您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Tuyển Việt Nam đá vòng loại World Cup: Đợi cú hích của thầy Park
Bóng đá432人已围观
简介Từ King’s Cup...Rõ ràng với chiến thắng trước Thái Lan và giành ngôi á quân tại King’s Cup,ểnViệtNam...
Từ King’s Cup...
Rõ ràng với chiến thắng trước Thái Lan và giành ngôi á quân tại King’s Cup,ểnViệtNamđávòngloạiWorldCupĐợicúhíchcủathầphạm minh chính tuyển Việt Nam đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra về mặt thành tích, cũng như đáng được ngợi khen khi những gì mà HLV Park Hang Seo mang đến giải đấu không có phong độ cao nhất.
Và tất nhiên, dù không có phong độ cao như thế nhưng gần như chắc chắn chặng đường kế tiếp của tuyển Việt Nam thời gian tới vẫn sẽ là những cái tên vừa cùng HLV Park Hang Seo khẳng định vị thế của mình tại Thái Lan hồi đầu tháng.
Tuyển Việt Nam ở King's Cup dù ổn, nhưng vẫn cần HLV Park Hang Seo bổ sung thêm nhân tố mới |
Nhìn vào danh sách mà ông Park có trong tay ấy thực sự không phải lo về chuyên môn, bởi đây đều là những cầu thủ tốt nhất ở thời điểm hiện tại. Thế nhưng nếu như xảy ra chấn thương và thậm chí phong độ đi xuống xem ra sẽ khiến chiến lược gia người Hàn Quốc không dễ xoay sở giống như tại King ‘s Cup.
Bởi rõ ràng King’s Cup chỉ có 2 trận đấu, và HLV Park Hang Seo ít nhiều cũng có thể tính toán sát sườn cho tuyển Việt Nam, còn tính xa và dài xem ra lại rất khác
... đến vòng loại World Cup.
Đầu tháng 9 tới đây tuyển Việt Nam sẽ chính thức tập trung trở lại để chuẩn bị cho các trận đấu ở vòng loại World Cup 2022. Và ở thời điểm tập trung này, HLV Park Hang Seo sẽ có khoảng 3 tuần lễ chuẩn bị trước khi bắt đầu các trận đấu vào ngày 5 và 10/9.
Có thời gian nhiều hơn, danh sách tập trung của tuyển Việt Nam sẽ không chỉ gói gọn với 23 cầu thủ giống như lúc chuẩn bị King’s Cup như đã thấy, mà chắc chắn sẽ nhiều hơn thậm chí theo dự tính sẽ lên tới 35 cầu thủ.
HLV Park Hang Seo theo dõi trận đấu giữa CLB TPHCM và Thanh Hoá với vẻ mặt khá đăm chiêu |
Và như thế đội bóng của HLV Park Hang Seo sẽ có nhiều tân binh hơn trong bối cảnh mà khá đông các trụ cột như Đình Trọng, Văn Đức... đang đối mặt với chấn thương gần như chắc chắn không thể dự các trận đấu ở tháng 9 tới đây.
Rõ ràng từ này cho tới giữa tháng 8 (thời điểm các trận đấu V-League vẫn diễn ra) sẽ là quãng thời gian tất bật của thầy Park trên khắp các sân cỏ cả nước nhằm tìm kiếm cho mình những nhân tố mới thay thế các vị trí kể trên cho tuyển Việt Nam.
Tuy nhiên, điều mà giới chuyên môn lo lắng nhất không phải việc chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ chọn trận đấu nào để đến xem mà nằm ở chỗ V-League vào lúc này vẫn chưa hấp dẫn như mong đợi để cho ông Park tìm ra được mảnh ghép cho đội tuyển.
Đơn cử như ở trận đấu được coi khá “đinh” tại vòng đấu thứ 12 trên sân Thống Nhất mới đây giữa đội đầu bảng CLB TPHCM và Thanh Hoá đã diễn ra không quá chất lượng, để ông Park đã phải rời sân khi tiếng còi kết thúc chưa vang lên là ví dụ.
Dù thế, việc HLV Park Hang Seo chọn lựa những trận đấu xa và không có quá nhiều tuyển thủ trong đội hình như đi xem CLB Hà Nội hay HAGL cũng là điều đáng mừng. Vì đây là động lực cho các cầu thủ nỗ lực hơn để lọt vào danh sách tuyển Việt Nam dự vòng loại World Cup tới đây.
Mai Anh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Bóng đáPha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多4 loại thực phẩm gây hại thận và không tốt cho sức khỏe
Bóng đáSữa không phải là thực phẩm tốt cho tất cả mọi người. Ảnh: Insider Sữa
Các sản phẩm từ sữa rất giàu vitamin, chất dinh dưỡng, protein và là nguồn cung cấp phốt pho, kali tự nhiên. Một cốc (240ml) sữa nguyên chất cung cấp 205mg phốt pho và 322mg kali.
Tuy nhiên, hấp thụ quá nhiều sữa, kết hợp với các thực phẩm giàu phốt pho khác, có thể gây bất lợi cho xương của những người mắc bệnh thận.
Điều này nghe có vẻ lạ vì sữa và các sản phẩm từ sữa thường được khuyên dùng để xương và cơ chắc khỏe. Tuy nhiên, khi thận bị tổn thương, hấp thụ quá nhiều phốt pho sẽ gây tích tụ phốt pho trong máu, kéo canxi ra khỏi xương. Khi đó, xương mỏng, yếu dần theo thời gian và làm tăng nguy cơ gãy xương.
Muối
Những người có nguy cơ mắc bệnh thận hoặc suy thận không nên ăn quá mức khuyến nghị 6g muối mỗi ngày.
Chế độ ăn nhiều muối sẽ làm thay đổi sự cân bằng natri - kali trong cơ thể, khiến thận bị suy giảm chức năng, huyết áp tăng cao.
Ngoài ra, ăn nhiều muối đã được chứng minh làm tăng lượng protein trong nước tiểu. Đây là yếu tố nguy cơ chính dẫn đến suy giảm chức năng thận. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy lượng muối ăn vào cao có thể làm gia tăng tình trạng bệnh ở những người đã bị các vấn đề về thận.
Đường
Tăng lượng đường hấp thụ có thể gây nguy hiểm cho thận. Khi lượng đường trong máu vượt quá 180mg/dl, thận bắt đầu bài tiết đường qua nước tiểu. Lượng đường trong máu càng cao, áp lực lên thận càng lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến thận của bệnh nhân tiểu đường suy yếu nhanh chóng.
Người bệnh thận và tiểu đường nên hạn chế uống nước ép trái cây và các loại nước có đường khác, chẳng hạn như soda. Những đồ uống này có xu hướng chứa nhiều đường bổ sung, làm tăng đột biến lượng đường trong máu. Các loại thực phẩm khác có nhiều đường bổ sung bao gồm bánh nướng, kẹo, bánh quy và bánh rán.
Lượng đường trong máu cao kéo dài còn có nguy cơ làm tổn thương dây thần kinh, tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Cam và nước cam
Theo Healthline, mặc dù cam và nước cam cung cấp hàm lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể nhưng cũng chứa nhiều kali. Một quả cam lớn (184g) cung cấp 333mg kali. Có 458mg kali trong 1 cốc (240ml) nước cam.
Nếu cơ thể có quá nhiều kali sẽ không tốt cho thận. Bởi vậy, những người có bất ổn ở thận cần hạn chế các thực phẩm chứa lượng kali cao.
Nho, táo và các loại nước ép tương ứng là các thay thế tốt vì hàm lượng kali thấp hơn.
4 loại nước thơm ngon ngăn ngừa nguy cơ bệnh tim
Nước ép chanh dây, lựu, cam, quýt có chứa hàm lượng kali cao, tốt cho huyết áp - yếu tố liên quan chặt chẽ tới tim.">...
【Bóng đá】
阅读更多Khó hiểu cách lấy số thứ tự khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh
Bóng đáMột số bệnh nhân 80-90 tuổi có số thứ tự thuộc nhóm đầu nhưng cũng phải đợi sau rất nhiều người. Trong khi đó, không ít bệnh nhân khác tới sau nhưng được khám trước. Không rõ nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng này, tôi đặt câu hỏi với các nhân viên y tế nhưng không ai nói gì”, anh H. bức xúc nói.
