Thể thao

Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam kỷ niệm 70 năm thành lập

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-23 04:45:34 我要评论(0)

Ngày 25/12 tới tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội) diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt - Nh lich vilichlich vilich、、

Ngày 25/12 tới tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội) diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt - Những cánh chim không mỏinhân kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam (1952-2021).

Khán giả sẽ được thưởng thức các tác phẩm đã đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh,àhátCaMúaNhạcViệtNamkỷniệmnămthànhlậlich vilich Giải thưởng Nhà nước của Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam. Đây cũng là sân khấu đặc biệt, quy tụ các thế hệ nghệ sĩ tài năng của Nhà hát, với các tiết mục: Hòa tấu dàn nhạc Cánh chim và ánh sáng Mặt Trời, ca khúc Chiến sĩ Sông Lô, Múa Hương Xuân, tốp ca nữ Thập lục: Quê hương tôi đổi mới, ca khúc Bình Trị Thiên khói lửa, Người là niềm tin tất thắng, múa Hạt thóc vàng, Liên khúc Những ngôi sao sáng, hát múa Rạng rỡ Việt Nam.

{ keywords}
NSND Thái Bảo.

Nhân dịp này, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam cũng tổ chức không gian trưng bày những thành tựu xây dựng và phát triển qua 70 năm; phim phóng sự tài liệu về Nhà hát...

Là đơn vị nghệ thuật hàng đầu của nền nghệ thuật cách mạng Việt Nam, sau 70 năm xây dựng và phát triển, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam đã trở thành chiếc nôi đào tạo, hội tụ và tỏa sáng của nhiều thế hệ nghệ sĩ tài năng. Từ những bước đi đầu tiên cho đến hôm nay, vị thế và uy tín của "cánh chim đầu đàn" trong nghệ thuật cách mạng Việt Nam luôn được khẳng định qua hàng trăm chương trình nghệ thuật đậm bản sắc dân tộc, chinh phục hàng triệu khán giả trong và ngoài nước.

Giám đốc Nguyễn Hải Linh cho biết: "Với sứ mệnh phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc, Nhà hát sau 7 thập kỷ xây dựng và trưởng thành đã luôn khẳng định thương hiệu của một đơn vị nghệ thuật lớn luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của nhân dân mọi vùng miền, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo...".

Trong dòng chảy của cuộc sống đương đại, vượt qua nhiều thách thức, Nhà hát vẫn bền bỉ góp mặt trong nhiều chương trình nghệ thuật phục vụ các sự kiện trọng đại của đất nước, phục vụ nhân dân, giới thiệu và quảng bá những tinh hoa nghệ thuật, hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra thế giới.

{ keywords}
Là đơn vị nghệ thuật hàng đầu của nền nghệ thuật cách mạng Việt Nam, sau 70 năm xây dựng và phát triển, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam đã trở thành chiếc nôi đào tạo, hội tụ và tỏa sáng của nhiều thế hệ nghệ sĩ tài năng.

70 năm xây dựng và trưởng thành, những nỗ lực, cố gắng của Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận với nhiều phần thưởng cao quý như: Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Danh hiệu Anh hùng Lao động Thời kỳ đổi mới; Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ...

Chia sẻ cảm xúc trong dịp kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà hát, NSND Thái Bảo cho biết: Gần 40 năm sống và làm việc tại Nhà hát Ca Múa nhạc Việt Nam, để có được những thành công như ngày hôm nay, tôi may mắn được sự ủng hộ và tạo điều kiện của Ban giám đốc Nhà hát. Tôi thật vinh dự, hạnh phúc và mãi biết ơn điều đó!

70 năm là chặng đường dài xây dựng, phát triển của Nhà hát. Tôi cũng như các nghệ sĩ đã và đang đóng góp những thành tích nhỏ bé của mình vào thành công chung của Nhà hát...”.

Tình Lê 

Nhà hát Lớn Hà Nội kỷ niệm 110 năm

Nhà hát Lớn Hà Nội kỷ niệm 110 năm

Tối 11/12, Nhà hát Lớn phối hợp Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức đêm nhạc Việt Nam - Pháp nhân kỷ niệm 110 năm Nhà hát Lớn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Làm lễ tang xong, cả gia đình hoảng hồn thấy người được đưa ma mở cửa bước vào nhà - 1

Gia đình Sunarto làm tang lễ, chôn cất người thân mà  không biết người đàn ông Indonesia còn sống.

Theo Jakarta Post, cảnh sát trưởng khu vực, Ali Kantha, xác nhận vụ việc là có thật. “Đây là sự thật, có một sự nhầm lẫn”.

