您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Cơ hội cho đường sắt khi vé máy bay về quê gần 4 triệu đồng
Kinh doanh2884人已围观
简介"Vé tháng ba chặng TP HCM - Hà Nội năm ngoái tôi mua gần 2 triệu đồng khứ hồi mà năm nay đã tăng lên...
"Vé tháng ba chặng TP HCM - Hà Nội năm ngoái tôi mua gần 2 triệu đồng khứ hồi mà năm nay đã tăng lên thành 3,ơhộichođườngsắtkhivémáybayvềquêgầntriệuđồcon le le6 triệu đồng. Đó là tôi còn mua trước một tháng rưỡi. Rõ ràng, giá vé máy bay đã và đang tăng khủng khiếp".
Đó là chia sẻ của độc giả Icewlinkvề giá vé máy bay nội địa trong bối cảnh ngày càng đắt đỏ và khan hiếm. Giải thích về việc này, lãnh đạo một hãng hàng không trong nước khẳng định không phải vì thua lỗ sau đại dịch mà bán vé giá cao để bù đắp lại. Thay vào đó, các hãng hàng không đã phải đối mặt với mọi chi phí đầu vào tăng vọt, trong khi đó, vé máy bay nội địa lại bị khống chế bởi giá trần. Cùng với đó, đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu hụt máy bay trên toàn cầu cũng khiến giá thuê một tàu bay thân hẹp tăng mạnh.
Nói về giải pháp để kìm giá vé máy bay, bạn đọc Văn Ngọc Trầnnêu quan điểm: "Phát triển đường sắt tốc độ cao có thể là lời giải cho bài toán hạ giá vé máy bay. Vé tàu cao tốc có thể không rẻ hơn nhiều so với vé máy bay, nhưng bù lại, đường sắt rất ít bị delay; thời gian check-in, ckeck-out nhanh chóng; số lượng nhà ga lại nhiều hơn, thuận lợi cho việc đi lại của người dân các tỉnh. Nếu đi quãng đường khoảng 500-700 km (tốc độ tàu khoảng 300 km/h) thì tôi tin đi tàu sẽ nhanh hơn máy bay. Hơn nữa, khi có đường sắt cao tốc, lượng khách sẽ được chia sẻ, giảm bớt áp lực quá tải cho hàng không. Lúc đó, chắc chắn giá vé máy bay tự khắc sẽ giảm".
>> 'Giá vé máy bay đi Phú Quốc đắt vô lý'
Từ 1/3, trần giá vé máy bay nội địa trên phần lớn chặng bay tăng thêm khoảng 5%. Trong đó, mức cao nhất cho hành trình dài trên 1.280 km như Hà Nội - Phú Quốc là 4 triệu đồng. Các đường bay từ Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa đi TP HCM tuần cuối tháng 2, nhiều chặng vẫn trong tình trạng hết vé từ nay đến Chủ nhật. Chặng Hà Nội - TP HCM ngày 1/3 chỉ còn vé hạng thương gia trên 7 triệu đồng, ngày 2/3 vẫn có vé hạng phổ thông nhưng giá thấp nhất từ 3,1 triệu đồng bay giờ đêm.
Độc giả Hanguyennhấn mạnh: "Nếu nước ta cũng có đường cao tốc và đường sắt cao tốc đạt chuẩn như các nước phát triển thì ngành hàng không nội địa sẽ phải đối mặt với nguy cơ ế khách như tại Đức. Vì đi máy bay thủ tục rườm rà, sân bay xa khu dân cư, giá vé lại cao nên người dân sẽ ưu tiên sử dụng các phương tiện khác để di chuyển. Ở Đức, với khoảng cách 600 km, nếu đi tàu sẽ chỉ mất ba tiếng, ngang với máy bay. Thậm chí đi tàu còn nhanh hơn do thời gian phải có mặt ở sân bay trước giờ bay là hơn một tiếng, cộng thêm thời gian chờ lấy hành lý cả tiếng nữa và quãng đường về nhà cũng xa hơn".