Ngoài ra, khu chụp X-quang cũng có tình trạng nhiều bệnh nhân xếp hàng dài từ sớm, có người đợi từ hôm trước. "Thời điểm này, có người đến khoan tường làm đứt dây điện khiến hoạt động tại đây phải dừng lại, bệnh viện đề nghị bệnh nhân về. Thế nhưng, vẫn có nhân viên y tế đưa người vào chụp X-quang. Ngay sau đó, nhiều người bệnh không được vào chụp đã phản ứng dữ dội trước cách hành xử của bệnh viện”, anh H. thông tin.
Người đàn ông này cho biết thêm bảng điện tử gắn ở cửa phòng khám không hiển thị số thứ tự của bệnh nhân.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Đưởng, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, giải thích: "Sáng 4/7, tại phòng 203, đơn vị đang triển khai bệnh án điện tử. Phần mềm mới đưa vào hoạt động khoảng 1 tuần đã xảy ra một số lỗi. Ngay sau đó, đội ngũ công nghệ thông tin đã xử lý ngay. Đó là phòng khám nội tiết nên chúng tôi không thể chuyển bệnh nhân sang phòng khác khám được”.
Theo ông Đưởng, khoảng 9h30 sáng 4/7, tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh xảy ra sự cố về điều hòa. “Trong quá trình sửa, thợ khoan vào đường dây, gây mất điện tại phòng chụp, dẫn đến việc chụp chiếu gặp vấn đề. Lúc đó, nhân viên điều dưỡng yêu cầu bệnh nhân điều trị nội trú quay lại chụp vào buổi chiều. Bệnh nhân ngoại trú vẫn được ưu tiên chụp", vị lãnh đạo này cho biết.
Sau khi nhận phản ánh từ các bệnh nhân, bệnh viện đã lập tổ xác minh để làm rõ sự việc và yêu cầu 2 khoa liên quan báo cáo toàn bộ sự việc xảy ra.
Đối với tình trạng những người già đến sớm để lấy số thứ tự nhưng không được khám trước, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh khẳng định không có chuyện bệnh nhân được chen ngang. "Tất cả những bệnh nhân có nhân viên y tế đi cùng là trường hợp cấp cứu. Trong luật quy định rõ, những người này sẽ được ưu tiên khám trước”, ông Đưởng cho hay.
Chiều cùng ngày, chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Chí Hành, Phó giám đốc Sở Y tế Bắc Ninh, cho biết Sở đã nắm được sơ bộ sự việc và đang cho xác minh.
Liên tiếp 2 ca tai biến, bệnh viện thẩm mỹ Sao Hàn tạm ngưng phẫu thuật
Liên tiếp xảy ra sự cố y khoa nghiêm trọng, Bệnh viện thẩm mỹ Sao Hàn phải tạm ngưng các hoạt động phẫu thuật, thủ thuật từ chiều ngày 19/6.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Nguyên nhân gây tử vong khi ngủ trong ô tô bật điều hòa, đóng kín cửa
- Honda SH 2019 tăng giá 'phi mã' ở thị trường xe máy cũ
- Nước mắt người lính năm xưa và nỗi đau cơm áo giữa thời bình
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Real Madrid bức xúc trọng tài, kháng cáo thẻ đỏ Jude Bellingham
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
-
Hiện trạng dự án Serenity Phước Hải. Theo tìm hiểu, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với khu đất 73.842m2 tại thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ được đưa ra bán đấu giá vào năm 2019. Công ty TNHH Tài Tiến là bên trúng đấu giá với số tiền 115 tỷ đồng, tương ứng 1,5 triệu đồng/m2.
Khu đất 73.842m2 nói trên được quy hoạch đất sản xuất kinh doanh, cụ thể là đất du lịch – nghỉ dưỡng tổng hợp. Mật độ xây dựng tối đa 25%, chiều cao tối đa 20 tầng đối với khu phía núi và 10 tầng với khu phía biển.
Trước đây, khu đất này là dự án Khu du lịch Minh Đạm do Công ty TNHH Minh Đạm làm chủ đầu tư. Dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư từ năm 2003, tuy nhiên suốt thời gian dài chủ đầu tư không triển khai dự án nên bị thu hồi.
