您现在的位置是:Thế giới >>正文
Các golf thủ mạnh tham dự giải Phoenix Open
Thế giới36人已围观
简介Giá trị tiền thưởng của Phoenix Open 2024 không quá cao,ácgolfthủmạnhthamdựgiảgia vang hôm nay chỉ v...
Giá trị tiền thưởng của Phoenix Open 2024 không quá cao,ácgolfthủmạnhthamdựgiảgia vang hôm nay chỉ vào khoảng 8,8 triệu USD (khoảng 215 tỷ đồng).

Golfer số một thế giới Scottie Scheffler xuất hiện tại Phoenix Open 2024 (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, do đây là giải thuộc hệ thống PGA Tour (hệ thống các giải golf chuyên nghiệp chất lượng cao dành cho các golfer nam, tương đương với tính chất các giải Master trong môn quần vợt), nên giải thu hút nhiều golf thủ mạnh tham dự.
Do giải đấu nằm trong hệ thống PGA Tour, nên các golfer có thứ hạng cao ở Phoenix Open 2024 sẽ được cộng nhiều điểm, có lợi cho thứ hạng của họ trên bảng xếp hạng thế giới và cho việc tham dự FedEx Cup play-off vào cuối mùa giải.
Gương mặt đáng chú ý nhất xuất hiện tại Phoenix Open năm nay chắc chắn là số một thế giới Scottie Scheffler (Mỹ). Các cựu số một thế giới Justin Thomas và Jordan Spieth (đều là người Mỹ) cũng có mặt.
Ngoài ra, giải còn có sự hiện diện của đương kim Á quân Olympic Hideki Matsuyama (Nhật Bản) và golfer nổi tiếng người Anh Matt Fitzpatrick.
Giải năm nay diễn ra trên cụm sân TPC Scottdale thuộc bang Arizona (Mỹ). Phoenix Open sẽ kéo dài đến sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết, theo giờ Việt Nam).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59 Bồ Đào Nh ...
【Thế giới】
阅读更多Các mốc thời gian quan trọng xét tuyển đại học năm 2021 mới nhất
Thế giớiCác mốc thời gian quan trọng xét tuyển đại học năm 2021: Theo Bộ GD-ĐT, thời gian các cơ sở giáo dục ĐH xét tuyển thẳng là trước 17h ngày 12/8 đối với thí sinh tham dự kỳ thi THPT đợt 1 (có thể tiếp nhận hồ sơ của các địa phương nếu có); ngày 1/9 đối với thí sinh tham dự kỳ thi THPT đợt 2.
Các thí sinh trúng tuyển thẳng sẽ gửi Hồ sơ và xác nhận nhập học tại các cơ sở đào tạo trước 17h ngày 22/8 với thí sinh tham dự kỳ thi THPT đợt 1 và trước 17h ngày 3/9 đối với thí sinh tham dự kỳ thi THPT đợt 2.
Cơ sở đào tạo sẽ thông báo kết quả xét tuyển thẳng trước 17h ngày 25/8 với thí sinh dự thi đợt 1 và trước 17h ngày 4/9 với thí sinh dự thi đợt 2.
Thời gian Bộ GD-ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào với khối ngành sư phạm và sức khỏe là ngày 26/8.
Thời gian các trường công bố điểm sàn xét tuyển đại học: trước 17h ngày 28/8.
Thời gian điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học (được điều chỉnh 3 lần bằng hình thức trực tuyến); điều chỉnh sai sót liên quan đến ưu tiên đối tượng, khu vực (thực hiện bằng phiếu và nộp tại điểm thu nhận hồ sơ): Từ ngày 29/8 đến 17h ngày 5/9.
Tuy nhiên, trước đó, trong hai ngày 24 và 25/8, Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ (http://thituyensinh.vn) sẽ mở để thí sinh, điểm tiếp nhận hồ sơ tập dượt việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến. Thí sinh cũng có thể truy cập vào địa chỉ này để xem hướng dẫn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Thí sinh cần nhớ, đây chỉ là giai đoạn thực tập phần mềm để làm quen với cách điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Kết quả tập dượt điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh sẽ bị xóa sau khi kết thúc đợt chạy thử. Hệ thống sẽ được làm mới lại để thí sinh chính thức điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển từ ngày 29/8 đến 17h ngày 5/9/2021.