"Mong nhà nước sớm đầu tư hạ tầng đường bộ cao tốc, khẩn trương cải tiến hệ thống đường sắt (tăng chuyến và tốc độ), đặc biệt là triển khai hệ thống đường sắt tốc độ cao theo từng giai đoạn. Có như vậy, người dân mới có nhiều sự lựa chọn để di chuyển. Đó sẽ là tiền đề để phát triển ngành dịch vụ vận chuyển một cách bền vững và gián tiếp hạ giá vé máy bay", độc giả Le van Hoangkết lại.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Kinh doanhLinh Lê - 04/02/2025 14:14 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Cha ung thư qua đời, 5 mẹ con nheo nhóc gánh khoản nợ lớn
Kinh doanhNgôi nhà và chiếc xe anh Đăng Hồng để lại Chị Hồng Nguyên giữ những tờ giấy điều trị khi anh còn sống Chị Hồng Nguyên và các con (con lớn đang ở với bà ngoại) Có khoản nợ là gia đình vay mượn cho anh Hồng chữa trị với hy vọng anh khỏi bệnh. Chị kể, anh bị bệnh từ tháng 2/2017, lúc đấy đang mắc bệnh Lao mạnh, sau khi khỏi bệnh Lao thì vào khoảng tháng 11/2019 anh được chẩn đoán ung thư dạ dày. Quá trình điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, tình trạng sức khỏe của anh có thuyên giảm.
Tháng 2/2021 bệnh tình của anh tái phát trở nặng và liên tục nằm viện cho đến tháng 1/2022, anh được về nhà 1-2 ngày thì mất.
Gạt nước mắt, chị Nguyên chìa ra xấp giấy ra viện dày cộp. "Trong quá trình anh nhập viện lại vào tháng 2/2021, gia đình đã phải tiêu tốn khoảng 150 triệu đồng. Số tiền này đều vay mượn ngân hàng và anh/chị em trong họ. Đến nay, không còn trụ cột trong gia đình, tôi và 4 con nhỏ chưa biết xoay sở thế nào để duy trì cuộc sống và trả nợ lãi ngân hàng.
Ngày anh mất, cũng nhờ anh chị em họ hàng cùng hàng xóm láng giềng hỗ trợ cũng chứ trong nhà cũng không có đồng nào lo cho anh...", chị Nguyên nghẹn ngào.
Nhà không còn vậy dụng nào giá trị
Chị Nguyên tâm sự: “Thật lòng, tôi cũng không biết thời gian tới phải như thế nào khi phải gồng gánh khoản nợ và chăm lo cho mấy đứa nhỏ, mấy đứa đang tuổi ăn tuổi học, ở cái tuổi vô âu vô lo, tôi lại có nhiều đắn đo, suy nghĩ lắm.
Trong nhà không có vật dụng gì giá trị Trong nhà, chỉ còn mỗi chiếc xe cũ của anh, chị Nguyên tính sẽ bán lấy chút tiền trả nợ và chăm lo cho các con. Sắp tới đi làm,chị cũng lo 2 đứa nhỏ không có ai trông, mà đi gửi thì lại không có tiền.
Để bớt gánh nặng, hiện con lớn đã gửi về bà ngoại nuôi. Chị buồn bã cho biết thêm, từ ngày nghỉ sinh con út đến nay đã hơn 2 năm, chị không đi làm nên không có thu nhập nên khó khăn chồng chất.
Trao đổi với VietNamNet, bà Thái Thị Phi Lân – Phó Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hòa Khương xác nhận, gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên có hoàn cảnh rất khó khăn, là hộ nghèo trên địa bàn. Các con đang tuổi ăn học mà không có nguồn thu nhập nào, không biết 5 mẹ con duy trì cuộc sống thế nào...