Đến tháng 9/2018, Công ty TNHH Tài Tiến và đơn vị tư vấn DNA Group xin đầu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng và biệt thự cao cấp Núi Minh Đạm. Quy mô dự án gồm khu villa tịnh dưỡng, khu villa mặt nước, trung tâm nghỉ dưỡng – cân bằng sức khoẻ, quảng trường thương mại dịch vụ, condotel, khách sạn…
Về Công ty TNHH Tài Tiến, doanh nghiệp này từng sở hữu 99,34% vốn góp tại Công ty CP Đầu tư Serenity (Công ty Serenity).
Được thành lập vào tháng 3/2020, Công ty Serenity được biết đến là chủ đầu tư dự án Serenity Phước Hải với tổng diện tích 73.842m2.
Công ty TNHH Tài Tiến đã chuyển nhượng toàn bộ vốn góp tại Công ty Serenity cho Phát Đạt Corporation.
Theo bản cáo bạch tài chính hợp nhất quý IV/2022, Phát Đạt Corporation đang nắm giữ 99,34% vốn sở hữu và quyền biểu quyết tại Công ty Serenity. Chi phí nhận chuyển nhượng và xây dựng khác tại dự án Serenity Phước Hải của Phát Đạt Corporation là hơn 1.518 tỷ đồng.
Cận Tết, người dân nhận tiền bồi thường cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu, có hộ cầm 21 tỷ
Những ngày cận Tết Quý Mão 2023, các hộ dân đầu tiên nhường đất để triển khai dự án cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu đã nhận được tiền bồi thường." alt="Yêu cầu công an vào cuộc vụ doanh nghiệp trúng đấu giá 1,5 triệu đồng/m2 đất ">Yêu cầu công an vào cuộc vụ doanh nghiệp trúng đấu giá 1,5 triệu đồng/m2 đất
-
Thầy thuốc kiểm tra sức khỏe cho nữ bệnh nhân bị say nóng. Ảnh: BVCC Những ngày qua, khu vực Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Uyển, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), cho biết say nắng, say nóng là những hiện tượng thường gặp trong mùa hè, đặc biệt trong những ngày nắng nóng cao điểm, nhiệt độ tăng cao đột ngột.
Các biện pháp phòng chống say nắng, say nóng
- Khi phải ra ngoài khi trời nắng nóng, cần che kín cơ thể bằng cách mặc quần áo rộng, nhẹ và sáng màu, đội mũ rộng vành, sử dụng kem chống nắng.
- Uống đầy đủ nước khi trời nắng nóng hoặc phải lao động nặng dưới ánh nắng mặt trời gay gắt. Thường xuyên uống nước dù chưa cảm thấy khát. Có thể ống nước có pha một chút muối hoặc uống dung dịch oresol, nước trái cây, tránh xa nước ngọt có ga, đồ uống năng lượng.
- Không làm việc quá lâu dưới trời nắng hoặc làm việc trong môi trường nóng bức, tránh các hoạt động thể lực quá sức. Nên nghỉ ngơi định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc liên tục ở nơi nắng nóng, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát từ 10 - 15 phút.
- Luôn trang bị đầy đủ các thiết bị chống nắng, chống nóng khi lao động, làm việc dưới trời nắng như quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, nón rộng vành, kính râm...
- Làm thoáng mát môi trường làm việc, đặc biệt ở các công xưởng, hầm, lò... rất có ý nghĩa trong việc phòng chống bị say nắng, say nóng.
- Khi vừa đi nắng về, đây là thời điểm cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi, nhiệt cơ thể độ cao, nếu tắm ngay sẽ làm thay đổi thân nhiệt đột ngột, rất nguy hiểm, có thể dẫn đến đột quỵ.
- Vào mùa nắng nóng, cần uống nhiều nước, ăn các loại thức ăn mát, rau củ quả chứa nhiều kali như: rau đay, mồng tơi, rau má, cà chua..., mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, dễ thoát mồ hôi.
- Không được để trẻ em hoặc bất kỳ ai trong xe hơi đỗ, tắt máy, trong thời tiết nắng nóng dù chỉ để trong thời gian ngắn, do nhiệt độ trong xe hơi có thể tăng hơn 11 độ C chỉ trong 10 phút.
