Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4

相关文章
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 21:32 Ý2025-04-18Lính Ukraine giao tranh ở Kharkov (Ảnh: Reuters).
Alexei Leonkov, nhà phân tích quân sự Nga và biên tập viên tạp chí Arsenal Otechestva, nói với hãng tinSputnikrằng bất kỳ nỗ lực phản công nào của Ukraine cũng sẽ thất bại ngay từ đầu.
Ông cho rằng Ukraine thiếu tất cả các yếu tố cần thiết để thực hiện một chiến dịch phản công như vậy.
Xét về khía cạnh quân sự-kỹ thuật, Ukraine sẽ cần xe bọc thép hạng nặng, pháo hạng nặng cũng như có đủ hệ thống phòng không, ưu thế trên không để yểm trợ cho đội hình tiến công khi tấn công hệ thống phòng thủ nhiều lớp của Nga.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chính quyền Kiev không có đủ năng lực không quân, thiếu hệ thống phòng không đầy đủ, đồng thời số lượng thiết bị hạng nặng và xe bọc thép chỉ lên tới hàng chục chứ không phải hàng trăm, chuyên gia Nga cho biết.
Máy bay không người lái (UAV) không phải là lựa chọn tốt nhất để sử dụng trong một cuộc tấn công, mặc dù chúng có thể được sử dụng cho một mục đích khác dọc theo tuyến phòng thủ.
Chuyên gia Leonkov nhận định UAV sẽ không ngăn được đạn pháo và tên lửa của Nga nghiền nát đội hình đang tiến công của đối phương. UAV cũng không thể ngăn lực lượng Nga rải mìn trên con đường Ukraine tiến công hoặc rút lui.
Ông Leonkov cho biết, đối với binh sĩ Ukraine, động lực của họ đã giảm mạnh xuống mức gần như bằng 0. Ông lưu ý rằng tổn thất đối với các binh sĩ được huấn luyện và huy động gấp rất cao. Chuyên gia cho rằng, Ukraine đang cố gắng giữ vững chiến tuyến bằng cách liên tục bù đắp tổn thất về quân nhân.
Trước đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói rằng, các lực lượng Ukraine đang ở vị thế tốt hơn về mặt nhân lực so với những tháng trước, tuy nhiên vấn đề đặt ra trong chiến dịch phản công mới là "trang bị vũ khí cho các lữ đoàn".
Ông thừa nhận khoảng 14 lữ đoàn không được trang bị đủ để chiến đấu, đồng thời than phiền về sự chậm trễ trong việc cung cấp vũ khí từ Mỹ và châu Âu cho Kiev.
Trong khi đó, Tổng tư lệnh Ukraine Olexander Syrsky thừa nhận tình trạng thiếu quân nhân có động lực chiến đấu và được đào tạo bài bản.
Các kênh truyền thông và các nhà phân tích phương Tây nhấn mạnh cả những thách thức về nhân lực ngày càng tăng của Ukraine cũng như sự chậm trễ trong việc cung cấp vũ khí của phương Tây cho Kiev.
Theo chuyên gia Leonkov, bất chấp những bước lùi và tổn thất về nhân lực, cùng với những bước tiến ổn định mà lực lượng vũ trang Nga đạt được, Ukraine đang bị phương Tây hối thúc tiến hành một chiến dịch phản công mới.
Sputnikhồi tháng 4 dẫn cảnh báo của một quan chức cấp cao trong Bộ Quốc phòng Nga cho biết, "do những cách tiếp cận trong kế hoạch quân sự, kế hoạch phản công mới của Ukraine chắc chắn sẽ kết thúc trong thảm họa hoàn toàn". Quan chức Nga cho rằng đây "sẽ là thất bại cuối cùng của Ukraine, là sự khởi đầu của một tiến trình hòa bình theo điều kiện của Nga".
Theo quan chức Nga, Ukraine đang tìm cách lấp đầy sự thiếu hụt nhân sự khổng lồ của quân đội bằng luật huy động quân mới.
Quốc hội Ukraine hôm 11/4 thông qua dự luật huy động tân binh nhằm tuyển thêm hàng trăm nghìn quân tiếp viện cho quân đội. Theo đó, dự luật giảm độ tuổi động viên từ 27 xuống 25. Dự luật cũng bỏ quy định cho giải ngũ đối với binh sĩ sau 36 tháng phục vụ trong quân đội, bao gồm 18 tháng ở tiền tuyến.
Luật này được thúc đẩy do yêu cầu từ Bộ chỉ huy quân sự dưới thời cựu Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Valery Zaluzhny. Hồi đầu năm nay, trước khi bị mất chức, ông Zaluzhny cho rằng Ukraine cần tới 500.000 tân binh.