Phòng ngủ của các con của chị Nguyên “Chúng tôi đã báo cáo hoàn cảnh của gia đình lên huyện để có hướng giúp đỡ trong thời gian tới. Trước mắt, xã sẽ cố gắng vận động, tìm kiếm nguồn học bổng cho các cháu vì mẹ cháu không đủ khả năng về kinh phí để chăm lo cho các con.
Nhà của chị Nguyên cũng đang nằm trong khu vực chờ giải tỏa nên không thể vận động xây dựng nhà mới cho gia đình được. Địa phương cũng rất mong sẽ có các nhà hảo tâm hỗ trợ cho các cháu vào lúc này”, bà Lân nói thêm.
Lưu Nguyễn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên, số ĐT: 0935.142.841. Địa chỉ: Thôn Hương Lam, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.028(gia đình chị Nguyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">...
阅读更多ĐH Quốc gia Hà Nội không xuất bản sách luyện thi đánh giá năng lực đang lan truyền
Kinh doanhHiện nay, trên mạng xã hội đang rao bán cuốn sách “Giải mã đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội” ghi NXB ĐH Quốc gia Hà Nội phát hành. Trao đổi với VietNamNet,GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội khẳng định, cuốn sách này không phải do trường thực hiện viết, biên tập và xuất bản.
“NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội xác nhận, có một nhóm tác giả gửi bản thảo tới để đăng ký xuất bản. Tuy nhiên, vì những bất cập, hiện bản thảo này vẫn chưa được duyệt và cấp phép.
Chúng tôi cũng đã có yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện cuốn sách này không được sử dụng hình ảnh của ĐH Quốc gia Hà Nội trong cuốn sách. Bên cạnh đó, nhà xuất bản cũng đã có công văn đề nghị tổ chức này không được lấy danh nghĩa của nhà xuất bản để chạy quảng cáo bán sách”, ông Đức nói.
Cuốn sách được quảng cáo trên mạng xã hội
Ngày 29/4, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội - đơn vị được giao nhiệm vụ tổ chức thi đánh giá năng lực học sinh THPT - cũng đã có văn bản gửi NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. Theo đó, Trung tâm Khảo thí cho biết, đơn vị này không có chủ trương thực hiện các hoạt động liên quan đến luyện thi, không phát hành ấn phẩm phục vụ ôn luyện thi đánh giá năng lực.
“Đến thời điểm hiện tại, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội chưa cho phép bất kỳ đơn vị, tổ chức cá nhân nào được quyền khai thác, sử dụng các văn bản hướng dẫn tổ chức thi, đề thi tham khảo của kỳ thi đánh giá năng lực học sinh THPT”, đơn vị này nêu.
GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Phó trưởng Ban Đào tạo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí cho biết, để làm tốt bài thi đánh giá năng lực, cách thức đơn giản nhất là thí sinh hãy dành thời gian làm bài thi tham khảo trước ngày đăng ký dự thi.
Việc làm thử đề thi tham khảo sẽ giúp thí sinh quen cấu trúc bài thi, dạng câu hỏi, tìm hiểu thêm các lĩnh vực chưa nắm rõ, tính toán thời gian cho mỗi câu hỏi và kiểm soát tiến trình làm bài.
“Ngân hàng câu hỏi của kỳ thi đánh giá năng lực có cả chục ngàn câu hỏi, kiến thức trải rộng nên không một trung tâm luyện thi nào có thể bao quát nổi. Hơn nữa, đề thi của ĐH Quốc gia Hà Nội thiên về đánh giá năng lực tư duy của thí sinh chứ không đánh giá khả năng trí nhớ.
Do đó, cách tốt nhất là thí sinh nên học chắc kiến thức cơ bản và làm quen với đề thi đánh giá năng lực bằng cách làm đề thi thử do Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp”, ông Thảo nói.