Người đi bộ theo ông Thích Minh Tuệ đã tử vong
Mặc dù được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế tập trung cứu chữa nhưng do bệnh chuyển biến nặng, người đàn ông đi theo ông Thích Minh Tuệ đã tử vong." alt="Hai người nhập viện cấp cứu vì làm việc dưới trời nắng nóng">Hai người nhập viện cấp cứu vì làm việc dưới trời nắng nóng
-
Cô Nông Thị Thuận (thứ ba từ phải sang) trong chương trình tôn vinh thành tựu chuyển đổi số tại sự kiện chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023. Trong suốt thời gian qua và đặc biệt là những ngày tháng 10, tháng hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia, cô Nông Thị Thuận cùng hơn 356.900 thành viên các Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để tuyên truyền, hướng dẫn từng người dân chuyển hoạt động lên môi trường số bằng cách sử dụng các nền tảng số cơ bản, dùng chung.
Tổ chức định kỳ hằng năm Ngày Chuyển đổi số quốc gia và thành lập, duy trì hoạt động các Tổ công nghệ số cộng đồng phủ sâu tới từng thôn bản, khu phố là 2 trong rất nhiều sáng kiến đã và đang được Bộ TT&TT chủ trì triển khai để nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, đồng thời từng bước trang bị kỹ năng số cho người dân cả nước, với quan điểm ‘không để ai bị bỏ lại phía sau’.
Đến nay, theo đánh giá của lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương cũng như các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp, chuyển đổi số đã len sâu vào đời sống kinh tế xã hội, được mọi người dân nhắc đến. Chuyển đổi số của Việt Nam đã thực sự trở thành toàn dân, toàn diện.
Từ góc độ của một chuyên gia lâu năm, giàu uy tín của ngành TT&TT và vẫn đang tiếp tục theo dõi từng bước phát triển của toàn ngành, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực cho rằng, một trong những dấu ấn lớn của Bộ TT&TT thời gian qua chính là đã làm thay đổi nhận thức xã hội để từ cấp lãnh đạo đến từng người dân đều biết và nói đến chuyển đổi số.
Theo ông Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, làn sóng chuyển đổi số không những đã tạo sự lan tỏa, thu hút được sự tham gia hưởng ứng của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng, mà hơn thế là người dân tỉnh miền núi biên giới này đã bắt đầu được hưởng những giá trị từ chuyển đổi số.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, chuyển đổi số là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, Quốc hội đã được các bộ, ngành, tỉnh thành triển khai rất quyết liệt trong thời gian qua. Chuyển đổi số đã được thực hiện từ các cấp ngành, lĩnh vực, trong mỗi doanh nghiệp, người dân và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
“Không khí chuyển đổi số không chỉ diễn ra ở các cơ quan công quyền, mà ngay cả mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều ý thức đây là vấn đề sống còn. Nhờ vậy, quá trình chuyển đổi số quốc gia đang được triển khai rất thuận lợi”, đại biểu Phạm Văn Hoà chia sẻ.
Nêu ví dụ ở tỉnh Đồng Tháp, nơi ông công tác, đại biểu Phạm Văn Hòa cho hay, những năm gần đây, cải cách hành chính chủ yếu tập trung vào vấn đề chuyển đổi số, các văn bản, giấy tờ được số hoá, thao tác trên máy tính, điện thoại thông minh.
“Đây là tiến bộ rất lớn trong công tác cải cách hành chính và của nền công vụ. Thông qua báo cáo hằng năm của Bộ TT&TT cho thấy, chuyển đổi số góp phần tiết kiệm tiền bạc, công sức của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp. Chuyển đổi số đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hơn cho nền công vụ”, ông Phạm Văn Hoà nói.
Đồng quan điểm, đại biểu Quốc hội Trương Xuân Cừ (đoàn Hà Nội) nhận xét, hiện nay, các địa phương đều đang triển khai chuyển đổi số toàn diện trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số với định hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, làm chủ thể để phục vụ.
