Mưa nhân tạo: Công cụ điều khiển thời tiết theo ý con người
2025-02-01 19:55:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:704lượt xem
Tính đến năm 2015,ưanhântạoCôngcụđiềukhiểnthờitiếttheoýconngườtin tức bóng đá 24h 52 quốc gia trên thế giới đã sử dụng công nghệ gây mưa nhân tạo.
Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất (iôt bạc hoặc cacbon dioxit) để kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước. Sau đó, người ta dùng máy bay hay tên lửa... tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước.
Máy bay hỗ trợ quá trình tạo mưa nhân tạo. Ảnh: gizmodo.
Mỹ
Trận mưa tuyết gần Schenectady, ngoại ô thành phố New York vào năm 1946 là sự kiện mở đầu cho công nghệ tạo mưa nhân tạo trên thế giới.
Theo trang Artificialclouds, các bang khô hạn ở Mỹ, điển hình là California, đã tiến hành gây mưa nhân tạo với iot bạc vào những năm 1960. Khi tình trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng, các bang khác như Colorado, Georgia, Hawaii... cũng áp dụng theo, trong khi các bang như New York hay Washington vẫn còn có những tranh chấp pháp lý liên quan đến công nghệ này.
Ở Mỹ, chính quyền địa phương thường là đơn vị thuê các công ty điều khiển thời tiết gây mưa nhân tạo với mục đích gia tăng lượng mưa và nguồn cung cấp nước. Những dự án tăng cường lượng mưa được người tiêu dùng thanh toán thông qua một khoản phụ phí trong hóa đơn thanh toán tiền nước. Họ coi đây là một trong những cách thức cung cấp nước ít tốn kém.
Nga
Năm 2015, Nga đã chi hơn 6,6 triệu USD đảm bảo tạnh ráo trong dịp lễ kỷ niệm 70 năm kết thúc Thế chiến II, theo Moscow Times.
Quảng trường Đỏ của Nga tạnh ráo trong lễ duyệt binh kỷ niệm chiến thắng Phát xít. Ảnh: AP
Trước khi cuộc diễu hành tại Quảng trường Đỏ diễn ra, một phi đội bay của không quân Nga đã xuất kích từ căn cứ phía Bắc Moscow từ 6h sáng để phun hỗn hợp hóa chất vào các đám mây ở độ cao 8.000 m, gây mưa trước đó ở các khu vực lân cận, tránh xảy ra mưa ở trung tâm thủ đô của Nga.
Đại diện trung tâm khí tượng Nga cho biết kỹ thuật gây mưa theo cách này không ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.
Trước đó một năm, chính quyền Moscow đã chi gần 4 triệu USD cho việc "đảm bảo thời tiết tốt" cho thành phố trong những ngày nghỉ lễ của tháng 5.
Nhật Bản
Hiện tượng khan hiếm mưa trong nửa cuối năm 2013 đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân toàn khu vực Kanto, phía đông đảo Honshu, bao gồm 6 tỉnh của Nhật Bản và thủ đô Tokyo.
Tháng 8/2013, chính quyền thành phố Tokyo trên cơ sở thử nghiệm, đã sản xuất mưa nhân tạo để đối phó với mực nước thấp hơn mức trung bình trong hồ chứa của sông Tama, Japan Times cho hay.
Máy phát điện trên mặt đất đã được sử dụng ở khu vực Okutama, phía tây Tokyo, và Koshu, tỉnh Yamanashi, để đưa iot bạc trộn với acetone vào không khí để tạo hơi ẩm. Khi khối hơi này đạt đến độ cao 4.000 đến 5.000 mét, hỗn hợp ban đầu đóng băng và ngưng tụ trong các đám mây, tạo ra mưa.
Cuối cùng, mưa đã xuất hiện tại thượng nguồn đập Ogouchi trên sông Tamagawa với lượng mưa ở mức 10 mm.
Trung Quốc
Quốc gia đông dân nhất thế giới tạo ra 55 tỷ tấn mưa nhân tạo mỗi năm, theo thống kê năm 2013 và trở thành đất nước chi tiêu nhiều nhất cho công nghệ này. Mục đích tạo mưa nhân tạo ở Trung Quốc là chống hạn hán, hạn chế mưa đá và ô nhiễm không khí.
Công nghệ gây mưa nhân tạo được sử dụng từ năm 1958 và đã trở thành một trong những biện pháp quan trọng trong việc tăng cường giám sát và ứng phó với thiên tai của Trung Quốc.
Cha mẹ có thể hết lòng vì con cái, nhưng họ cảm thấy kiệt sức và không được hỗ trợ đầy đủ. Giống như Carrie - người có con mắc chứng tự kỷ, một số cha mẹ từng cảm thấy mình chăm sóc con tốt nhưng cuối cùng lại phải đối mặt với những tình trạng không mong muốn.
Isabelle Roskam, một học giả nổi tiếng về tình trạng kiệt sức của cha mẹ tại Đại học Catholique de Louvain của Bỉ, cũng là một bác sĩ đã nói rằng, trong trường hợp này, “họ hối hận khi có con, bởi vì họ thấy mình không thể trở thành những cha mẹ hoàn hảo”.