Người đàn ông tên Sunarto, 40 tuổi, dân làng Gesikan ở Grabagan được xác định đã chết sau một vụ tai nạn xe máy thảm khốc ở Đông Java vào ngày 7.10. Người lái xe máy tử vong tại hiện trường trong tình trạng không mang theo giấy tờ tùy thân. Thi thể bị biến dạng đến mức rất khó nhận diện. Chiếc xe được đăng ký dưới tên Sunarto nên người ta nghĩ rằng người đàn ông này là nạn nhân.

Cảnh sát khu vực ngay lập tức thông báo với gia đình Sunarto về vụ tai nạn. Thi thể được đưa về gia đình lúc 12 giờ trưa và đám tang hoàn tất lúc 3 giờ chiều. “Gia đình đã rửa sạch thi thể trước khi đem chôn cất và họ không hề nghi ngờ rằng đó có phải Sunarto hay không”.

7 giờ sau, tức là 10 giờ tối, Sunarto mở cửa vào nhà khiến ai cũng hoảng hốt. Sunarto nói mình đang đi làm xa nhưng phải tức tốc về nhà khi nghe thông báo về vụ tai nạn.

Người đàn ông này giải thích mình nợ nạn nhân tên Wariim một khoản tiền, và giao xe máy cho người này để gán nợ. “Chuyện đó xảy ra cách đây 3 tháng”, cảnh sát cho biết.

Cả Sunarto và Wariim đều làm việc ở cùng một khu vực. Sunarto là công nhân xây dựng còn Wariim là người lái xe xích lô.

Cảnh sát nói nhầm lẫn đã được giải quyết với hai gia đình. Gia đình Wariim nói họ không muốn đưa thi thể đi nơi khác. “Gia đình nạn nhân đã nắm được vấn đề. Họ chỉ yêu cầu thay bia mộ cho phù hợp với tên người chết”, cảnh sát nói.

Người đàn bà Sài Gòn 5 lần 'chết đi sống lại', cả đời hẩm hiu

Người đàn bà Sài Gòn 5 lần 'chết đi sống lại', cả đời hẩm hiu

Hai mẹ con tôi lượm ve chai nuôi đứa con khờ khạo trong nhiều năm. Cứ ngỡ rằng, thôi thì cuộc sống như vậy cũng được rồi, có ngờ đâu...

" alt="Làm lễ tang xong, cả gia đình hoảng hồn thấy người được đưa ma mở cửa bước vào nhà" width="90" height="59"/>

Làm lễ tang xong, cả gia đình hoảng hồn thấy người được đưa ma mở cửa bước vào nhà

Theo khảo sát tại Hà Nội, trên các tuyến đường như Đại lộ Thăng Long - Hoà Lạc - Hoà Bình, QL21 (Sơn Tây - Xuân Mai), QL 18, Bắc Thăng Long - Nội Bài hay QL5B, số lượng xe đeo biển "tập lái" chiếm số lượng khá đông đảo. Thậm chí có người còn nói đùa "Ở đường này, xe tập lái nhiều hơn xe bình thường".

Xe tập lái trên Đại lộ Thăng Long có số lượng khá đông đảo. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Thông tư 04/2022/TT-BGTVT quy định, từ ngày 15/6, người học muốn được cấp Giấy phép lái xe (GPLX) hạng B2 phải hoàn thành tối thiểu 810 km đường trường; "giờ bay" tăng từ 36 lên 40 giờ. Số lượng này tuy tăng không quá nhiều so với trước đây nhưng lại được quản lý chặt chẽ bởi với thiết bị giám sát người lái và quãng đường (DAT), do đó cả người dạy và người học lái xe đều có áp lực phải "học thật - thi thật" để đảm bảo điều kiện thi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nghiêm Xuân Đỉnh - phụ trách đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và sát hạch lái xe LOD (Hà Nội) cho rằng, việc quy định học viên phải thực hành trên đường trường nhiều hơn (810 km với bằng B2, B1 số tự động và 710 km với hạng B1 số tự động) là cần thiết, giúp tăng trải nghiệm của học viên, tránh kiểu "dạy gian, học dối" bởi quãng đường đi được sẽ bị giám sát chặt bằng DAT.

Tuy vậy, điều này cũng làm mật độ tham gia giao thông của những xe tập lái dày lên đáng kể, đặc biệt là ở những tuyến đường gần các cơ sở đào tạo lái xe, đường cao tốc hoặc đường quốc lộ liên tỉnh,... Theo ước tính của ông Đỉnh, lượng xe ra đường có thể gấp 2-3 lần trước đây.

