当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Nữ Brazil vs Nữ Argentina, 07h00 ngày 10/07 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Tờ báo này khẳng định: “Sao chép công nghệ Phương Tây- trên thực tế đó là một thành tựu đáng ngờ, nhưng đồng thời cũng là sự thừa nhận gián tiếp rằng dân tộc đó (Nga) không có đủ năng lực ứng dụng chính những công nghệ của mình”. Những nhận định nói trên của NI gần như là một kết luận về sự suy thoái trí tuệ của cả một dân tộc (Nga) và cũng có điểm gì đấy rất gần gũi với lời kêu gọi lấy com-pa để đo hộp sọ của người Nga.
Để chứng minh cho việc Liên Xô và Nga sao chép công nghệ Phương Tây, NI đã dẫn ra các ví dụ là bom nguyên tử, tàu vũ trụ con thoi và không hiểu sao lại còn có cả ví dụ là trò chơi điện tử nữa. Ở một chừng mực nào đó, chúng ta (Nga) phải chấp nhận cáo buộc liên quan đến bom nguyên tử.
Vâng, chính vợ chồng ông bà Rosenberg (Julius and Ethel Rosenberg- là công dân Hoa Kỳ bị chính phủ liên bang xét xử, kết tội làm gián điệp cho Liên Xô và đã bị hành quyết-ND) đã cung cấp cho chúng ta (Liên Xô) một số tài liệu về kết cấu của bom nguyên tử. Tuy nhiên, đến thời điểm đó Liên Xô cũng đang ráo riết triển khai thực hiện dự án của mình và đã gần hoàn thành mẫu thử nghiệm loại vũ khí này.
Còn về tàu con thoi,- những cáo buộc của NI là hoàn toàn vô căn cứ. Cũng tương tự như việc nếu như có ai đó kết luận là trạm vũ trụ Skylab (trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ được phóng lên vũ trụ ngày 14/5/1973-ND) là bản copy các trạm vũ trụ “Saliut của chúng ta vì “Saliut” ra đời sớm hơn Skylab.
Dù điểm chung duy nhất giữa hai kiểu trạm này chỉ là ý tưởng chế tạo một “ngôi nhà vũ trụ” hoạt động trên vũ trụ trong một khoảng thời gian dài. Cũng có thể nói như vậy (tức chỉ giống nhau về ý tưởng-ND) về máy bay vũ trụ (tàu con thoi) “Shuttle” Mỹ và “Buran” Liên Xô.
Trong khi đó có rất nhiều ví dụ ngược lại chứng minh rằng Mỹ đã sao chép các công nghệ Liên Xô và công nghệ Nga khi không có trong tay bất kỳ một tờ giấy phép nào. Và đã có không ít trường hợp thông tin Mỹ sử dụng để sản xuất các mẫu vũ khí- phương tiện kỹ thuật quân sự là thông tin ăn cắp của Liên Xô (Nga).
Những năm 90 (của thế kỷ trước), tức là thời kỳ mà người Nga và người Mỹ đã trở thành “những người anh em muôn đời muôn kiếp”, là thời kỳ vàng son đối với Mỹ trong việc tiếp cận được không chỉ là các thông tin về những thiết kế này hay thiết kế khác, mà còn cả trong việc tiếp cận các tài liệu-bản vẽ kỹ thuật, thậm chí cả các vũ khí- khí tài thành phẩm.
Một số (tài liệu- mẫu vũ khí- khí tài) được nhận miễn phí, theo hình thức “trao đổi kinh nghiệm” như người ta thường nói. Còn một số (tài liệu, mẫu hoàn thiện) khác- bằng cách hối lộ cho ai đó những khoản tiền bèo bọt.
Vào cuối những năm 1970, tập đoàn khoa học- công nghiệp “Zevzda” đã chế tạo được ghế nhảy dù K-36DM hết sức độc đáo cho phép phi công nhảy dù an toàn ngay cả trong khi máy bay đang tăng tốc trên đường băng để cất cánh. Chiếc ghế nhảy dù này sau đó được giới thiệu tại triển lãm hàng không Le Bourget và K-36DM đã trở thành sự kiện giật gân nhất tại triển lãm trên. Mỹ chưa có một kiểu ghế nào tương tự.
Vào đầu những năm 1990, có một đoàn đại biểu Mỹ đến thăm xí nghiệp tại thị trấn Tomilina ngoại ô Matxcova (tức xí nghiệp của tập đoàn khoa học- công nghiệp “Zevzda” – ND) và tại đây đoàn Mỹ được làm quen với bản thiết kế của ghế nhảy dù, được “phía bạn” (Nga) thuyết trình cặn kẽ về các “điểm nhạy cảm công nghệ” trong quy trình chế tạo K-36DM.
Và còn mua được cả một số ghế K-36DM. Sau đó không lâu trên các máy bay tiêm kích Mỹ đã xuất hiện những ghế nhảy dù y hệt như K-36DM, chỉ khác mỗi một điểm- đó là có dòng chữ bằng tiếng Anh: "Made in USA ".
Thiết kế của tập đoàn khoa học- công nghiệp- sản xuất “Zvezda”- ghế nhảy dù К-36 cho các máy bay chiến đấu hiện đại, năm 1987.Ảnh: V.Kavashin/TASS |
Các công trình sư và kỹ sư Liên Xô đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm thiết kế và chế tạo Ekranoplan (Ekranoplan- phương tiện di chuyển ứng dụng hiệu ứng lướt gần mặt đất (hiệu ứng màn hình) để di chuyển.