Một trong những nghiên cứu của Piotrowski cho thấy, những người theo chủ nghĩa hoàn hảo có nhiều khả năng gặp khó khăn khi trở thành cha mẹ. Họ sẽ làm hết mình trong vai trò phụ huynh và rồi cảm thấy hối tiếc. Ông cũng nhận thấy rằng các yếu tố như: căng thẳng tài chính, làm cha mẹ đơn thân và có tuổi thơ bị lạm dụng cũng có thể góp phần vào sự hối tiếc này. Nhưng về cơ bản, Piotrowski kết luận rằng khi khoảng cách giữa nguồn lực hiện tại và nhu cầu chăm sóc con cái ngày càng lớn, thì tỷ lệ hối tiếc sẽ càng tăng lên.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi sự kiệt sức của cha mẹ đã tăng lên đáng kể trong đại dịch.
Theo dữ liệu chưa được công bố từ nhóm Hedwig van Bakel, giáo sư khoa học hành vi tại Đại học Tilburg, Hà Lan, ước tính tỷ lệ kiệt sức của cha mẹ trên toàn cầu vào năm 2020 là 4,9% (gần gấp đôi tỷ lệ 2,7% vào năm 2018 và 2019). Nguyên nhân là do cha mẹ phải dành nhiều thời gian hơn để ở nhà trong thời kỳ giãn cách và phải dành nhiều thời gian hơn cho bọn trẻ.
Nghiên cứu của Piotrowski cho thấy những phụ huynh kiệt sức có thể dễ trở nên bỏ bê hoặc bạo lực với con cái và như một hệ quả, những đứa trẻ sẽ có nhiều nguy cơ gặp các triệu chứng trầm cảm, lo lắng.
Một lý do quan trọng khác dẫn đến sự hối tiếc của cha mẹ là ngay từ đầu họ đã không muốn có con.
Mary là một bà mẹ 2 con ở Nam Dakota, Mỹ. Vào năm 2014, cô mang thai ngoài ý muốn nhưng sau đó thai bị chết lưu. Chỉ để chứng minh rằng mình có thể mang thai bình thường, Mary lại mang bầu. Cô nói: “Tôi để hormone, cảm xúc và chấn thương đánh lừa”. Khi con trai đầu lòng được 9 tháng, cô lại mang thai ngoài ý muốn một lần nữa.
“Tôi ghét điều đó”, Mary nói. “Tôi chỉ đơn giản là không thích trẻ con”. Cô đọc sách cho con nghe, nấu ăn cho chúng và thường nuôi dạy con theo sách. Nhưng Mary cũng nghĩ rằng mình sẽ làm được nhiều thứ hơn nếu không có con vào thời điểm đó. Bây giờ, cô đếm ngược từng ngày cho đến khi chúng trưởng thành và độc lập. Bác sĩ trị liệu của Mary không cho rằng đây là chứng trầm cảm sau sinh. Sự hối hận của cô không chỉ là một giai đoạn ngắn.
Orna Donath, một nhà xã hội học người Israel và là tác giả của cuốn “Hối hận về tình mẫu tử: Một nghiên cứu” (Regretting Motherhood: A Study), khi phỏng vấn 10 người cha hối hận vì có con thì 8 người nói rằng lý do có con là vì vợ.
Một số bà mẹ thì cho biết, mặc dù được chồng hỗ trợ chăm sóc con cái và có nguồn tài chính đủ để nuôi dạy chúng nhưng vẫn cảm thấy gánh nặng “luôn hiện hữu”.
Một số người chỉ đơn giản là không muốn nuôi dạy con cái, và hậu quả là con họ phải chịu thiệt thòi. Nhưng có lẽ sẽ ít bậc cha mẹ hối hận hơn nếu xã hội không làm cho việc nuôi dạy con cái trở nên khó khăn như vậy. Sự hối tiếc của cha mẹ có thể được giảm bớt nếu họ được phép quyết định có sinh đứa bé hay không, cũng như được giúp đỡ khi đối mặt với tình trạng kiệt sức. Bên cạnh đó, các chính sách liên quan đến chăm sóc con cái, lịch làm việc, sự chênh lệch lương giữa 2 giới và thăng tiến cũng phải được điều chỉnh.
Người ta hay nói với phụ nữ rằng những năm đầu làm mẹ rất khó khăn, nhưng rồi ai cũng sẽ thích nghi một cách tự nhiên. Nhưng khi mọi thứ không như ý, thì họ bị coi ích kỷ, hư hỏng hoặc cả hai. Phụ nữ nên được cảm thông nhiều hơn.
Sau khi nói chuyện với Mary, cô ấy đã gửi cho chúng tôi một email. “Tôi đã khóc 1 giờ sau khi cúp điện thoại”, cô viết. “Tôi không nhận ra mình cần sự đồng cảm đến mức nào cho tới khi thực sự biết rằng có những bà mẹ khác cũng cảm thấy như vậy”.
Đăng Dương(Theo The Atlantic)
Vợ chồng trẻ ở Singapore ngày càng lười sinh con
Khi Leon Chia và vợ kết hôn ở tuổi 25, những câu hỏi từ bạn bè và người thân về kế hoạch sinh con của họ bắt đầu xuất hiện. 17 năm sau, họ vẫn bị hỏi điều tương tự.