Nếu muốn tăng số nguyện vọng xét tuyển so với số đăng ký ban đầu, các em phải điền vào mẫu và nộp lệ phí xét tuyển tương ứng với số nguyện vọng tăng thêm tại điểm tiếp nhận hồ sơ ban đầu. Đồng thời, thí sinh vẫn phải tự vào hệ thống để đăng kí thêm.
Trước 17h ngày 16/9, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn, kết quả trúng tuyển đợt 1.
Trước 17h ngày 26/9 (tính theo dấu bưu điện), thí sinh làm thủ tục xác nhận nhập học đợt 1.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Ngọc Linh - Thanh Hùng
Cách điều chỉnh nguyện vọng để trúng tuyển đại học như ý muốn
Theo Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, dù điểm thi có khả quan, thí sinh vẫn nên thực hiện chiến lược điều chỉnh nguyện vọng xếp theo thứ tự yêu thích kết hợp với điểm chuẩn từ cao xuống thấp.
">...
【Thế giới】
阅读更多Sinh viên Đại học Văn Lang có cơ hội học chuyển tiếp sang đại học hàng đầu tại Úc
Thế giớiHọc chuyển tiếp ở trường đại học danh tiếng của Úc Nhiều năm trở lại đây, Úc có thể được xem là một trong những quốc gia có số du học sinh quốc tế hàng đầu thế giới. Trong đó, các trường đại học tại Úc có sức hút riêng với sinh viên Việt Nam. Hiểu được nhu cầu này, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã xây dựng các chương trình liên kết quốc tế với những trường đại học danh tiếng ở Úc, mở ra nhiều cơ hội học tập cho sinh viên Việt.
Năm 2021, trường Đại học Văn Lang tuyển sinh nhiều chương trình đào tạo quốc tế, nổi bật là chương trình 2+2 ngành “Quản trị kinh doanh” liên kết với trường Đại học Victoria (Úc). Chương trình được hình thành từ sự hợp tác của trường Đại học Văn Lang và Đại học Victoria (Úc) qua buổi ký kết tại Diễn đàn Doanh nghiệp Úc - Việt ngày 16/3/2018 ở Sydney.
Đại học Victoria hiện có khoảng 47,000 sinh viên, trong đó có 11,800 sinh viên quốc tế. Đây là đại học hàng đầu nước Úc và thuộc top các trường đẳng cấp thế giới.
Trên cơ sở đối sánh chương trình đào tạo giữa 2 trường, Đại học Văn Lang và Đại học Victoria đã thống nhất chương trình chung dành cho sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh học trong 4 năm với lộ trình cụ thể. Theo đó, vào năm nhất và năm hai, sinh viên sẽ học tại Đại học Văn Lang. Sang năm ba và năm tư, sinh viên có cơ hội học tiếp ở Đại học Victoria.
Để học 2 năm cuối tại Đại học Victoria, sinh viên cần đạt IELTS từ 6.0 trở lên (không có điểm IELTS thành phần nào dưới 6.0); đồng thời, điểm trung bình các học phần đã học năm 1 và năm 2 tại Đại học Văn Lang phải đạt từ 7.0 trở lên (theo thang điểm 10).
Ở năm nhất và năm hai, bên cạnh các môn chính khóa theo chuẩn của Đại học Victoria, sinh viên Đại học Văn Lang còn được trải nghiệm chương trình
“Study Essentials” và “Course Essential” - các chương trình được thiết kế riêng giúp sinh viên tăng cường trải nghiệm thực tế về lĩnh vực theo học. Bên cạnh đó, sinh viên còn có hội tham gia các chương trình trải nghiệm 1 - 2 học kỳ ở nước ngoài với các chương trình trao đổi sinh viên quốc tế từ những đối tác của trường Đại học Văn Lang.Trong năm ba và năm tư, sinh viên sẽ được học 192 tín chỉ của những môn chuyên ngành tại Đại học Victoria như: Luật kinh tế, Đạo đức kinh doanh, Quản lý phân phối, Quản lý vận hành, Kinh tế và Tài chính quốc tế…
Sinh viên hoàn thành chương trình 2 năm cuối ở Đại học Victoria sẽ được cấp bằng cử nhân của trường đại học này.
