Có thể nói, thời gian vừa qua, tuy ý thức có sự tiến bộ rõ rệt, nhưng chúng ta vẫn phải chứng kiến không ít những vụ việc lùm xùm của cộng đồng game thủ Việt, những người đã và đang tham gia những game online nước ngoài nhưng có ý thức không tốt, khiến cho cả game thủ Việt đang chơi game nước ngoài cũng như game thủ nước ngoài cảm thấy bức xúc.

Về phần những game thủ Việt có ý thức tham gia game, thì những sự vụ như thế này đã và đang khiến cho cái nhìn của gamer nước ngoài đối với người Việt chơi game ngoại trở nên xấu đi rất nhiều.

Những bài viết phê phán những thói hư tật xấu của game thủ Việt khi chơi game online nước ngoài đã có rất nhiều, thế nhưng dường như một bộ phận game thủ nước nhà vẫn giữ thói quen chơi game cũng như tương tác với những người chơi khác theo kiểu "ao nhà", coi bản thân mình là nhất. Những hệ lụy từ đó cũng xuất hiện.

Khi nào thì game thủ bị coi là "trẻ trâu"?

Đầu tiên là văng tục chửi bậy, thói xấu không có hướng giải quyết cụ thể. Trong game nào, trong cộng đồng game thủ nước nào cũng có văng tục. Thế nhưng trong game, khi game thủ buông lời văng tục tới một người nhất định, thì không chỉ “nạn nhân” mà còn cả những người chơi xung quanh cũng đều cảm thấy khó chịu.

Việc văng tục, chửi bậy dường như đã trở thành một “nét văn hóa” không mấy đẹp đẽ trong cộng đồng game thủ. Nhiều người để thoải mái trong game đã không tiếc lời, sử dụng những từ ngữ nặng nề nhất để mạt sát đối thủ của mình với một phong cách rất… anh hùng bàn phím. Đó mới chỉ là một khía cạnh. Việc spam hoặc chat nhảm trên kênh chat thế giới cũng là một điều gây không ít game thủ khó chịu.

Điều đáng buồn là, không ít những game thủ Việt đang chơi game nước ngoài lại vẫn giữ thái độ chơi game vô ý thức. Từ đó, không ít những tựa game online nước ngoài đã quyết định nói không với người Việt. Đây đều là những quyết định dựa trên ý kiến của đa số game thủ nước ngoài, những người vốn đã chịu đựng đủ những lần gamer Việt hay một số quốc gia khác như Trung Quốc làm loạn.

Khó xử

Trong một bài viết cách đây chưa lâu về vấn đề liệu có nên ngăn chặn "trẻ trâu" Việt Nam tiếp cận với game hay không, một vấn đề đã nảy sinh và vẫn chưa thể tìm ra cách giải quyết tận gốc.

Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng và sâu rộng của cấu hình máy tính nói chung tại nước ta, đi kèm với đó là chất lượng đường truyền internet và cơ sở hạ tầng của các nhà mạng cũng ngày càng được nâng cao, chẳng khó khăn gì để game thủ có thể tham gia vào một server nước ngoài không ban IP các khu vực khác (ngay cả khi có ban IP, những game thủ chúng ta vẫn tìm ra cách để lách luật như làm giả địa chỉ proxy để đánh lừa máy chủ).

Điều này cũng dẫn tới một thực trạng, bên cạnh những người nghiêm túc với game, thưởng thức các game online có ý thức, không có những biểu hiện được cộng đồng cho là “trẻ trâu”, thì những người Việt Nam mà chúng ta sẽ tạm gọi là “phá game” (bằng nhiều cách như hack cheat, văng tục chửi bậy hay spam kênh chat) cũng góp mặt tương đối đông đảo.

Và rồi, không ít người đã buộc phải lên tiếng chia sẻ những bình luận với nội dung như “xin đừng giới thiệu game nước ngoài mới nữa, đừng để trẻ trâu sang phá hoại game chúng tôi yêu mến” xuất hiện… Đương nhiên, họ hoàn toàn có cái lý của họ.

Nhiều người cho rằng, để giữ gìn bản sắc và ý thức tham gia game, những tựa game online nên có cấu hình cao hoặc thu phí để ngăn chặn “trẻ trâu” tham gia hàng loạt.

Thế nhưng khi không được tiếp xúc với những cộng đồng có ý thức cao hơn, một bộ phận game thủ Việt sẽ mãi quẩn quanh bên “cái ao làng” với những góc tối chưa có cách giải quyết tận gốc.