Thúy Nga
ĐH Quốc gia Hà Nội hướng dẫn cách làm bài thi đánh giá năng lực
Bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ thực hiện thi trên máy tính. Thí sinh đang làm bài ở phần 2 sẽ không thể quay lại câu hỏi ở phần 1 mà chỉ được làm lại các câu hỏi trong cùng một phần.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
- Cách chọn trường đăng ký nguyện vọng để đỗ lớp 10 ở TP.HCM
- Xác định cặp tứ kết đầu tiên ở World Cup 2022
- U23 Việt Nam bớt một đối thủ ở vòng loại U23 châu Á 2022
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Link xem trực tiếp Argentina vs Australia
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Tại hội nghị trực tuyến về công tác giải ngân, quản lý đầu tư, tài chính, tài sản năm 2021 đối với các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ GD-ĐT, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lưu ý để thực hiện thành công các nhiệm vụ lớn về giáo dục và đào tạo mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã giao phó, một trong những công tác mà Bộ phải làm tốt là công tác tài chính, quản lý đầu tư công, đầu tư trang thiết bị và cơ sở vật chất. Công tác này cần phải được nhìn nhận trong bối cảnh rộng lớn, tổng thể của ngành để có phương hướng, kế hoạch và giải pháp phù hợp.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn (ảnh: moet) Trong kế hoạch từ 5 đến 10 năm tới, nếu muốn nền giáo dục và đào tạo thực sự phát triển, chúng ta cần phải có những chuyển biến quan trọng trong chính hoạt động quản lý, điều hành và triển khai mảng công tác này.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, học phí có hạn phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách mới có thể làm nhiều việc cùng một lúc.
Cụ thể, thuyết phục Chính phủ, các ban, bộ ngành liên quan, chính quyền địa phương các cấp có ưu tiên đầu tư thích đáng, cùng với các nguồn lực huy động từ nguồn xã hội hóa trong nước và quốc tế.
Đặc biệt, kế hoạch đầu tư tài chính phải trúng, đúng mục tiêu và có trọng tâm, trọng điểm.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lưu ý cân nhắc đến tốc độ giải ngân, triển khai giải ngân đúng pháp luật, đúng quy định của ngành, phù hợp điều kiện thực tiễn từng địa phương, cơ sở giáo dục, tránh rủi ro đáng tiếc. Đặc biệt tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, và các yếu tố công khai, minh bạch là định hướng trong những năm tới.
Lãnh đạo Bộ sẽ chỉ đạo rà soát quy chế hoạt động, tăng cường uỷ quyền, phân cấp theo đúng quy định, trên tinh thần “việc đáng làm, cần làm, có thể làm là phải thực hiện”. Điều này vừa là đổi mới trong quản lý, vừa tháo gỡ vướng mắc; lãnh đạo cơ sở được gắn trách nhiệm cao nhất là động lực để xử lý các vấn đề nhanh hơn, chất lượng hơn.
Về việc giải ngân của ngành Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận mới đạt mức độ trung bình, có một vài nhóm khá nhưng chưa đồng đều. Với những vấn đề chung còn tồn tại, vướng mắc cần có các chuyên đề cụ thể để bàn giải pháp xử lý, khai thông.
Liên quan đến việc một số trường đại học công bố tăng học phí cho năm học tới, Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) mong muốn các cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm chia sẻ với người dân trong việc không tăng học phí trong năm nay, có lộ trình tăng học phí hợp lý, cân đối hài hoà thu - chi, giải trình rõ ràng, minh bạch với xã hội, đồng thời nghiên cứu thêm chính sách ưu đãi cho đối tượng khó khăn.
Minh Anh
Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng vọt
Học phí nhiều trường ĐH phía Nam tăng "vọt" trong năm học mới như Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM…
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách">Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách
-
Gấp đôi lợi thế Theo học các ngành đào tạo song bằng quốc tế cùng Khoa Quốc tế - ĐHQGHN, SV được cấp 2 bằng cử nhân chính quy từ ĐHQGHN và một trường đại học nước ngoài.
Cụ thể, SV tốt nghiệp ngành Quản lý (song bằng ĐHQGHN và trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ) sẽ được nhận thêm bằng Cử nhân khoa học ngành Quản lý của trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ, ngoài tấm bằng Cử nhân Quản lý do ĐHQGHN cấp. Đối với ngành Marketing (song bằng ĐHQGHN và trường ĐH HELP, Malaysia), SV được cấp đồng thời bằng Cử nhân kinh doanh (Marketing) của trường ĐH HELP, Malaysia và bằng Cử nhân Marketing của ĐHQGHN.
Bên cạnh việc nhận 2 tấm bằng Cử nhân đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội và đại học đối tác, SV còn được học chương trình được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh (ngoại trừ một số ít môn thuộc khối kiến thức chung như giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất,... học bằng tiếng Việt). Khung chương trình và nội dung giảng dạy được phát triển bởi ĐHQGHN và trường đại học đối tác, với sự tham gia sâu của chuyên gia và doanh nghiệp, vì vậy gắn sát với nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động. Môi trường học tại Khoa Quốc tế cũng đa dạng với giảng viên và 3.600 SV Việt Nam và quốc tế đến từ 10 quốc gia trên thế giới.
Đặc biệt, SV học chương trình song bằng sẽ được trải nghiệm 1 học kỳ tại nước ngoài tại trường đối tác nước ngoài là đơn vị đồng cấp bằng, với học phí không thay đổi so với khi học tại Việt Nam.
“Trong học kỳ này các em sẽ có cơ hội tiếp xúc với các thầy cô giảng viên và SV đến từ khắp nơi trên thế giới, tiếp xúc với các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp đa quốc gia. Đó sẽ là trải nghiệm quốc tế tốt để giúp các em sau này dễ dàng thích nghi trong môi trường làm việc đa văn hóa”, cô Sumathi Paramasivam, Giảng viên cao cấp ĐH HELP (Malaysia) chia sẻ.
Khoa Quốc tế là đơn vị đầu tiên trực thuộc ĐHQGHN đến nay được phê duyệt và chính thức triển khai tuyển sinh hai ngành đào tạo bậc cử nhân cấp đồng thời 2 bằng đại học giữa ĐHQGHN và các trường đại học quốc tế.
Đại học đối tác uy tín
Chương trình cử nhân Quản lý song bằng là chương trình liên kết giữa ĐHQGHN và ĐH Keuka tại Hoa Kỳ. ĐH Keuka được thành lập từ năm 1890 với thế mạnh là phương pháp giáo dục trải nghiệm ứng dụng trong dạy và học. Phương pháp này được chứng minh là giúp cho người học phát triển toàn diện: phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận thức và tư duy, kỹ năng xử lý vấn đề,... đặc biệt là nâng cao ý thức cộng đồng. ĐH Keuka là đối tác uy tín của Khoa Quốc tế từ năm 2010 với chương trình liên kết quốc tế Quản lý.
ĐH Keuka tại Bang New York, Hoa Kỳ PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và PGS.TS Lê Trung Thành, Chủ nhiệm Khoa Quốc tế tại Lễ trao bằng Tốt nghiệp ở trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ Đại học HELP, Malaysia thành lập năm 1986, là trường đại học tư thục đầu tiên ở Đông Nam Á được Hệ thống xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) công nhận 5 sao. Trường có được uy tín toàn cầu nhờ cơ sở vật chất tiên tiến và chất lượng giảng dạy học thuật ưu việt, đạt chất lượng quốc tế, giúp HELP dẫn đầu trong khối đại học khu vực và sánh ngang tầm với các cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới.
Chương trình Cử nhân song bằng ngành Marketing được Khoa Quốc tế - ĐHQGHN và Trường Đại học HELP phối hợp xây dựng từ năm 2018, theo mô hình đồng cấp bằng. Khi tốt nghiệp, SV nhận đồng thời 2 bằng tốt nghiệp Cử nhân ngành Marketing của ĐHQGHN và Cử nhân Kinh doanh (Marketing) (chất lượng cao) do Trường Đại học HELP cấp.
Khuôn viên ĐH HELP tại Malaysia Cơ hội học bổng
Năm 2021, Khoa Quốc tế xét cấp 15 suất học bổng trị giá từ 10 - 30 triệu đồng/suất cho các tân SV xuất sắc trúng tuyển nhập học vào ngành Cử nhân Marketing song bằng. Trong đó, có 9 suất Học bổng chuyến đi study tour “The HELP Xperience” tới trường Đại học HELP trị giá 25.000.000 đồng/suất dành cho Top 9 thí sinh nhập học, thực hiện vào hè năm 2022.
Bên cạnh đó, có 5 suất Học bổng Hiệu trưởng VNUIS - HELP trị giá 30 triệu đồng/suất vào học kỳ nước ngoài tại ĐH HELP dành cho top 5 SV có điểm trung bình chung cao nhất trong 4 học kỳ đầu tại Khoa.
Ngoài ra, Khoa tặng 1 suất Học bổng Đại sứ SV VNUIS - HELP trị giá 10 triệu đồng/suất vào học kỳ nước ngoài tại ĐH HELP dành cho 1 SV được lựa chọn đại diện lớp khóa trong học kỳ tại trường ĐH HELP. Tổng trị giá chương trình học bổng dành riêng cho tân SV nhập học năm 2021 vào ngành Cử nhân Marketing (song bằng ĐHQGHN - ĐH HELP) lên tới 400 triệu đồng.
SV Khoa Quốc tế trong giờ học cùng giảng viên Hoa Kỳ Ngoài ra, theo thông tin từ Khoa Quốc tế, với quỹ học bổng khoảng 15 tỷ đồng/năm, SV các ngành song bằng của Khoa Quốc tế có cơ hội được nhận trong số hơn 10 loại học bổng dài hạn, ngắn hạn, và hỗ trợ học tập cho SV (lên tới 300 triệu/ khóa học) dựa trên điểm xét tuyển đầu vào, các trường hợp tuyển thẳng, SV có thành tích học tập rèn luyện xuất sắc và SV nước ngoài học tập tại Khoa.
Thí sinh đăng ký nhận tư vấn xét duyệt học bổng qua link: http://bit.ly/ĐKxettuyenĐH2021
Thông tin tư vấn tuyển sinh và học bổng các ngành cử nhân song bằng quốc tế của Khoa Quốc tế tại các văn phòng tuyển sinh:
Hotline 024.3555 3555 " alt="Khoa Quốc tế">
Khoa Quốc tế
-
Các khí tài quân sự Israel hoạt động trong Dải Gaza hôm 1/11. Ảnh: IDF Theo lời Chuẩn tướng Itzik Cohen, chỉ huy sư đoàn 162 của IDF, lực lượng này đã tiến sâu vào Dải Gaza, và đang áp sát cửa ngõ thành phố Gaza.
“Trong năm ngày qua, chúng tôi đã vô hiệu hóa nhiều năng lực quân sự của Hamas, tập kích vào nhiều cơ sở chiến lược, các đường hầm ngầm và phá hủy những nơi đó hoàn toàn. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ lâu dài với chúng tôi và vẫn còn nhiều việc phải làm”, ông Cohen nhấn mạnh.
Houthi tuyên bố tiếp tục tấn công UAV vào lãnh thổ Israel
Nhóm vũ trang nổi dậy Houthi ở Yemen sáng nay (2/11) cho biết, lực lượng này trong vài giờ qua đã tiếp tục tổ chức nhiều cuộc tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) nhằm vào lãnh thổ Israel.
“Trong vài giờ qua, lực lượng vũ trang của chúng tôi đã cho phóng nhiều UAV tấn công vào một số mục tiêu nằm bên trong khu vực Israel kiểm soát. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các chiến dịch quân sự của mình nhằm ủng hộ người dân Dải Gaza”, Thời báo Israel dẫn thông cáo từ Houthi cho hay.