Có thể coi vừa là một thủy phi cơ vừa là một tàu đệm khí-ND). Kiểu phương tiện bay này là một máy bay có cánh diện tích lớn di chuyển ở độ cao thấp trên mặt nước hoặc trên mặt đất bằng phẳng ứng dụng hiệu ứng “đệm khí”. Những ưu điểm chủ yếu của Ekranoplan là tải trọng hữu ích lớn và cự ly bay xa do tiết kiệm được nhiên liệu.
Phòng thiết kế trung ương chuyên thiết kế tàu cánh ngầm tại thành phố Nhiznhi Novgorod vào ngay cuối những năm 70 đã đóng được 5 chiếc Ekranoplan “Orlenok”- mỗi chiếc “Orlenok” này có thể chở được 200 lính đổ bộ hoặc 2 xe BTR (xe vận tải bọc thép) và có cự ly bay tới 1.500km. Chúng được biên chế cho Không quân hải quân Liên Xô. Chiếc ““Orlenok” cuối cùng được đưa ra khỏi trang bị của Hải quân Nga năm 1993.
Theo Baodatviet
Hãng tin Bloomberg vừa cho hay, những chiếc máy tính trong trung tâm dữ liệu của Apple và Amazon đều có chip gián điệp của Trung Quốc.
" alt="Lầu Năm Góc lấy được nhiều bí mật công nghệ quân sự của Nga"/>Được biết, Bright Memory là sản phẩm của FYQD Studio, Trung Quốc. Nói là studio cho sang miệng chứ thức chất toàn bộ tổ sản xuất game này chỉ có 1 người duy nhất. Đó là một lập trình viên trẻ tuổi có tên Zeng Xiancheng. Sau nhiều năm theo học chuyên ngành lập trình và đồ họa, Zeng Xiancheng đã quyết định mở studio riêng và Bright Memorychính là sản phẩm đầu tay của anh.
Lấy cảm hứng từ Shadow Warrior 2, Bright Memorylà tựa game bắn súng, hành động góc nhìn thứ nhất. Game được phát triển trên nền tảng đồ họa tân tiến nhất hiện nay - Unreal Engine 4. Không chỉ phát triển trên các hệ máy chuyền thống, Zeng Xiancheng còn tích hợp cả công nghệ thực tế ảo vào trongBright Memory. Theo anh, đây là cách tuyệt vời nhất để thưởng thức một tựa game FPS trong tương lai.
Theo dự kiến, Bright Memorysẽ được ra mắt trên Steam vào năm 2018. Giá bán của nó hiện vẫn chưa tiết lộ, tuy nhiên game thủ có thể yên tâm khi những tựa game được phát triển độc lập thường không quá đắt và rất hợp túi tiền.
Theo GameK
" alt="Không thể tin được, tựa game đỉnh như thế này lại được sản xuất bởi “studio 1 người”"/>Không thể tin được, tựa game đỉnh như thế này lại được sản xuất bởi “studio 1 người”
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Google không yêu cầu các nhà sản xuất smartphone bỏ tính năng 'ẩn tai thỏ'
Bán giá nghìn đô, giá trị thật của iPhone X chỉ 400 đô la Mỹ
Justice League là câu chuyện kể về sự hợp nhất sức mạnh giữa các siêu anh hùng như Batman, Wonder Woman, The Flash, Aquaman và Cyborg. Sau sự ra đi của Superman trong Batman v Superman: Dawn Of Justice, thế giới đã mất đi niềm hy vọng và trở nên nguy hiểm hơn trước sự nhăm nhe xâm chiếm của các thế lực bóng tối. Đồng thời, sự xuất hiện của ác nhân Steppenwolf cũng mang đến mầm mống hiểm họa cho toàn nhân loại. Giờ đây, người hiệp sĩ bóng đêm của thành phố Gotham – Batman sẽ phải đi tìm những người có năng lực đặc biệt khác để cùng bảo vệ thế giới này.
Từng xuất hiện trong đoạn sneak peek ngắn ngủi của Justice League, “Come Together” đã tạo ra một hiệu ứng đặc biệt trong cộng đồng người hâm mộ DC Comics nói riêng và người hâm mộ điện ảnh nói chung. Vốn là một ca sĩ chuyên về dòng nhạc Blues Rock, Hard Rock và Rock and Roll, Gary Clark, Jr. mang đến một giai điệu tuyệt vời, một âm hưởng hùng tráng trong từng âm thanh, nhằm tái hiện rõ nét hình ảnh của những anh hùng đang ra sức bảo vệ thế giới, cũng như trận chiến khốc liệt đầu tiên của họ.
Gary Clark, Jr. thể hiện lại ca khúc "Come Together" – ca khúc được sáng tác bởi nhóm nhạc huyền thoại đình đám The Beatles.
Justice League, với sự tham gia của các diễn viên danh giá như: Gal Gadot, Henry Cavill, Ben Affleck, Ezra Miller, Amy Adams, Jason Momoa, J.K Simmons… dự kiến khởi chiếu bắt đầu từ ngày 17.11.2017.
Theo GameK
" alt="Tiết lộ bản nhạc hoành tráng trong phim bom tấn Justice League sắp tới"/>Tiết lộ bản nhạc hoành tráng trong phim bom tấn Justice League sắp tới