Công nghệ

Nhận định, soi kèo Roasso Kumamoto vs Oita Trinita, 17h ngày 16/7

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-08 01:04:42 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoRoassoKumamotovsOitaTrinitahngàbxh liga Hoàng Tài - 16/07/202bxh ligabxh liga、、

ậnđịnhsoikèoRoassoKumamotovsOitaTrinitahngàbxh liga   Hoàng Tài - 16/07/2023 00:53  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.

Lời khuyên phản khoa học

Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.

Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 1

TikToker này liên tục đăng video chia sẻ về việc uống nước muối giúp khỏe mạnh (Ảnh: Chụp màn hình).

"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...

Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.

Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.

Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo

Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.

Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.

BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.

Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.

Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).

Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.

"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.

Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.

Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.

Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.

Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.

Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

" alt="TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?" width="90" height="59"/>

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?

Thêm nhiều đề xuất ưu tiên cho sản xuất thuốc trong nước - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại hội nghị (Ảnh: ĐT).

"Việt Nam có tiềm lực lớn về vùng nguyên liệu, nguồn nhân lực, Bộ Y tế đề xuất trong các quy định sửa đổi, ưu tiên cho việc sản xuất thuốc tại Việt Nam, bao gồm việc ưu tiên cấp giấy phát hành, ưu tiên nằm trong danh sách thuốc được ban hành…", Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin.

Dự kiến trong tháng 10 tới đây, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sẽ tiếp tục được Quốc hội thảo luận, xem xét. Nếu được thông qua, Luật Dược sửa đổi sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, bệnh viện và người bệnh.

Hiện Bộ Y tế rà soát, sửa đổi Luật Dược để trình Quốc hội xem xét, trong đó tập trung các nội dung thu hút đầu tư phát triển các hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ.

Mục tiêu nhằm sản xuất dược chất, thuốc mới, thuốc biệt dược gốc, thuốc hiếm, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc generic...của các tập đoàn dược phẩm nước ngoài tại Việt Nam nhằm chủ động, phát triển bền vững sản xuất trong nước.

Theo PGS.TS Lê Văn Truyền, nguyên Chủ tịch Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc (Bộ Y tế), sửa đổi Luật Dược lần này có thể đạt được mục tiêu là thể chế hóa được các chủ trương chính sách của Chính phủ để phát triển ngành dược từ nay đến năm 2030, đặc biệt đến 2045.

Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra các mục tiêu: Phát triển ngành dược Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sẵn có để sản xuất thuốc biệt dược gốc, thuốc có dạng bào chế mới, hiện đại...

Chiến lược này cũng đặt mục tiêu Việt Nam hướng tới trở thành trung tâm sản xuất gia công/chuyển giao công nghệ các thuốc biệt dược gốc của khu vực ASEAN, phấn đấu phát triển nền công nghiệp dược trong nước đạt cấp độ 4 theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới.

Chương trình phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước giai đoạn 2030-2045 đã được Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt, hướng tới mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài để sản xuất thuốc phát minh còn bản quyền, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc generic có dạng bào chế công nghệ cao, vaccine, sinh phẩm tham chiếu, sinh phẩm tương tự...

Theo lãnh đạo Bộ Y tế, hội thảo này là cơ hội để Bộ Y tế tìm hiểu, tiếp nhận các ý kiến để việc hoàn thiện các văn bản định hướng như sửa đổi Luật Dược và các văn bản hướng dẫn để đảm bảo tính phù hợp, khả thi và đúng chủ trương của Chính phủ.

Các chuyên gia tham dự hội thảo đưa ra những phân tích, góc nhìn khách quan về thực trạng đổi mới sáng tạo ngành y dược Việt Nam; về các xu hướng phát triển mới trong khu vực và trên thế giới; về tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển bền vững ngành y dược trong giai đoạn mới, những bài học kinh nghiệm từ các nước...

" alt="Thêm nhiều đề xuất ưu tiên cho sản xuất thuốc trong nước" width="90" height="59"/>

Thêm nhiều đề xuất ưu tiên cho sản xuất thuốc trong nước

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư - 1

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương nặng vùng ngực (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân T. có dấu hiệu chảy máu mũi từng đợt, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau tức bụng...

Ngày 28/9, gia đình đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Các xét nghiệm máu cho thấy bệnh nhân ở trong tình trạng nguy hiểm, nhất là chỉ số tiểu cầu và bạch cầu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang được điều trị triệu chứng các tổn thương ngoài da, cầm máu mũi, chăm sóc dinh dưỡng, nhưng do tình trạng nặng nên tiên lượng tử vong cao.

BS Quân cảnh báo, việc mắc bệnh không tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ, tự ý điều trị hoặc điều trị theo phương pháp phản khoa học là vô cùng nguy hiểm với sức khỏe.

Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như: tiểu đường, ung thư, thận… sức đề kháng, miễn dịch vốn đã suy giảm, vì thế khi điều trị bằng phương pháp phản khoa học, chữa bệnh theo bài thuốc truyền miệng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.

"Với bệnh nhân trên, nếu tuân thủ điều trị, bệnh có thể sẽ không tiến triển nặng, kéo dài được thời gian sống. Tuy nhiên, khi tự chữa bệnh, bệnh nhân có thêm tổn thương da, bệnh ung thư máu cũng nặng nề lên, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng", BS Quân chỉ rõ.

Chuyên gia này cũng khuyến cáo thêm, người dân khi phát hiện ra bệnh hoặc biểu hiện bất thường trên cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo để thăm khám.

Khi được chẩn đoán bệnh cần phải được điều trị kịp thời, tuyệt đối không chữa bệnh theo mẹo, kinh nghiệm dân gian hay bài thuốc gia truyền chưa được kiểm chứng.

" alt="Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư" width="90" height="59"/>

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư