.

Dư nợ tín dụng đối với các dự án khu du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng đạt 32.660 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,1%. Dư nợ tín dụng đối với các dự án nhà hàng, khách sạn đạt 57.539 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 7,24%.

Dư nợ tín dụng đối với cho vay xây dựng, sửa chữa nhà để bán, cho thuê đạt 144.157 tỷ đồng, chiếm 18,16%. Dư nợ tín dụng đối với cho vay mua quyền sử dụng đất đạt 85.199 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,7%.

Dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh bất động sản khác đạt 211.452 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 26,6% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản.

Theo Bộ Xây dựng, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng.

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (Biểu đồ: H.Khanh)

Về nguồn vốn đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường bất động sản, số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản cả năm 2022 đã tăng thêm 1,85 tỷ USD, tăng hơn 70% so với cả năm 2021 và giữ vị trí thứ 2 trong các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI năm 2022 với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1%, chủ yếu tập trung vào thị trường bất động sản công nghiệp và một số dự án bất động sản lớn.

Theo nhận định của các chuyên gia, trong bối cảnh khó khăn của thị trường bất động sản, FDI là nguồn vốn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp bất động sản trong nước, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường trong dài hạn. Điều này cho thấy sức hút mạnh mẽ của thị trường Việt Nam đối với các nhà đầu tư bất chấp bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến động. Họ coi đây là một nơi hấp dẫn để kinh doanh với dân số trong độ tuổi lao động lớn và nhiều chính sách hấp dẫn. Việt Nam là thị trường có mức tăng trưởng tích cực, phù hợp để kinh doanh, tiếp tục đầu tư trong thời gian dài với rủi ro thấp và tỷ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức an toàn.

Việc tháo gỡ phải đúng pháp luật, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên những dự án đầy đủ pháp lý, sản phẩm có giá cả hợp lý, đáp ứng được đa số yêu cầu của người dân (Ảnh: Hoàng Hà)

Liên quan đến dòng vốn cho bất động sản, thông tin tại Toạ đàm "Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và triển vọng năm 2023"mới đây, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng cho biết, sau Tết nguyên đán, Chính phủ sẽ có cuộc họp với các doanh nghiệp bất động sản bàn về giải pháp tháo gỡ. Thống đốc NHNN cũng triệu tập các ngân hàng họp bàn và nghiên cứu, đánh giá thực chất thị trường cho vay bất động sản để đề ra giải pháp trước khi gặp gỡ các doanh nghiệp sau Tết.

Trước đó, tại cuộc họp báo triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú thông tin, đầu năm 2023, NHNN sẽ có buổi hội thảo về tín dụng bất động sản để làm rõ trách nhiệm của ngành ngân hàng, cơ quan quản lý bất động sản, doanh nghiệp triển khai dự án... nhằm giúp phát triển thị trường lành mạnh, ổn định, không để "đóng băng". Đây cũng là cơ hội để trao đổi, chia sẻ giữa các ngân hàng thương mại, hiệp hội và doanh nghiệp.

‘Rã đông’ bất động sản, nhà đất đã giảm giá bao nhiêu?Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng đặt vấn đề các doanh nghiệp bất động sản đã làm gì để tự tháo gỡ khó khăn cho mình. Giá nhà đã giảm bao nhiêu, người dân thực sự có nhu cầu ở đã tiếp cận được các sản phẩm trên thị trường chưa?" alt="Năm 2022 ngân hàng đã bơm 800.000 tỷ đồng vào bất động sản" width="90" height="59"/>

Năm 2022 ngân hàng đã bơm 800.000 tỷ đồng vào bất động sản

W-123gfjh.jpg
Người dân bốc thăm quyền mua nhà sẽ được bốc thăm căn hộ và ký xác nhận tại chỗ. Ảnh: A.H

Đây là dự án nhà ở xã hội được xây dựng trên tổng diện tích gần 17ha, gồm các hạng mục: công trình nhà ở, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với tổng cộng hơn 1.000 căn. Trong đó, có 592 căn nhà xã hội liền kề, 462 căn nhà xã hội chung cư cùng với 134 căn nhà thương mại liền kề.

Dự án khởi công tháng 9/2020 và đến nay đã hoàn thành hạ tầng kỹ thuật của 201 căn nhà ở xã hội liền kề, đủ điều kiện đưa vào sử dụng.

Các căn nhà ở xã hội tại đây có diện tích từ 75m2 đến 123m2 (trong đó 75m2 chiếm đa số), nhà ở thương mại có diện tích từ 93m2 đến 180m2.

Giá bán nhà ở xã hội dự kiến là gần 9,2 triệu đồng/m2 đã bao gồm thuế GTGT 5%, nhưng chưa bao gồm chi phí bảo trì 2%.

Công ty đã phát hành 260 hồ sơ, trong đó có 247 hồ sơ đủ điều kiện. Do số lượng hồ sơ nhiều hơn số căn mở bán đợt này nên phải tổ chức bốc thăm để chọn đối tượng phù hợp, có sự chứng kiến, giám sát của những người muốn mua, đại diện các sở, ngành và chính quyền địa phương. 

W-12ewr-2.jpg
Kiểm tra phiếu bốc thăm trúng quyền mua nhà. Ảnh: A.H 

Khách hàng bốc thăm phiếu trúng quyền mua nhà sẽ tiếp tục được bốc thăm căn hộ và ký xác nhận tại chỗ. Những người bốc không trúng quyền đợt này sẽ được quyền "ưu tiên dự khuyết" là được mua vào đợt mở bán tiếp theo, vào thẳng vòng bốc thăm chọn vị trí căn hộ chứ không phải nộp hồ sơ, bốc thăm quyền mua lại từ đầu.

Ông Tăng Quốc Lập, Phó chủ tịch UBND TP Long Khánh cho biết, trên địa bàn có khoảng 22.000 lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp và 3.000 lao động làm việc tại các cơ quan, trường học. Trong đó, khoảng 3.500 người có nhu cầu nhà ở.

Bởi vậy, TP Long Khánh đang tiếp tục mời gọi đầu tư thêm các dự án khác để đảm bảo an sinh xã hội cho người dân.

Tính đến nay, Đồng Nai có khoảng 3.700 căn nhà ở xã hội. Hiện đang có 9 dự án đầu tư xây dựng nhà ở công nhân, nhà ở xã hội tập trung các địa phương có đông công nhân như TP Biên Hoà, huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành, huyện Trảng Bom…

Đồng Nai đặt ra mục tiêu giai đến năm 2025 sẽ xây dựng được 10.000 căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân nhằm giúp người lao động có thu nhập thấp được “an cư, lạc nghiệp”. Tổng mức đầu tư ước tính cần khoảng 10.155 tỷ đồng.

" alt="Người dân Đồng Nai bốc thăm quyền mua hơn 200 căn nhà ở xã hội" width="90" height="59"/>

Người dân Đồng Nai bốc thăm quyền mua hơn 200 căn nhà ở xã hội