Một học viên đang thực hành ở đường trường với thiết bị DAT. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

"Về nguyên tắc thì những xe cho học viên tập lái chỉ được đi trên những tuyến đường ghi trên giấy phép do sở GTVT cấp. Nhưng khi bị "áp chỉ tiêu" phải chạy đủ tối thiểu 810 km đường trường và giám sát bằng DAT, nhiều người dạy muốn tiết kiệm thời gian đã tự ý cho học viên của mình điều khiển xe không phải trên những cung đường được cấp phép bất chấp rủi ro", ông Đỉnh chia sẻ.

Các chuyên gia về đào tạo lái xe cũng cho rằng, dù ở những xe tập lái đều bắt buộc có phanh phụ và thầy giáo ngồi ở vị trí ghế trước. Thế nhưng không chắc là tất cả các tình huống khẩn cấp đều có thể can thiệp một cách kịp thời, nhất là khi giáo viên liên tục phải "căng mắt" đi đến vài trăm km mỗi ngày. Do vậy, việc mất an toàn là điều khó tránh khỏi.

Trên thực tế, không ít tai nạn đã được ghi nhận được bởi nguyên nhân đến từ những chiếc xe tập lái, vốn được điều khiển bởi những người chưa có GPLX phù hợp. Thế nên, xe ô tô tập lái đã và đang trở thành nguồn gây nguy hiểm cao cho những người cùng lưu thông trên đường, thậm chí còn ít nhiều bị "kỳ thị".

Rất nhiều vụ tai nạn được ghi nhận gần đây liên quan đến xe tập lái, dẫn đến sự "kỳ thị" của không ít người. (Ảnh: L.Nam - Otofun)

Dưới góc nhìn của một người dân, chị Võ Thị Ngọc Anh (38 tuổi, hiện đang là giảng viên một trường đại học tại Hà Nội) cho rằng, một người đang tập lái xe còn hạn chế về khả năng quan sát và xử lý tình huống mà cho chạy ngoài đường cùng với các phương tiện khác đến hơn 800 km thì không khác gì làm hại người đi đường.

Chị Ngọc Anh thẳng thắn nêu ý kiến: "Hãy hình dung chúng ta đang có hàng nghìn học viên lái xe ra đường mỗi ngày, nếu ai cũng lái đủ 800 km thì tần suất xe tập lái trên đường dày đặc đến mức nào và nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông là rất cao. Còn với người đã biết lái xe (dù chưa có bằng) mà vẫn bắt chạy đủ 810 km mới đủ điều kiện để thi cấp giấy phép là lãng phí thời gian và hoang phí tài nguyên xăng dầu của quốc gia".

Theo nữ giảng viên đại học này, học lái xe cũng giống như đi học phổ thông, có người học giỏi - người học dốt, người nhanh trí - người chậm hiểu. Do vậy không nên áp dụng một mức sàn kiểu cào bằng đếm km như hiện nay mà nên có cơ chế kiểm tra, kiểm soát theo năng lực ngay từ khi học thực hành, giống như kiểm tra định kỳ của học sinh.

"Trong quá trình lái đường trường, học viên nào học ít hiểu nhiều, lái xe thành thạo có thể tạo điều kiện cho thi sát hạch luôn. Còn học viên nào yếu thì tất nhiên phải bổ túc thêm và chấp nhận mất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc hơn. Như thế mới là công bằng!", chị Võ Thị Ngọc Anh bày tỏ quan điểm với VietNamNet.

LTS:Kể từ ngày 15/6/2022, khi Thông tư 04/2022 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch cấp GPLX có hiệu lực, việc học và dạy lái xe được siết chặt lại. Các trung tâm đào tạo, sát hạch phải ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đào tạo, sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe, tăng thời gian thực hành trên đường,...

Các xe ô tô tập lái đều phải lắp thiết bị giám sát thời gian và quãng đường (DAT). Học viên bắt buộc phải hoàn thành 24 giờ lái xe thực tế với quãng đường 710 km với giấy phép hạng B1 số tự động; còn hạng B2 và B1 số sàn phải chạy đủ tối thiếu 40 giờ với quãng đường 810 km.

Sự thay đổi mạnh mẽ này là chủ trương đúng đắn để tránh tình trạng học hình thức, học sơ sài, đối phó, nâng cao chất lượng học và dạy lái xe. Tuy nhiên, thực tiễn học lái xe hiện nay đang nảy sinh không ít tình huống dở khóc dở cười. Đồng thời, vẫn còn nhiều ý kiến về vấn đề an toàn giao thông khi học lái trên đường cao tốc, đường trường,... 

Ban Ô tô xe máy mở Diễn đàn "Học lái xe: Làm sao để tránh bệnh hình thức?". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm học lái của mình hoặc bài góp ý kiến đến email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Hoàng Hiệp

Lỗi thiết bị giám sát quãng đường, dân học lái xe 'thiệt đơn thiệt kép'Thiết bị giám sát quãng đường và người lái (DAT) bị đơ do gặp nắng, mất GPS, camera không nhận diện được khuôn mặt khi trời quá sáng hoặc xe dán kính quá tối là những lỗi khá hay gặp trong quá trình dạy và học lái xe hiện nay." alt="Học lái xe phải chạy đủ 810 km đường trường có đảm bảo an toàn?" width="90" height="59"/>

Học lái xe phải chạy đủ 810 km đường trường có đảm bảo an toàn?

Nữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện. 

Gottwald cho biết, sau khi lên kế hoạch phượt, cô đã liên hệ với thương hiệu xe máy điện Cake của Thụy Điển để nói về hành trình của mình, nhưng nhân viên ở đó không chắc sản phẩm của họ có đủ khả năng đáp ứng chuyến đi của cô hay không. Vì những chiếc xe máy điện Cake chỉ có thể đi 55 dặm (khoảng hơn 88km) rồi lại phải sạc.

Cuối cùng, hãng Cake đã đưa cho Gottwald mẫu xe địa hình Kalk AP có động cơ 14 mã lực và tốc độ tối đa 56 dặm/giờ (90km/h) để phục vụ chuyến đi. Nó có giá 12.370 USD tại Mỹ. Tuy vậy, Gottwald đã độ lại một số chi tiết trên chiếc xe. Cô gắn thêm một giá đỡ lớn để chở hành lý của mình. Tay lái của xe cũng được nâng lên để Gottwald có thể đứng vững hơn khi băng qua địa hình gồ ghề.

Nữ tay đua cho biết “chiến mã” Kalk AP của mình đã vận hành hoàn hảo trong suốt quá trình, thậm chí không hề bị thủng lốp, bất chấp việc xe vốn chỉ được thiết kế cho những chuyến đi ngắn trong đường phố.

Để chuẩn bị cho chuyến đi đáng nhớ này, Gottwald mang theo hai cục pin, hai bộ sạc; phụ tùng thay thế bao gồm bộ điều khiển, màn hình, van tiết lưu, xích và cầu chì, dụng cụ, laptop (phòng trường hợp xe cần cập nhật phần mềm hoặc hỗ trợ từ xa), máy ảnh và đồ dùng cá nhân. 

Theo nữ tay đua, chi phí bảo dưỡng Kalk AP gần như không đáng kể và có thể tiết kiệm được khoản dầu bôi trơn và điều chỉnh xích. “Tìm địa điểm để sạc là khó nhất. Ở một số khu vực, điều đó cực kỳ khó khăn và tôi phải lên kế hoạch cho ngày đó thật kỹ lưỡng. Nhiều lúc không biết có tìm được chỗ sạc không nữa”, Gottwald nói.

Bình thường, một ngày cô sẽ đi 60 dặm (khoảng 96,5km) trong 3 hoặc 4 giờ, dừng lại để sạc trong 3 giờ, sau đó đi tiếp 60 dặm nữa rồi mới đi ngủ.

“Với cuộc phiêu lưu này, tôi muốn chứng minh rằng, chúng ta có thể làm được hơn nhiều ngay cả khi những thách thức ban đầu dường như quá lớn”, Gottwald nói.

“Chúng ta có khả năng làm được nhiều hơn những gì chúng ta nghĩ”.

Gottwald là một tay đua xe kỳ cựu, từng nổi tiếng khi đi vòng quanh thế giới một mình năm 2017. Cô từng đi từ châu Âu đến châu Á, khám phá Úc, chu du từ Nam đến Bắc Mỹ và từ Maroc đến Mali.

Theo Paultan

Nhà báo 60 tuổi 'phượt' mô tô qua 11 nước chỉ trong 24 tiếng

Chuyến đi qua lãnh thổ 11 nước, kéo dài trong 24 giờ đã được nam nhà báo người Ý hoàn thành theo đúng kế hoạch. Chiếc mô tô đã di chuyển hơn 2.000 km và hầu như không hề được nghỉ trừ khi tiếp nhiên liệu.

" alt="Nữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện" width="90" height="59"/>

Nữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện