Kinh doanh

Mạng xã hội Việt Nam rực đỏ vì biển Đông

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-20 18:38:14 我要评论(0)

- Đồng loạt đổi hình đại diện (avatar) trên yahoo,ạngxãhộiViệtNamrựcđỏvìbiểnĐôlịch cúp c1 facebook llịch cúp c1lịch cúp c1、、

 - Đồng loạt đổi hình đại diện (avatar) trên yahoo,ạngxãhộiViệtNamrựcđỏvìbiểnĐôlịch cúp c1 facebook là hình ảnh người chiến sĩ hải quân đang cầm súng bảo vệ cột mốc chủ quyền biển đảo Việt Nam với lời khẳng định "Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam", cư dân mạng đang hướng về biển đảo thân yêu.

Trước tình hình căng thẳng và bất ổn ngoài biển Đông khi Trung Quốc bất chấp lẽ phải, chà đạp lên sự thật lịch sử về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cư dân mạng Việt Nam đã thể hiện thái độ phản đối việc làm của Trung Quốc trên diễn đàn và các trang mạng xã hội.

Trên facebook, cư dân mạng đã lập ra hàng loạt các Fan Page (câu lạc bộ), nhóm để thảo luận và kêu gọi mọi người ủng hộ, hướng về Hoàng Sa, Trường Sa, tàu Bình Minh 02 và Viking 2... với những cái tên như "Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam", "Tôi yêu Việt Nam", "Hội những người yêu màu cờ Tổ quốc", "Việt Nam - Hồ Chí Minh"...

Đồng loạt đổi hình đại diện (avatar) trên yahoo, facebook là hình ảnh người chiến sĩ hải quân đang cầm súng bảo vệ cột mốc chủ quyền biển đảo Việt Nam với lời khẳng định "Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam",

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngoài ra, qua đêm nhạc, Hà Trần muốn trả nợ ân tình cho khán giả. "Mỗi người đều có hàng nghìn thứ phải quan tâm trong 24 giờ mỗi ngày. Vậy mà tôi đi hát 30 năm vẫn được khán giả yêu mến, nghe nhạc và mua đĩa, đó là cái nợ ân tình quá lớn", ca sĩ cho biết. 

Tại buổi công bố live concert, Hà Trần khóc nghẹn ngào khi nhắc đến mẹ ruột - NGƯT Vũ Thúy Huyền. Năm ca sĩ 14 tuổi, bà qua đời, để lại trong chị nỗi mất mát suốt thời gian dài. Thậm chí, sau này Hà Trần lấy chồng sinh con vẫn đôi khi cảm thấy cô đơn vì sự ra đi sớm của mẹ.

"Tôi gọi chú Trần Tiến là "bố" vì bố Tiến nâng đỡ tinh thần tôi rất nhiều khi mẹ tôi mất sớm. Ngay lúc này, tôi chỉ nghĩ tới mẹ, ước gì mẹ có mặt ở khoảnh khắc hạnh phúc này của con", Hà Trần nói trong nước mắt. 

Live concert Thiên Hà tinh khôibao gồm 2 đêm diễn tại Nhà thi đấu Quân khu 7, TPHCM tối 10/8 và Cung thi đấu điền kinh trong nhà Mỹ Đình, Hà Nội tối 24/8.

Dàn nghệ sĩ khách mời đồng hành xuyên suốt cùng Hà Trần trong 2 đêm diễn ở TPHCM và Hà Nội gồm: bố - NSND Trần Hiếu, chú - nhạc sĩ Trần Tiến, cháu gái - ca sĩ Marzuz, NSND Thanh Lam và ca sĩ Trung Quân. 

Ngoài ra, mỗi đêm diễn sẽ có khách mời riêng như Tóc Tiên và Lân Nhã cho đêm diễn ở Hà Nội; Phan Mạnh Quỳnh, Orange và 1 khách mời được giữ kín cho đêm tại TPHCM.

Về dàn nghệ sĩ khách mời, Hà Trần nói: "Hành trình 30 năm của tôi sẽ không thể trọn vẹn nếu thiếu gia đình hay chị Thanh Lam - người đã dắt tay khi tôi còn non nớt. Khách mời trẻ là những sự kết hợp truyền cảm hứng hoặc những nghệ sĩ chịu ảnh hưởng từ tôi. 

Hà Trần nói thêm đây là điểm kết của hành trình "30 năm lần thứ nhất". Khép lại chặng đường này, chị sẽ dấn thân vào những vai trò mới như sáng tác, mong có "30 năm lần thứ hai".

Tại sự kiện công bố live concert đánh dấu 30 năm hát của Hà Trần, nhạc sĩ Trần Tiến nói: "Tôi làm chú, nếu khen cháu hát hay lại thành ra vô duyên".

Năm 2008, đang ở sa mạc Sahara (châu Phi), Trần Tiến nhận băng cassette của Hà Trần gửi từ Mỹ. Giữa cát nóng, ông kêu lên: "Cháu mình hát hay thật". 

Trần Tiến tiếc cho Hà Trần không có quá nhiều concert cá nhân. Ông ước có nhiều tiền để làm nhiều đêm nhạc tương tự cho cháu gái. "Tiếc cho cháu tôi sinh ra trong gia đình chỉ biết làm nhạc, không biết kiếm tiền", nhạc sĩ gạo cội chia sẻ.

Hà Trần nói dù là gia đình nhưng không có chuyện "cháu thích là được hát nhạc chú". Sau bài hát đầu tiên Tóc gió thôi bay, Trần Tiến thấy cháu gái hát tốt mới gợi ý chị thu thêm. 

"Tôi bắt đầu sự nghiệp bằng các nhạc phẩm của nhạc sĩ khác. Sau này, tôi mới được hát nhạc của bố Tiến dù đã thuộc rất nhiều bài từ bé tí", diva kể.

" alt="Hà Trần nước mắt lưng tròng" width="90" height="59"/>

Hà Trần nước mắt lưng tròng

 Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Chủ tịch thường trực Hội Truyền thông số phát biểu tại giao ban quản lý nhà nước của Bộ TT&TT.

“Hiện nay, YouTube đã khoá các video Wolfoo của Sconnect do EO nộp đơn khiếu kiện ở Tòa án London thì cũng cần khoá các video Peppa Pig của EO do doanh nghiệp này đang bị Sconnect kiện ở Toà án nhân dân TP Hà Nội. Việc YouTube khoá gần 2.000 video Wolfoo gây thiệt hại rất lớn cho Sconnect, trong khi lại không xử lý những video Peppa Pig là đối xử thiên vị, gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp Việt Nam”, ông Nguyễn Xuân Cường nói.

Ngày 12/10/2022, VDCA đã có Văn bản số 80/HTTS-DCC gửi Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) và Cục Bản quyền Tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) đề nghị hai cơ quan nhà nước xem xét đầy đủ hồ sơ vụ việc, có văn bản chính thức gửi đến các đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian YouTube, Facebook cho phép giữ nguyên hiện trạng của Sconnect và EO trước quá trình khiếu nại, khởi kiện của EO đối với Sconnect cho đến khi có phán quyết chính thức của một trong những tòa án mà các chủ thể quyền đang khởi kiện.

VDCA cũng gửi văn bản cho bà Liên Nguyễn, Cố vấn cao cấp về Chính sách của Google cho thị trường Việt Nam với đề nghị tương tự và nêu rõ YouTube cần xem xét đầy đủ, thấu đáo hồ sơ vụ việc, hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.

“Đây là sự việc tranh chấp điển hình của dịch vụ số xuyên biên giới trên các nền tảng toàn cầu, nếu các bên cùng vào cuộc làm tốt sẽ có được bài học kinh nghiệm để doanh nghiệp Việt Nam chủ động xử lý trong tương lai”, ông Nguyễn Xuân Cường phát biểu.

Sau khi Sconnect gửi đơn kêu cứu tới 4 bộ gồm: TT&TT, Công Thương, Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, ngày 4/10/2022, EO cũng có văn bản gửi 4 bộ này, theo đó EO đã đổ lỗi cho YouTube trong việc xoá/chặn các video Wolfoo. “eOne (EO) chưa bao giờ yêu cầu quyền sở hữu đối với bất kỳ tập phim Wolfoo nào trên YouTube. Việc xoá/chặn một số video trong bộ phim hoạt hình Wolfoo không phải là quyết định của eOne hoặc bất kỳ bên khiếu nại nào khác, mà là quyết định của YouTube”,văn bản của EO nêu rõ.

Studio của Sconnect tại Việt Nam đang sản xuất các video của Wolfoo.

Vụ tranh chấp giữa hai bên xảy ra từ tháng 11/2021, khi EO liên tục thực hiện đánh bản quyền các video của Wolfoo trên YouTube và Facebook. Tháng 1/2022, EO đã nộp đơn khởi kiện Sconnect ra tòa án Moscow vì cho rằng Wolfoo là nhân vật làm lại của Peppa Pig. Ngày 14/06/2022, Hội đồng chuyên gia nghệ thuật Nga đã kết luận: “Wolfoo không làm lại từ Peppa Pig”. Từ kết luận này, EO đã tự rút đơn kiện ở Nga, ngày 07/07/2022 Tòa án Moscow đã ra quyết định chấm dứt vụ kiện, đồng thời Thẩm phán toà án Moscow cũng: “Cấm EO không được quyền khiếu nại, khiếu kiện về vụ việc này nữa”. 

Phán quyết của Tòa án Nga có hiệu lực từ ngày 23/7/2022 là sở cứ pháp lý chắc chắn nhất khẳng định Wolfoo không vi phạm bản quyền Peppa Pig.

Tuy nhiên, từ tháng 7 tới nay EO vẫn tiếp tục đánh bản quyền Wolfoo trên YouTube với lý do Wolfoo là sản phẩm làm lại của Peppa Pig, đặc biệt nghiêm trọng hơn nữa EO còn sử dụng chính video Wolfoo để đánh bản quyền video Wolfoo gốc của Sconenct, dẫn đến bị thiệt hại doanh thu vô cùng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. 

Việc YouTube và EO không tuân thủ bản án có hiệu lực của Toà án Moscow dẫn đến Sconnect bị thiệt hại nghiêm trọng. “Do 3 kênh đạt nút kim cương của Wolfoo bị khoá, không đăng được nội dung mới dẫn tới lượt xem giảm từ 3 tỷ mỗi tháng xuống còn 1 tỷ, con số tiếp tục tăng lên từng giờ. Tính từ tháng 8 tới nay, doanh thu của Wolfoo bị thiệt hại lên tới hơn 2 triệu USD, chưa kể hậu quả gián tiếp như ảnh hưởng tới uy tín thương hiệu, sự phát triển của các sản phẩm gia tăng trong hệ sinh thái Wolfoo như ứng dụng trò chơi, sản phẩm thương mại liên quan tới bộ nhân vật Wolfoo, cùng hàng trăm video sản xuất mới bị “tồn kho” do không thể up lên kênh được”, đại diện Sconnect cho biết.

Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho hay, đây là vụ việc rất phức tạp. Vì vậy, Cục cũng đang chờ ý kiến từ phía các cơ quan quản lý khác như Cục Bản quyền Tác giả cũng như kết quả vụ kiện tại các tòa án... để làm căn cứ làm việc với các nền tảng xuyên biên giới như Google hay Facebook.

"Hiện Tòa án Nhân dân TP Hà Nội chưa có phán quyết về vấn đề này. Những phán quyết hay yêu cầu của Tòa án sẽ là căn cứ quan trọng để Bộ TT&TT làm việc với Google để bảo vệ doanh nghiệp Việt" ông Lê Quang Tự Do nói. 

 Nguyễn Thái 

" alt="Hội Truyền thông số đề nghị Google đối xử công bằng với doanh nghiệpViệt" width="90" height="59"/>

Hội Truyền thông số đề nghị Google đối xử công bằng với doanh nghiệpViệt