Mô hình học tập “Blockmode”
Tại Đại học Victoria, sinh viên được trải nghiệm mô hình “Blockmode” - phương pháp đào tạo đạt giải thưởng về giáo dục quốc tế của chính phủ bang Victoria (Victorian International Education Award) và giải thưởng về sự đổi mới của Hiệp hội giáo dục quốc tế Úc (IEAA).
Đại diện Đại học Văn Lang cho biết, phương pháp “Blockmode” giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức tốt hơn. Tại mỗi thời điểm, sinh viên chỉ tập trung học 1 - 2 môn và hoàn thành môn học trong 4 tuần. Vì vậy, phương pháp này cho phép sinh viên thật sự tập trung vào môn học, từ đó nâng cao kết quả học tập.
Sinh viên Văn Lang tham gia sự kiện “VanLang Presidential Forum” tại hội trường Trịnh Công Sơn Bên cạnh đó, trong năm học 2021 - 2022, nhằm khuyến khích và hỗ trợ sinh viên, trường Đại học Văn Lang sẽ trao học bổng giá trị 2 tỷ đồng học bổng cho những sinh viên xuất sắc tham dự chương trình Cử nhân quốc tế gồm: “Học bổng Tinh hoa” và “Học bổng Going Global”. Học bổng sẽ do hội đồng tuyển sinh đánh giá và tuyển chọn dựa trên số lượng thí sinh đăng ký và nhập học.
Các chương trình Cử nhân quốc tế là lựa chọn mới tại Đại học Văn Lang, sẽ kết thúc nhận hồ sơ đến hết ngày 30/9/2021. Đại diện Đại học Văn Lang cho biết, với các thí sinh chưa có bằng IELTS có thể chọn hình thức thi tiếng Anh đầu vào tại trường để đăng ký xét tuyển. Ngoài ra, Trường đại học Văn Lang tiếp tục tuyển sinh 56 ngành đào tạo tiêu chuẩn và 15 ngành chương trình đặc biệt cho sinh viên cả nước.
Phương Dung
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Giá giảm trên diện rộng, giới trẻ Trung Quốc tính mua nhà dịp Tết
- Chồng gặp khó khăn hơn vợ khi giành quyền nuôi con?
- Israel xóa sổ bộ máy lãnh đạo quân sự của Hamas ở bắc Gaza
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- Tiết lộ danh sách hàng chục quốc gia mời Tổng thống Putin tới thăm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
-
NGÀYGIỜ BẢNG
TRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP06/317h00DU20 Kyrgyzstan 0-3 U20 Nhật Bản FPT Play19h00U20 Trung Quốc 2-0 U20 Saudi ArabiaFPT PlayNGÀY GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 - VÒNG 26 05/03 21:00 Nottingham Forest 2-2 Everton K+SPORT 1 05/03 23:30 Liverpool 7-0 Manchester United K+SPORT 1 VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 24 05/03 20:00 Valladolid 2-1 Espanyol ON FOOTBALL 05/03 22:15 Barcelona 1-0 Valencia ON FOOTBALL 