“Nhiều địa phương như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế… đang chỉ đạo rất quyết liệt và có cách làm sáng tạo trong quá trình chuyển đổi số. Với các cấp ngành, chúng ta đang thực hiện rất quyết liệt và có hiệu quả Đề án 06 phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia”, đại biểu Trương Xuân Cừ đánh giá.
Tạo lập các yếu tố nền móng đưa người dân lên không gian số
Trong các dịp làm việc với Bộ TT&TT hay những kỳ họp Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, lãnh đạo Chính phủ, Quốc hội đều ghi nhận và đánh giá cao những kết quả mà Bộ TT&TT với vai trò là đầu mối điều phối, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia cùng các bộ, ngành, địa phương làm được trong thời gian qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số trong phiên họp Ủy ban ngày 12/7 chỉ rõ: Nhận thức và hành động về chuyển đổi số quốc gia tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ, có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương. Công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số quốc gia cũng đã được triển khai tích cực.
Đánh giá Bộ TT&TT đã có bước chuyển mình quan trọng, trong buổi làm việc với Bộ hồi cuối tháng 3/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận xét đây là một trong những bộ năng động, cả trong bình diện xây dựng thể chế chính sách, phát huy vai trò quản lý nhà nước, cũng như trong thúc đẩy 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số của chuyển đổi số quốc gia.
Thực tế, song song với việc nâng cao nhận thức và phổ cập kỹ năng số để đông đảo người dân trên cả nước có thể tham gia vào cuộc chuyển dịch các hoạt động lên môi trường số, Bộ TT&TT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để phát triển các yếu tố nền tảng cho chuyển đổi số như thể chế số, hạ tầng số, nền tảng số, nhân lực số, dữ liệu số, an toàn thông tin mạng.
Với quan điểm thể chế số phải đi trước một bước, trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Bộ TT&TT đã và đang nghiên cứu, rà soát việc sửa đổi, bổ sung và đề xuất xây dựng mới 7 dự án Luật. Cụ thể, đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện (năm 2022) và Luật Giao dịch điện tử (năm 2023), đã trình Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Viễn thông sửa đổi tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Bộ TT&TT cũng đã lập hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật trình Chính phủ là Luật sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí năm 2016 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản năm 2012; đồng thời đang nghiên cứu, xây dựng mới Luật Công nghiệp công nghệ số và nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Bưu chính năm 2010. Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền xem xét xây dựng mới Luật Chính phủ số/Luật Chuyển đổi số.
Cùng với đó, đến nay các văn bản của Nhà nước thể hiện định hướng của Việt Nam trong chuyển đổi số đã khá đủ và rõ ràng. Trong đó, cùng với Chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số được ban hành tháng 3/2022, đã hoàn thiện tầm nhìn chiến lược về chuyển đổi số theo 3 trụ cột tại Việt Nam.
Hay với hạ tầng số, đến nay tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đã đạt 79,8%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 78,38%. Tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định và băng rộng di động đều tăng qua các năm, hiện đạt 93,66 Mbps với mạng băng rộng cố định và 48,29 Mbps đối với mạng băng rộng di động, đều cao hơn tốc độ trung bình của thế giới. Đặc biệt, đến cuối năm 2022, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng xóa hơn 2.100 thôn lõm sóng di động.
Không chỉ tập trung tạo lập các yếu tố nền móng để thực hiện chuyển đổi số, thời gian qua, Bộ TT&TT đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương và hội, hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số triển khai các nhiệm vụ được đề ra trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Người đứng đầu ngành TT&TT nhiều lần nhấn mạnh tinh thần sẵn sàng hỗ trợ các bộ, tỉnh và doanh nghiệp mỗi khi các cơ quan, đơn vị gặp khó khăn, vướng mắc liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Hiện nay, hằng quý Bộ TT&TT đều tổ chức hội nghị giao ban với các đối tượng quản lý, với nội dung chính là lắng nghe các kiến nghị, đề xuất và đưa hướng giải quyết tháo gỡ vướng mắc cho các đơn vị.
Lãnh đạo nhiều sở TT&TT, doanh nghiệp công nghệ nhấn mạnh vai trò ngày càng quan trọng của Bộ TT&TT. Với các sở TT&TT, theo Giám đốc Sở TT&TT Nam Định Vũ Trọng Quế, không chỉ đồng hành cùng Sở trong việc tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND ban hành Nghị quyết, Chương trình về chuyển đổi số, lãnh đạo Bộ TT&TT và các đơn vị chức năng còn trực tiếp hỗ trợ các sở trong công tác triển khai các nhiệm vụ. “Bộ TT&TT như là ngôi nhà để các sở TT&TT dựa vào, mọi khó khăn vướng mắc của các sở đều được Bộ kịp thời giải quyết”, ông Vũ Trọng Quế chia sẻ.
Nhận định thời gian qua Bộ TT&TT đã làm được nhiều việc để thúc đẩy sự phát triển của ngành, đại diện một doanh nghiệp công nghệ số cho hay: Nhận thức của mọi người về chuyển đổi số đã nâng cao hơn; nhiều văn bản, hướng dẫn về chuyển đổi số được ban hành; và đặc biệt là các khó khăn của các doanh nghiệp, địa phương được giải quyết nhanh chóng hơn.
Người dân cần được hưởng nhiều lợi ích hơn từ chuyển đổi số
Trong phát biểu tại sự kiện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số đã một lần nữa khẳng định: "Chuyển đổi số là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trị để góp phần hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, hùng cường, thịnh vượng và nhân dân ngày càng được hạnh phúc, ấm no, không để ai bị bỏ lại phía sau".
Trên cơ sở nhận thức rõ chuyển đổi số là cơ hội lịch sử để Việt Nam phát triển thành một nước có thu nhập cao, Bộ TT&TT cũng xác định chặng đường sắp tới việc tổ chức triển khai chuyển đổi số quốc gia phải đi vào thực chất hơn nữa để mang lại nhiều giá trị thiết thực cho chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Để làm được điều này, bên cạnh việc tiếp tục tập trung vào các yếu tố nền móng cho chuyển đổi số, Bộ TT&TT cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng phát triển Chính phủ số hiệu quả để Chính phủ gần dân hơn và dân cũng gần Chính phủ hơn; phát triển kinh tế số hội nhập kinh tế thế giới sâu, rộng để người dân giàu có hơn; và phát triển xã hội số để người dân được thụ hưởng các dịch vụ số, làm cho cuộc sống được hạnh phúc hơn.
Nhấn mạnh đến yếu tố con người, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng, để công tác chuyển đổi số đạt được hiệu quả cần phải có sự quyết tâm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị. Còn mỗi cán bộ, đảng viên phải coi chuyển đổi số là nhiệm vụ phải thực hiện. Bên cạnh đó, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực ở các bộ, ngành, tỉnh thành đều phải có chuyên gia CNTT làm công tác đào tạo, hướng dẫn cán bộ, công chức, người lao động.
“Để thu hút chuyên gia giỏi vào cơ quan nhà nước phục vụ công tác chuyển đổi số, chúng ta cần phải có chính sách đặc thù về tiền lương, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến để họ an tâm cống hiến”, đại biểu Phạm Văn Hoà kiến nghị.
Còn đại biểu đoàn Hà Nội Trương Xuân Cừ đánh giá, do hạ tầng phục vụ quá trình chuyển đổi số quốc gia chưa đồng bộ nên việc liên thông dữ liệu giữa các bộ ngành, tỉnh thành thưa được thuận lợi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp khi giải quyết thủ tục hành chính.
Giải pháp cho vấn đề trên, theo ông Trương Xuân Cừ, các bộ ngành liên quan, đặc biệt là Bộ TT&TT phải tìm chuyên gia giỏi để cải thiện hạ tầng nhằm phục vụ chuyển đổi số quốc gia. “Dù còn nhiều khó khăn, nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, cùng nhận thức của các bộ, ngành, địa phương thời gian qua, công tác chuyển đổi số đạt kết quả tích cực. Chắc chắn, thời gian tới, việc chuyển đổi số quốc gia sẽ tiến nhanh hơn, đạt được mục tiêu chúng ta đề ra”, ông Trương Xuân Cừ kỳ vọng.