Đâu là gốc?

Để có được cách "giải quyết tận gốc" như trên đây, thì việc xác định cái "gốc" của vấn đề là điều không thể tránh khỏi. Có lẽ rằng, để tạo ra một bộ phận game thủ theo kiểu con sâu làm rầu nồi canh như thế này, thiết nghĩ một phần không nhỏ chính là cách quản lý con cái chơi game của các bậc làm cha làm mẹ.

Trước thời kỳ của chúng ta, chưa hề có bất kỳ một thể loại sản phẩm giải trí nào cho phép người chơi tương tác với nhiều người khác như game online. Chưa kể, độ tuổi tiếp cận game online của người Việt hầu như sớm hơn các quốc gia khác rất nhiều do việc quản lý game của các NPH chưa được chặt chẽ. Khi chưa có kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, thì những việc văng tục hay spam kênh chat cũng từ đó bùng phát.

Chính vì lẽ đó, việc "đào tạo" cho game thủ biết cách giao tiếp với nhau ra sao trên game online, đặc biệt là game online nước ngoài cũng là một điều đáng quan tâm.

Nói đi thì cũng phải nói lại, game thủ Việt đã vậy, game thủ nước ngoài cũng chẳng phải lúc nào cũng có được ý thức chơi game tốt như mọi người mong muốn. Hãy nhìn vào những game thủ DOTA 2của Nga, hay gần chúng ta hơn là Philippines làm ví dụ. Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh theo kiểu "họ như vậy, việc gì mình phải tôn trọng họ", thì ý thức tham gia game của người Việt sẽ rất khó có thể lên được.

Cộng với ý thức vốn có, thứ mà những game thủ luôn cần có, hy vọng rằng trong tương lai, sẽ chẳng còn những vụ việc khiến chúng ta cảm thấy xấu hổ và bẽ bàng như những gì xảy ra trong quá khứ.

Theo GameK

" />

Game thủ Việt bị kỳ thị ở game nước ngoài: Trẻ trâu Việt tự hại cả cộng đồng

Kinh doanh 2025-04-29 23:15:59 7932

Có thể nói,ủViệtbịkỳthịởgamenướcngoàiTrẻtrâuViệttựhạicảcộngđồthe thao 24 thời gian vừa qua, tuy ý thức có sự tiến bộ rõ rệt, nhưng chúng ta vẫn phải chứng kiến không ít những vụ việc lùm xùm của cộng đồng game thủ Việt, những người đã và đang tham gia những game online nước ngoài nhưng có ý thức không tốt, khiến cho cả game thủ Việt đang chơi game nước ngoài cũng như game thủ nước ngoài cảm thấy bức xúc.

Về phần những game thủ Việt có ý thức tham gia game, thì những sự vụ như thế này đã và đang khiến cho cái nhìn của gamer nước ngoài đối với người Việt chơi game ngoại trở nên xấu đi rất nhiều.

Những bài viết phê phán những thói hư tật xấu của game thủ Việt khi chơi game online nước ngoài đã có rất nhiều, thế nhưng dường như một bộ phận game thủ nước nhà vẫn giữ thói quen chơi game cũng như tương tác với những người chơi khác theo kiểu "ao nhà", coi bản thân mình là nhất. Những hệ lụy từ đó cũng xuất hiện.

Khi nào thì game thủ bị coi là "trẻ trâu"?

Đầu tiên là văng tục chửi bậy, thói xấu không có hướng giải quyết cụ thể. Trong game nào, trong cộng đồng game thủ nước nào cũng có văng tục. Thế nhưng trong game, khi game thủ buông lời văng tục tới một người nhất định, thì không chỉ “nạn nhân” mà còn cả những người chơi xung quanh cũng đều cảm thấy khó chịu.

Việc văng tục, chửi bậy dường như đã trở thành một “nét văn hóa” không mấy đẹp đẽ trong cộng đồng game thủ. Nhiều người để thoải mái trong game đã không tiếc lời, sử dụng những từ ngữ nặng nề nhất để mạt sát đối thủ của mình với một phong cách rất… anh hùng bàn phím. Đó mới chỉ là một khía cạnh. Việc spam hoặc chat nhảm trên kênh chat thế giới cũng là một điều gây không ít game thủ khó chịu.

Điều đáng buồn là, không ít những game thủ Việt đang chơi game nước ngoài lại vẫn giữ thái độ chơi game vô ý thức. Từ đó, không ít những tựa game online nước ngoài đã quyết định nói không với người Việt. Đây đều là những quyết định dựa trên ý kiến của đa số game thủ nước ngoài, những người vốn đã chịu đựng đủ những lần gamer Việt hay một số quốc gia khác như Trung Quốc làm loạn.

Khó xử

Trong một bài viết cách đây chưa lâu về vấn đề liệu có nên ngăn chặn "trẻ trâu" Việt Nam tiếp cận với game hay không, một vấn đề đã nảy sinh và vẫn chưa thể tìm ra cách giải quyết tận gốc.

Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng và sâu rộng của cấu hình máy tính nói chung tại nước ta, đi kèm với đó là chất lượng đường truyền internet và cơ sở hạ tầng của các nhà mạng cũng ngày càng được nâng cao, chẳng khó khăn gì để game thủ có thể tham gia vào một server nước ngoài không ban IP các khu vực khác (ngay cả khi có ban IP, những game thủ chúng ta vẫn tìm ra cách để lách luật như làm giả địa chỉ proxy để đánh lừa máy chủ).

Điều này cũng dẫn tới một thực trạng, bên cạnh những người nghiêm túc với game, thưởng thức các game online có ý thức, không có những biểu hiện được cộng đồng cho là “trẻ trâu”, thì những người Việt Nam mà chúng ta sẽ tạm gọi là “phá game” (bằng nhiều cách như hack cheat, văng tục chửi bậy hay spam kênh chat) cũng góp mặt tương đối đông đảo.

Và rồi, không ít người đã buộc phải lên tiếng chia sẻ những bình luận với nội dung như “xin đừng giới thiệu game nước ngoài mới nữa, đừng để trẻ trâu sang phá hoại game chúng tôi yêu mến” xuất hiện… Đương nhiên, họ hoàn toàn có cái lý của họ.

Nhiều người cho rằng, để giữ gìn bản sắc và ý thức tham gia game, những tựa game online nên có cấu hình cao hoặc thu phí để ngăn chặn “trẻ trâu” tham gia hàng loạt.

Thế nhưng khi không được tiếp xúc với những cộng đồng có ý thức cao hơn, một bộ phận game thủ Việt sẽ mãi quẩn quanh bên “cái ao làng” với những góc tối chưa có cách giải quyết tận gốc.

Đâu là gốc?

Để có được cách "giải quyết tận gốc" như trên đây, thì việc xác định cái "gốc" của vấn đề là điều không thể tránh khỏi. Có lẽ rằng, để tạo ra một bộ phận game thủ theo kiểu con sâu làm rầu nồi canh như thế này, thiết nghĩ một phần không nhỏ chính là cách quản lý con cái chơi game của các bậc làm cha làm mẹ.

Trước thời kỳ của chúng ta, chưa hề có bất kỳ một thể loại sản phẩm giải trí nào cho phép người chơi tương tác với nhiều người khác như game online. Chưa kể, độ tuổi tiếp cận game online của người Việt hầu như sớm hơn các quốc gia khác rất nhiều do việc quản lý game của các NPH chưa được chặt chẽ. Khi chưa có kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, thì những việc văng tục hay spam kênh chat cũng từ đó bùng phát.

Chính vì lẽ đó, việc "đào tạo" cho game thủ biết cách giao tiếp với nhau ra sao trên game online, đặc biệt là game online nước ngoài cũng là một điều đáng quan tâm.

Nói đi thì cũng phải nói lại, game thủ Việt đã vậy, game thủ nước ngoài cũng chẳng phải lúc nào cũng có được ý thức chơi game tốt như mọi người mong muốn. Hãy nhìn vào những game thủ DOTA 2của Nga, hay gần chúng ta hơn là Philippines làm ví dụ. Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh theo kiểu "họ như vậy, việc gì mình phải tôn trọng họ", thì ý thức tham gia game của người Việt sẽ rất khó có thể lên được.

Cộng với ý thức vốn có, thứ mà những game thủ luôn cần có, hy vọng rằng trong tương lai, sẽ chẳng còn những vụ việc khiến chúng ta cảm thấy xấu hổ và bẽ bàng như những gì xảy ra trong quá khứ.