06/03 00:30 Vallecano 0-0 Bilbao ON FOOTBALL 06/03 03:00 Real Betis 0-0 Real Madrid ON FOOTBALL VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 25 05/03 18:30 Spezia 0-0 Verona ON SPORTS + 05/03 21:00 Sampdoria 0-0 Salernitana ON SPORTS + 06/03 00:00 Inter Milan 2-0 Lecce ON SPORTS 06/03 02:45 Roma 1-0 Juventus ON SPORTS + VĐQG ĐỨC 2022/23 - VÒNG 23 05/03 21:30 Leverkusen 4-1 Hertha Berlin ON SPORTS 05/03 23:30 Wolfsburg 2-2 Frankfurt ON SPORTS NEWS VĐQG PHÁP 2022/23 - VÒNG 26 05/03 19:00 Troyes 2-2 Monaco ON SPORTS 05/03 21:00 Montpellier 5-0 Angers VTV Cab ON Reims 1-0 Ajaccio VTV Cab ON Strasbourg 0-1 Brest VTV Cab ON Toulouse 0-1 Clermont VTV Cab ON 05/03 23:05 Lyon 0-0 Lorient ON SPORTS + 06/03 02:45 Rennes 0-1 Marseille ON SPORTS NEWS Xem lịch thi đấu lượt về vòng 1/8 Cup C1 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu VCK U20 châu Á 2023VietNamNet cung cấp Lịch thi đấu Vòng chung kết U20 châu Á 2023 - nơi có sự góp mặt của U20 Việt Nam, đầy đủ, nhanh và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 6/3">
Kết quả bóng đá hôm nay 6/3
-
Các cư dân Palestine đang tìm kiếm những nạn nhân thiệt mạng bị vùi lấp dưới đống đổ nát sau một vụ tấn công của quân Israel vào thành phố Gaza. Ảnh: Reuters Hiện ICJ chưa ấn định ngày cho một phiên xét xử vụ việc. Mặc dù ICJ được coi là tòa án cao nhất của Liên Hợp Quốc để giải quyết những tranh chấp giữa các nước, nhưng các phán quyết của tòa đôi khi bị phớt lờ.
Giới quan sát nhận định, việc kiện ra tòa quốc tế là động thái mới nhất của Nam Phi, nước chỉ trích gay gắt các hành động của Israel trong cuộc xung đột ở Dải Gaza, nhằm tăng thêm áp lực với Tel Aviv.
Hồi tháng trước, các nhà lập pháp Nam Phi từng bỏ phiếu ủng hộ việc đóng cửa đại sứ quán Israel ở Pretoria và đình chỉ mọi quan hệ ngoại giao song phương cho đến khi nhà nước Do Thái đạt được lệnh ngừng bắn với nhóm vũ trang Hồi giáo Hamas.
Trong phản ứng đầu tiên, Bộ Ngoại giao Israel gọi vụ kiện của Nam Phi là “vô căn cứ”. Nhà chức trách Do Thái cũng đổ lỗi cho Hamas về sự thống khổ của người Palestine ở Dải Gaza khi "sử dụng họ làm lá chắn sống và cướp viện trợ nhân đạo của họ". Hamas đã phủ nhận các cáo buộc này.
“Israel đã tuyên bố rõ ràng rằng người dân ở Dải Gaza không phải là kẻ thù, đồng thời đang nỗ lực hết sức để hạn chế gây tổn hại cho những người không liên quan và cho phép viện trợ nhân đạo vào Dải Gaza”, trích tuyên bố của Bộ Ngoại giao Israel.
Israel mở rộng tấn công Nam Gaza, Hamas đến Ai Cập bàn về kế hoạch hòa bình
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố đang mở rộng các hoạt động quân sự chống Phong trào Hồi giáo Hamas ở khu vực Khan Younis, miền nam Dải Gaza." alt="Nam Phi kiện Israel lên tòa án quốc tế">Nam Phi kiện Israel lên tòa án quốc tế
-
Vụ máy bay bốc cháy ở sân bay Nhật Bản: ‘Đó là phép màu’ để có thể sống sót
Một hành khách có mặt trên chiếc máy bay chở khách bốc cháy ở sân bay Nhật Bản chia sẻ, 'tôi chỉ có thể nói đó là phép màu, chúng tôi có thể đã chết nếu chậm chân'." alt="Video cháy máy bay ở Nhật Bản, toàn bộ 379 người thoát chết thần kỳ">Video cháy máy bay ở Nhật Bản, toàn bộ 379 người thoát chết thần kỳ
-
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
-
Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi phát biểu trước cử tri. Ảnh: WSJ Cuộc bầu cử nhà lãnh đạo mới của Đài Loan (Trung Quốc) trong tháng 1/2024 sẽ là một trong những điểm nổi bật đầu tiên. Nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn sắp hết nhiệm kỳ thứ hai; có 3 người có khả năng kế nhiệm bà. Thứ nhất là ông Lại Thanh Đức - phó lãnh đạo Đài Loan, thành viên đảng Dân chủ Tiến bộ (DPP), ông Lại từng là thị trưởng Đài Nam - thành phố lớn thứ tư của Đài Loan. Thứ hai, ông Hầu Hữu Nghi, thành viên Quốc dân đảng (KMT), thị trưởng Tân Bắc. Thứ ba, ông Kha Văn Triết, người sáng lập đảng Nhân dân Đài Loan, cựu thị trưởng Đài Bắc. Kết quả bầu cử tại Đài Loan có thể tác động đến những căng thẳng cũng như hoạt động thương mại xuyên eo biển trị giá hơn 200 tỷ USD này.
Cả Pakistan và Ấn Độ đều hướng tới những cuộc bầu cử quan trọng, với người chiến thắng có khả năng định hình lại quan hệ quốc tế và thay đổi bối cảnh địa chính trị tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Mỹ và các đồng minh phương Tây đang hy vọng sẽ hợp tác với bất kỳ bên nào chiến thắng trong hai cuộc bầu cử này để củng cố quan hệ đối tác, như một phần của chiến lược chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc và Nga.
Sau khi trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ sẽ tổ chức cuộc tổng tuyển cử vào tháng 4 và 5/2024 để bầu ra 543 thành viên của Hạ viện Lok Sabha. Đảng Bharatiya Janata (BJP) dẫn đầu Liên minh Dân chủ Quốc gia, hiện nắm quyền chính phủ với hơn một nửa số ghế trong Hạ viện và do Thủ tướng Narendra Modi lãnh đạo. Ông Modi nhận được ủng hộ của phần lớn người dân Ấn Độ, với tỷ lệ ở mức cao gần nhất trong lịch sử là 78%, nhờ các thành tích lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, cũng như triển khai chính sách chống tham nhũng hiệu quả. Kể từ khi ông Modi nhậm chức, Ấn Độ đã phát triển từ nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới lên nền kinh tế lớn thứ 5, và có khả năng lọt top 3 vào năm 2027. Mặc dù vậy, các đảng đối lập Ấn Độ cáo buộc đảng BJP của ông đang dung túng bạo lực chống lại cộng đồng thiểu số Hồi giáo ở Ấn Độ, và thúc đẩy Hindutva, một trường phái tư tưởng theo chủ nghĩa dân tộc Hindu.
Trong khi đó, Pakistan vẫn đang vật lộn với hậu quả của việc chính quyền cựu Thủ tướng Imran Khan bị lật đổ vào năm 2022, một diễn biến tiếp tục gây sức ép lên khắp xã hội và nền chính trị của quốc gia Nam Á này. Imran Khan, cựu vận động viên cricket nổi tiếng, lên nắm quyền sau cuộc bầu cử năm 2018 và đã tập trung chính sách đối ngoại vào việc thúc đẩy quan hệ tốt hơn với Ấn Độ và Trung Quốc. Tháng 4/2022, ông bị phế truất sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội và bị bắt vào tháng 5/2023 với cáo buộc tham nhũng, châm ngòi cho các cuộc biểu tình với sự tham gia của hàng chục triệu người diễn ra khắp Pakistan. Quốc hội Pakistan giải tán vào tháng 8/2023 trước khi cuộc bầu cử được dự kiến diễn ra vào tháng 11 cùng năm. Tuy nhiên, tranh chấp về ranh giới của một số khu vực bầu cử đã khiến Ủy ban bầu cử Pakistan phải hoãn cuộc tổng tuyển cử đến ngày 20/2/2024.