Đưa dữ liệu số thành nguồn lực quan trọng phục vụ chuyển đổi sốThủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số." alt="Tạo nền móng vững chắc đưa người dân, doanh nghiệp lên không gian số">Tạo nền móng vững chắc đưa người dân, doanh nghiệp lên không gian số
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
-
Phần lớn các video ngắn chia sẻ về trải nghiệm “chui vào lòng đất” độc lạ khi du lịch địa đạo Củ Chi trên mạng xã hội Tiktok đều do du khách nước ngoài đăng tải và thu hút từ vài triệu đến vài chục triệu lượt xem (Ảnh chụp màn hình).
Tuy nhiên, đây không phải khách Tây duy nhất thấy kinh ngạc và thích thú với chuyến đi trải nghiệm độc đáo ở Củ Chi. Theo đó, chỉ cần tìm kiếm với từ khóa "Cu Chi tunnels", du khách có thể thấy hàng chục video xuất hiện trên Tiktok có nội dung về điểm đến lịch sử của vùng đất thép này.
Điều đặc biệt là những video trên đều do du khách quốc tế ghi lại và đăng tải, kèm theo những dòng trạng thái bày tỏ sự phấn khích, kinh ngạc trước trải nghiệm “chui vào lòng đất” ở Củ Chi. Thậm chí, nhiều video quay tại đây còn thu hút lượt xem “khủng”, lên tới vài chục triệu view và hàng nghìn bình luận.
Khách Tây thích thú trải nghiệm "chui vào lòng đất" ở địa đạo Củ Chi (Nguồn: _ashandkels).
Theo tìm hiểu của PV, tour trải nghiệm địa đạo Củ Chi hiện được đăng tải và bán trên một số ứng dụng du lịch quốc tế. Bởi vậy, có rất đông khách Tây biết đến và mong muốn được tới trải nghiệm địa đạo này.
Hầu hết ai nấy đều cảm thấy tò mò, thích thú khi được hướng dẫn đi vào đường hầm bí mật và đặc biệt là thử "chui xuống lòng đất" qua lối đi nhỏ xíu bằng viên gạch như cách mà giống dân quân Củ Chi từng sinh hoạt và chiến đấu trong kháng chiến năm xưa.
Địa đạo Củ Chi nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 70km, được mệnh danh là “vùng đất thép” khi từng được xem như căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ tư lệnh Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến.
Địa đạo được xây dựng từ năm 1946 và mất 20 năm mới hoàn thiện với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, chịu được sức công phá của nhiều loại bom hạng nặng.
Ở khu vực ngoài trời, du khách còn được trải nghiệm cách chui vào cửa hầm bí mật chỉ rộng vài găng tay và phủ một lớp đất đá để ngụy trang (Ảnh: Joyful Jenifer, LaLau Meum).
Đây cũng là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của quân dân Củ Chi, có thiết kế gồm nhiều căn phòng, hầm y tế, nhà ăn, phòng họp, nhà kho lương thực, vũ khí, ổ chiến đấu, bếp, nhà may quân trang, công binh xưởng, giếng nước...
Địa hình khu vực này khá phức tạp và mang nhiều ý nghĩa lịch sử nên phần lớn khách du lịch mua tour có hướng dẫn viên thuyết minh, giải thích và dẫn đường, tránh bị lạc.
Sau này, một số đường hầm được cải tạo, mở nắp rộng hơn hay phục dựng mô hình cho du khách tham quan và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút cả khách nội địa và quốc tế tới trải nghiệm, tìm hiểu.
Trước đó, địa đạo Củ Chi cũng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017), được báo South China Morning Post của Hong Kong xếp vào top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) và được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.
Không chỉ là địa điểm du lịch mang tính lịch sử, Củ Chi còn trở thành chốn dã ngoại lý tưởng cho du khách bởi không gian trong lành, tách biệt với phố thị và có nhiều hoạt động độc đáo như đạp xe, bơi lội, cắm trại, ăn uống, chèo thuyền, đi ca-nô, đạp vịt hay khám phá ẩm thực địa phương,…
" alt="Củ Chi chiếm sóng MXH nhờ video 'chui vào lòng đất' triệu view của khách Tây">Củ Chi chiếm sóng MXH nhờ video 'chui vào lòng đất' triệu view của khách Tây