Theo GameK

本文地址:http://play.tour-time.com/html/539b899296.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Ronaldo chuẩn bị ký hợp đồng với CLB Al Nassr
Messi và Ronaldo: Người đỉnh cao, kẻ vực sâuMessi và Ronaldo: Người đỉnh cao, kẻ vực sâu

Marca khẳng định, Ronaldo chuẩn bị đặt bút ký vào bản hợp đồng có thời hạn 7 năm với Al Nassr cũng như Hoàng gia Saudi Arabia.

Cụ thể, CR7 sẽ thi đấu trong hai năm rưỡi dưới tư cách cầu thủ. Khoảng thời gian còn lại, anh sẽ là đại sứ vận động cho Saudi Arabia giành quyền đăng cai World Cup 2030 cùng với Hy Lạp và Ai Cập.

Hai tuần qua, tiền đạo người Bồ Đào Nha đã suy nghĩ về lời đề nghị đặc biệt hấp dẫn về mặt tiền bạc, khi mà phong độ bước qua thời kỳ đỉnh cao.

Phía CLB Saudi Arabia sẵn sàng trả Ronaldo 200 triệu euro tiền lương mỗi năm. Thù lao sẽ còn tăng lên khi anh trở thành đại sứ chính thức của Saudi Arabia.

Bản thân Cristiano Ronaldo vẫn muốn ở lại châu Âu chơi bóng đỉnh cao. Vấn đề nằm ở chỗ, không CLB nào chìa tay đón anh về vì nhiều lý do.

Mới đây, CR7 có hai buổi tập luyện tại đội bóng Hoàng gia và đánh tiếng muốn trở lại khoác áo Real Madrid. Tuy nhiên, chủ tịch Perez đã thẳng thừng từ chối.

FIFA bỏ GOAT với Messi vì gây tranh cãi với RonaldoFIFA phải bỏ tôn vinh Messi là Cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại (GOAT) với chức vô địch World Cup 2022, bởi phản ứng dữ dội từ fan Ronaldo.">

Rộ tin Ronaldo sắp ký hợp đồng 'khủng' với Al Nassr

Nhà phố xây trên đất méo ấn tượng với bể bơi bao quanh

mien bac israel.jpg
Khói bốc lên ở khu vực phía bắc Israel sau một vụ pháo kích từ bên kia biên giới. Ảnh: Reuters

Theo báo Guardian, động thái diễn ra sau khi phía bắc Israel hôm 15/11 hứng chịu một đợt tập kích bằng tên lửa chống tăng từ bên kia biên giới.

Kể từ khi xung đột Israel – Hamas nổ ra ngày 7/10, Hezbollah đã lên tiếng ủng hộ phong trào vũ trang Hồi giáo ở Dải Gaza. Nhóm này cũng gia tăng các cuộc đọ súng xuyên biên giới với quân đội Do Thái, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xung đột sẽ lan rộng trong khu vực.

Ông Biden nêu giải pháp duy nhất cho xung đột

Cùng ngày, phát biểu trước báo giới sau cuộc gặp thượng đỉnh với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Mỹ Joe Biden tiết lộ, ông đã nói rõ với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu rằng, giải pháp 2 nhà nước là câu trả lời duy nhất để giải quyết xung đột Israel - Hamas và việc chiếm đóng Gaza sẽ là một sai lầm.

joe biden.jpg
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: Reuters

CNN dẫn lời lãnh đạo Nhà Trắng tuyên bố, ông đang làm mọi thứ trong thẩm quyền nhằm giải thoát các con tin bị các tay súng Hồi giáo giam giữ ở Dải Gaza. Song, điều đó không đồng nghĩa Mỹ sẽ cử quân đội đến can thiệp.

Ông Biden tái khẳng định, tương tự Israel, Mỹ cũng tin Hamas đặt trụ sở chính phía dưới bệnh viện Al Shifa lớn nhất ở Gaza. Bất chấp sự phủ nhận của Hamas, quân đội Do Thái đang thực hiện vụ vây ráp, đột kích gây tranh cãi vào cơ sở này từ ngày 15/11.

Video quân đội Israel đánh sập tòa nhà quốc hội ở Gaza

Video quân đội Israel đánh sập tòa nhà quốc hội ở Gaza

Quân đội Israel đã phá hủy tòa nhà quốc hội ở thành phố Gaza City, sau khi chiếm được địa điểm này 1 ngày trước đó.">

Israel tấn công Hezbollah ở Lebanon, ông Biden nêu giải pháp cho xung đột

Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Fenerbahce, 23h00 ngày 26/4: Ca khúc khải hoàn

Ngay sau khi được tập huấn kiến thức về phòng chống dịch Covid-19 và công tác nhập liệu, ngày 26/5, 12 thầy cô của Trường THPT Thuận Thành số 1 lập tức lên đường hỗ trợ các y bác sĩ ở điểm nóng theo lời kêu gọi toàn dân tham gia chống dịch.