Trả lời phỏng vấn báo Bild của Đức, Tổng thống Zelensky cho biết, Ukraine đã lên kế hoạch cho một cuộc phản công mới. Kế hoạch này phụ thuộc lớn vào việc Mỹ nối lại viện trợ cũng như phương Tây hỗ trợ Ukraine tăng cường năng lực sản xuất quốc phòng.
Hiện tại, Ukraine chủ yếu lui về phòng thủ để hạn chế tổn thất từ các đợt tấn công quy mô lớn của Nga.
Theo Sputnik'/>Đây là mẫu nhà có thiết kế đẹp, chi phí xây dựng vừa phải nhưng thanh lịch, tinh tế, đồng thời tạo được nét cuốn hút cho toàn bộ mặt tiền ngôi nhà 2 tầng.
Đây là mẫu nhà nhẹ nhàng, trẻ trung phù hợp với đất hẹp, tiền ít.
Kiểu dáng lạ. nổi bật bởi tường trắng, mái đen, nhưng sức hút lớn.
Ngôi nhà với đủ chức năng mang lại những tiện ích như mong muốn của gia chủ.
Rất thi vị, mát mẻ mùa hè, ấm cúng vào mùa đông.
Mẫu nội thất nhà phố này đều được thiết kế riêng dựa trên sở thích và gu thẩm mỹ của chủ nhà.
Phong cách tối giản nhưng vẫn hiện đại và nghệ thuật.
Rất khác lạ, càng vào trong càng choáng.
Theo Lâm Vỹ
Tiền Phong/Joemobile
'/>Thủ tướng Australia Scott Morrison đang chịu sức ép về yêu cầu cần quan tâm tới người nước ngoài trong đại dịch Covid-19.
Trong phát biểu đưa ra vào hôm qua (3/4), Thủ tướng Australia Scott Morrison nói “những người đang ở Australia dưới nhiều loại hình thức visa khác nhau không bị buộc giữ ở lại”, “nếu đang ở trong tình thế không thể tự lo cho cuộc sống thì họ có cách lựa chọn khác là quay trở về nhà”. Thủ tướng Scott Morrison cũng cho biết, hiện tại “có không ít người đang ở Australia với visa thăm thân”, “thật là tuyệt vời khi có du khách tới thăm vào thời điểm thuận lợi. Tuy vậy, vào thời điểm như hiện tại, nếu các bạn đến Australia để thăm thân thì như tôi đã biết vì nhiều người đã làm vậy, các bạn nên về nhà để đảm bảo rằng các bạn nhận được sự hỗ trợ cần thiết tại đất nước mình”.
Với các sinh viên quốc tế đang theo học năm đầu tiên tại Australia, những người đã chứng minh có đủ kinh phí chi trả cho cả năm học, Thủ tướng Scott Morrison khẳng định “sẽ là không hợp lý nếu những người này không thực hiện những cam kết mà họ đã đưa ra”.
Mặc dù thể hiện sự không chào đón với những người nước ngoài tại Australia vào thời điểm hiện tại song vì vẫn cần những người lao động nước ngoài trong một số lĩnh vực như các lao động thời vụ làm công việc hái hoa quả tại các nông trại hay khoảng 20 nghìn sinh viên quốc tế đang học ngành y tá, nên Thủ tướng Scott Morrison cho biết chính quyền nước này vẫn có những chính sách linh hoạt để tạo điều kiện cho những người này ở lại Australia làm việc.
Tuyên bố của Thủ tướng Australia đang khiến cộng đồng người nước ngoài tại nước này bất bình. Bởi họ đã đến Australia hợp pháp và vào thời điểm không thuận lợi nên về mặt nhân đạo, nhóm này cũng cần được Chính phủ Australia quan tâm. Chưa kể, không ít người nước ngoài đang làm việc tại Australia mà không có quốc tịch, họ cũng đóng thuế đầy đủ, đóng cả tiền vào quỹ lương hưu nhưng khi công việc bị ảnh hưởng thì lại không nhận được sự hỗ trợ của chính phủ nước này. Đối với các sinh viên quốc tế, nhóm đóng góp tới 37,6 tỷ AUD mỗi năm cho nền kinh tế nước này, họ cũng cần được bảo vệ và hỗ trợ trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 hoành hành tại nước này.
Sự đối xử phân biệt giữa nhóm công dân nước ngoài mà Australia đang cần trong giai đoạn hiện nay như các y tá, sinh viên đang học ngành y tá hoặc các lao động thời vụ với những nhóm lao động mà nước này không thực sự cần thiết vào lúc này đang thể hiện sự không công bằng và không hợp lý của nước này trong giai đoạn vô cùng khó khăn mà không chỉ riêng Australia mà toàn thế giới đang phải đối mặt. Australia cần có sự điều chỉnh chính sách phù hợp để đảm bảo sự nhân đạo và lợi ích hợp lý đối với những người từng được nước này chào đón.
Theo Việt Nga
VOV-Australia
'/>Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 14/04/2025 18:28 Nhận định bóng đ2025-04-18Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin (Ảnh: Reuters).
"Nga kiên quyết phản đối mọi đề xuất đóng băng xung đột, dù theo kịch bản bán đảo Triều Tiên hay bất kỳ phương án nào khác", Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin tuyên bố hôm 26/11.
Trước đó, một số đề xuất giải quyết xung đột đã được đưa ra, trong đó có đề xuất Nga - Ukraine đình chiến theo mô hình của bán đảo Triều Tiên. Hàn Quốc và Triều Tiên đã ký thỏa thuận đình chiến sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc. Tuy nhiên, hai nước vẫn chưa ký hiệp ước hòa bình, do vậy vẫn bị coi là đang ở trong tình trạng chiến tranh.
"Chúng tôi cần một nền hòa bình lâu dài và bền vững trong nhiều năm tới. Trước hết và quan trọng nhất, điều này phải được đảm bảo cho chúng tôi, cho nước Nga, cho người dân của chúng tôi. Nhưng nền hòa bình này cũng phải được đảm bảo cho toàn bộ lục địa châu Âu", ông Naryshkin nói thêm.
Người đứng đầu SVR khẳng định Nga sẵn sàng đàm phán. Ông cũng nhắc lại rằng, cách duy nhất để đảm bảo hòa bình là loại bỏ những nguyên nhân gốc rễ gây ra xung đột ở Ukraine.
Hồi tháng 9, khi chỉ ra những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến xung đột ở Ukraine, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã đề cập đến mối đe dọa đối với an ninh của Nga từ phương Tây, vốn tìm cách kéo Ukraine vào khối quân sự của mình. Một nguyên nhân khác của cuộc xung đột là sự phân biệt đối xử với cộng đồng nói tiếng Nga, bao gồm thông qua luật cấm sử dụng tiếng Nga, theo ông Lavrov.
Mặc dù Tổng thống Nga Vladimir Putin nhiều lần tuyên bố Moscow sẵn sàng đàm phán và thương lượng, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh rằng "bất kỳ phương án nào để đóng băng cuộc xung đột này đều sẽ không thể chấp nhận được đối với Nga".
Quan chức Điện Kremlin cũng nói rằng "điều quan trọng đối với Nga là đạt được các mục tiêu của mình, mà mọi người đều biết rõ những mục tiêu này".
Moscow đã tuyên bố các mục tiêu chính của Nga khi mở chiến dịch quân sự bao gồm phi quân sự hóa và phi phát xít hóa Ukraine, cũng như đảm bảo rằng Kiev cam kết trung lập về mặt pháp lý và từ bỏ hy vọng gia nhập NATO.
Người phát ngôn Điện Kremlin nói rằng Tổng thống Putin cũng đã nhiều lần nêu ra các điều kiện để chấm dứt chiến sự và các bước này là "những gì cần phải làm để chấm dứt giao tranh".
Vào tháng 6, Tổng thống Putin đã đưa ra một danh sách các điều kiện để bắt đầu đàm phán ngay lập tức với Kiev, bao gồm việc rút toàn bộ quân đội Ukraine khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Nga tuyên bố sáp nhập, bao gồm Donetsk và Lugansk (còn gọi là Donbass), cũng như các vùng Kherson và Zaporizhia.
Mặc dù Nga tuyên bố sáp nhập toàn bộ 4 tỉnh trên, nhưng thực tế đến nay mới kiểm soát khoảng 70-80% diện tích lãnh thổ các vùng này.
Trong cuộc điện đàm gần đây với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Tổng thống Putin nhắc lại rằng Moscow vẫn cởi mở trong việc tìm kiếm giải pháp chính trị và ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng ông cho biết Kiev đang từ chối đàm phán.
Theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga cũng nhấn mạnh rằng cuộc khủng hoảng Ukraine là "kết quả trực tiếp của chính sách gây hấn lâu đời của NATO nhằm tạo ra một bàn đạp chống Nga trên lãnh thổ Ukraine, trong khi phớt lờ lợi ích của Nga trong lĩnh vực an ninh và làm suy yếu quyền của người dân nói tiếng Nga".
Tổng thống Putin nhấn mạnh bất kỳ giải pháp tiềm năng nào giữa Moscow và Kiev chắc chắn sẽ phải tính đến lợi ích an ninh của Nga, thừa nhận thực tế lãnh thổ mới và "loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của cuộc xung đột".
Theo Tass'/>
最新评论