Dù thông cáo trên không nói rõ những mục tiêu nào bị lực lượng Houthi tập kích, nhưng quan chức Hezam al-Asad, thành viên thuộc cơ quan chính trị Houthi, trong một tuyên bố đăng trên mạng xã hội X nói rằng những mục tiêu đó nằm ở vị trí “vượt xa địa phận thành phố Eilat ở miền nam Israel”.
Hamas công bố video đụng độ với Israel, trại tị nạn Jabalia bị tấn công lần 2Hamas vừa công bố một đoạn video cho thấy các chiến binh của họ trèo khỏi một đường hầm dưới lòng đất và tấn công một chiếc xe tăng của Israel làm nó biến thành một quả cầu lửa." alt="IDF nói công phá phòng tuyến Hamas, Houthi tấn công UAV vào lãnh thổ Israel">IDF nói công phá phòng tuyến Hamas, Houthi tấn công UAV vào lãnh thổ Israel
-
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
-
"Tôi đang đi từ New Delhi đến SFO trên chuyến bay AI 173 cùng với con trai 4 tuổi và mẹ chồng 83 tuổi. Chuyến bay kéo dài khoảng 16 giờ và không khác gì một cơn ác mộng", hành khách cho biết trong một bài đăng trên mạng xã hội trong ngày 27/9.
Hành khách này cho biết cô vô cùng đau đớn và đã la hét, kêu cứu. Cô cho biết sau một lúc, một hành khách là bác sĩ trên máy bay đã đề nghị hỗ trợ.
"Bác sĩ chẩn đoán vết thương là vết bỏng cấp độ hai. Tuy nhiên, chuyến bay thiếu vật tư y tế thiết yếu nên không thể điều trị triệt để. Tôi đã phải chịu đựng cơn đau dữ dội trong gần hai giờ trên chuyến bay mà không có thuốc giảm đau hoặc phương pháp điều trị thích hợp", nữ hành khách kể lại.
Người phát ngôn của Air India cho biết: “Chúng tôi thực sự lấy làm tiếc về sự cố đáng tiếc đã xảy ra trên chuyến bay AI-173 từ Delhi-San Francisco trong ngày 20/9. Một trong những thành viên phi hành đoàn của chúng tôi đã vô tình làm đổ cà phê vào một vị khách trong khi phục vụ”.
Trong khi hành khách khẳng định tiếp viên đã làm đổ nước nóng thì hãng hàng không lại khẳng định đó là cà phê.
Hãng hàng không cho biết phi hành đoàn đã ngay lập tức tiến hành sơ cứu và chăm sóc cho hành khách này.
"Chúng tôi đã bày tỏ lời xin lỗi chân thành tới hành khách này. Chúng tôi đã xem xét nghiêm túc về vụ việc và sẽ đảm bảo đào tạo lại thành viên phi hành đoàn về các quy trình tiêu chuẩn của chúng tôi để tránh sự cố như vậy trong tương lai", người phát ngôn chia sẻ.
Theo hành khách, đội y tế đã hỗ trợ cô xuống khỏi máy bay khi hạ cánh nhưng hai người thân còn lại đã bị bỏ mặc.
“Chỉ nhờ sự giúp đỡ của một hành khách tốt bụng, mẹ chồng tôi mới liên lạc được với anh trai tôi, người đã đến đón họ”, hành khách này khẳng định.
Hành khách này cũng kêu gọi hãng hàng không khắc phục những vấn đề này ngay lập tức và cung cấp dịch vụ cũng như chăm sóc tốt hơn cho hành khách trong tương lai.
Theo NDTV
" alt="Bị tiếp viên làm đổ cà phê lên người, hành khách bỏng nặng, đau đớn suốt 2h bay">Bị tiếp viên làm đổ cà phê lên người, hành khách bỏng nặng, đau đớn suốt 2h bay