{keywords}

Các thầy cô giáo ở Thuận Thành (Bắc Ninh) hỗ trợ cán bộ y tế chống dịch

Thầy Lê Nho Duy, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trong số này, nhiều thầy cô từng thuộc diện F2, nhưng sau khi hết thời gian cách ly đã tình nguyện đăng ký tham gia chống dịch. Nhiệm vụ của các thầy cô là hỗ trợ đoàn xét nghiệm của Trung tâm Y tế huyện Thuận Thành trong công tác nhập liệu.

“Các thầy cô đều rất sẵn lòng, không quản ngại vất vả, khó khăn để chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Khi biết ngành y tế đang rất thiếu lực lượng hỗ trợ chia sẻ công việc, thầy cô đều không ngần ngại đăng ký tham gia”.

{keywords}

Các thầy cô làm nhiệm vụ hỗ trợ nhập liệu

Tham gia hỗ trợ cán bộ ngành y tế nhập liệu tới tận đêm khuya, mặc dù cường độ làm việc liên tục, nhưng thầy Nguyễn Đăng Đức (Trường THPT Thuận Thành số 1) cho rằng, “điều đó không sá gì vì công việc diễn ra gấp gáp, do vậy, mỗi người cần phải cố gắng hơn một chút”.

Từng thuộc diện F2, sau khi khai báo và biết mình đủ điều kiện đăng ký, thầy Đức không ngần ngại xung phong tham gia.

{keywords}

Làm việc ở “điểm nóng” nhưng các thầy cô đều sẵn lòng tham gia

Dù nhận được đề nghị đi hỗ trợ tại “điểm nóng” trước khi xuất phát chỉ chưa đầy 1 tiếng, nhưng thầy Đức cùng đồng nghiệp luôn ở trong tâm thế sẵn sàng lên đường.

“Một đợt lấy mẫu ở mỗi xã sẽ có khoảng 3.000 – 4.000 mẫu. Do đó, cán bộ y tế phải làm việc liên tục trong suốt nhiều giờ đồng hồ cho đến khi lấy được hết mẫu.

Mặc dù thời tiết nóng bức, mệt mỏi nhưng không ai dám ngơi nghỉ. Tất cả đều gắng sức chạy đua theo thời gian do lực lượng y tế khá mỏng. Chúng tôi cũng không dám nghỉ ngơi để cùng chia sẻ những khó khăn chung trong công cuộc chống dịch của quê hương”.

Không chỉ riêng Trường THPT Thuận Thành số 1, trước đó, nhiều thầy cô giáo cấp tiểu học, THCS và THPT trên địa bàn Thuận Thành cũng sẵn lòng cùng chung tay hỗ trợ với ngành y tế. Không chỉ tham gia vào công tác đánh máy, nhập liệu, nhiều thầy cô còn trực tiếp tham gia vào đội hậu cần, phục vụ bữa ăn cho các cán bộ y tế đang tham gia chống dịch.

Thời Vũ

Từ khu cách ly Thuận Thành: 'Trông cô thật khác mọi ngày'

Từ khu cách ly Thuận Thành: 'Trông cô thật khác mọi ngày'

Không muốn học sinh bị lỡ kiến thức, 37 thầy cô của Trường THPT Thuận Thành số 1 (Thuận Thành, Bắc Ninh) cố gắng tận dụng tối đa mọi phương pháp để duy trì việc dạy học ngay trong khu cách ly.

">

Giáo viên Thuận Thành số 1 tình nguyện tham gia chống dịch Covid

ula 97149ed41b.jpg
Tổng thống Lula da Silva chào đón người dân Brazil trở về từ Dải Gaza. Ảnh: Reuters

Bình luận của ông Lula đang bị cộng đồng Do Thái ở Brazil phản đối. Họ cho rằng Chính phủ Israel đã nỗ lực để giải cứu thường dân Palestine. "Quan điểm của chính phủ là không công bằng khi đặt Israel ngang hàng với Hamas", đại diện tổ chức Liên đoàn Israel ở Brazil cho biết.

Israel phải vay thêm gần 8 tỷ USD

Theo Bloomberg, trong ngày 13/11, Bộ Tài chính Israel thông báo chính phủ nước này đã vay thêm 30 tỷ Shekel (7,8 tỷ USD) kể từ khi xung đột với Hamas nổ ra. "16 tỷ Shekel được huy động thông qua phát hành trái phiếu trên thị trường quốc tế; 3,7 tỷ Shekel tới từ trái phiếu nội địa", Bộ Tài chính Israel cho biết.

ezgif 1 a015e2d0f3.jpg
Cuộc xung đột với Hamas khiến Israel thiệt hại lớn về mặt kinh tế. Ảnh: Reuters

Theo Bloomberg, xung đột với Hamas khiến Israel thiệt hại khoảng 200 triệu USD mỗi ngày. Tel Aviv đang phải chi nhiều hơn cho mọi hoạt động, từ mua vũ khí đến trả lương cho quân đội. Ngoài ra, Israel cũng phải bồi thường cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì xung đột, gia đình nạn nhân và con tin bị Hamas bắt giữ.

Mức thâm hụt ngân sách của Israel trong tháng 10 là 22,9 tỷ Shekel, gấp nhiều lần so với mức 4,6 tỷ Shekel của tháng 9.

Lính đánh thuê chuyển hướng từ Ukraine sang Israel

Trang Military Watch ngày 13/11 cho biết, một số lượng lớn lính đánh thuê nước ngoài ở Ukraine đang chuyển tới Israel. Điều này cho thấy sự chú ý của phương Tây với Ukraine đang bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột ở Trung Đông.

"Lực lượng lính đánh thuê nước ngoài từng hoạt động tại Zaporizhzhia đang rời Ukraine tới Israel. Lực lượng này gồm sĩ quan tình báo và quân sự chuyên nghiệp, thành viên các tập đoàn quân sự tư nhân, và những người tình nguyện hỗ trợ Kiev", nguồn tin của Military Watch tiết lộ.

Giao tranh leo thang ở biên giới Israel-Lebanon, 2 bên đều có thương vong

Giao tranh leo thang ở biên giới Israel-Lebanon, 2 bên đều có thương vong

Xung đột kéo dài nhiều tuần ở biên giới Lebanon và Israel đã leo thang và cả hai nước đều đối mặt với con số thương vong tăng.">

Tổng thống Brazil chỉ trích Israel, Tel Aviv phải vay thêm gần 8 tỷ USD

Ronaldo ký hợp đồng 2 năm rưỡi với CLB Al Nassr

Chi tiết hợp đồng theo nhiều nguồn cho rằng sẽ kéo dài 7 năm. Ronaldo trở thành đại sứ bóng đá Saudi Arabia sau khi treo giày.

Hình ảnh của anh sẽ giúp đất nước Trung đông nâng tầm vị thế trong cuộc đua giành quyền đăng cai World Cup 2030 cùng Hy Lạp và Ai Cập.

Theo The Sun, nếu thực hiện trọn vẹn hợp đồng như cam kết, ngôi sao người Bồ Đào Nha có thể bỏ túi 1,2 tỷ bảng Anh.

Ronaldo hồ hởi chia sẻ: "Tôi rất vui khi sắp có trải nghiệm ở một môi trường mới, giải đấu và đất nước hoàn toàn khác.

Tầm nhìn của Al Nassr thực sự gây ấn tượng mạnh với cá nhân tôi. Bản thân rất mong muốn sớm được tập luyện cùng các đồng đội và giúp đội bóng đạt được nhiều thành công hơn nữa."

Chi tiết tiền lương Ronaldo ở đội bóng mới (đơn vị: bảng Anh)

CR7 mới chỉ thực hiện một phần thủ tục kiểm tra y tế. Trong những ngày tới, anh sẽ tiếp tục ở lại Riyadh để hoàn tất quá trình kiểm tra sức khỏe.

Với quyết định rời bỏ châu Âu, xem như Ronaldo đã tạm biệt bóng đá đỉnh cao để chạy theo đồng tiền xứ dầu mỏ.

Tuy bước sang tuổi 37 nhưng tiền đạo Bồ Đào Nha vẫn chưa từ giã ĐTQG. Anh hy vọng duy trì thể lực và phong độ để tiếp tục góp mặt tại Euro 2024.

">

Ronaldo chính thức ký Al Nassr, hưởng lương cao nhất lịch sử

友情链接