Châu Âu
Nghị viện Châu Âu sẽ tổ chức bầu cử trong năm 2024. Ảnh: AP Tại châu Âu, chiến thắng của nghị sĩ Geert Wilders thuộc Đảng Vì Tự do (PVV) tại Hà Lan, một quốc gia vốn được coi là xã hội cởi mở và khoan dung nhất châu Âu, cho thấy tư tưởng cực hữu đã trở thành xu hướng chủ đạo trong chính trị châu lục này. Không còn nằm ngoài rìa chính trị nữa, các đảng cực hữu tại châu Âu sẽ có cơ hội thắng cử không kém gì các đảng chính thống. Trong những năm gần đây, phe cực hữu châu Âu đã đẩy mạnh vận động với luận điệu chống Hồi giáo và chống người di cư – hai vấn đề đã giúp các đảng này trỗi dậy trong những năm 2000 và 2010 – và đã thay đổi cách tiếp cận của họ để tập trung vào các vấn đề trong nước. Những vấn đề này bao gồm khủng hoảng nhà đất và bất bình đẳng kinh tế ở các quốc gia như Italia, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, và Hà Lan, giúp họ đạt được những thắng lợi lớn trong các cuộc bầu cử gần đây.
Do vậy, các đảng chính thống đang chuẩn bị cho sự trỗi dậy tiềm tàng từ phe cực hữu trong cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu, đáng chú ý là phe Dân chủ và Bản sắc (Identity and Democracy) theo chủ nghĩa hoài nghi châu Âu với mục đích làm suy yếu hay gỡ bỏ các thể chế của Liên minh Châu Âu (EU). Các cuộc thăm dò trên khắp châu Âu, từ Lisbon đến Amsterdam, đều cho thấy rằng phe trung hữu – như Đảng Nhân dân Châu Âu (EPP) – sẽ tiếp tục giữ vị trí là khối lớn nhất. Mặc dù vậy, các dự đoán hiện nay cho thấy nhóm này có khả năng sẽ mất vị thế trong một Hạ viện mới được mở rộng lên 720 số ghế với sự trỗi dậy của phe cực hữu. Các đảng cánh hữu như của Giorgia Meloni ở Italia, Viktor Orban ở Hungary, và Marine Le Pen tại Pháp, sẽ giành được nhiều ghế hơn trong cuộc bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 6/2024.
Đầu tháng 12/2023, Thượng viện Nga đã bỏ phiếu ấn định ngày tổ chức bầu cử Tổng thống tiếp theo của đất nước vào tháng 3/2024, một cuộc bầu cử gần như chắc chắn sẽ đưa Tổng thống Vladimir Putin tới nhiệm kỳ thứ năm của ông. Gần như không có ứng cử viên nào tại Nga có thể sánh ngang với tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Putin, mà theo trung tâm Levada, một cơ quan thăm dò độc lập hàng đầu Nga, đang ở mức cao gần kỷ lục là 85% tính đến tháng 11/2023. Chiến dịch quân sự tốn kém của Nga tại Ukraine, cũng như cuộc nổi dậy bất thành vào tháng 6/2023 của Yevgeny Prigozhin, thủ lĩnh nhóm Wagner, dường như không có ảnh hưởng gì đến hình ảnh của ông Putin trong con mắt người dân Nga.
Đây cũng sẽ là lần đầu tiên cư dân của các vùng Donetsk, Luhansk, Zaporizhia, và Kherson tham gia bỏ phiếu. Gần hai năm sau khi bắt đầu xung đột với Ukraine, nền kinh tế Nga đã vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây để tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Nga cũng không còn phụ thuộc vào mối quan hệ thương mại năng lượng với châu Âu sau khi cuộc chiến tại Ukraine cắt đứt hoàn toàn nguồn thu này, bắt buộc Nga phải đa dạng hóa nền kinh tế phụ thuộc vào năng lượng trong hai năm qua, và Moscow đã thành công trong việc vượt qua thử thách này.
Tại Ukraine, Tổng thống Volodymyr Zelensky cũng đang cân nhắc các ưu và nhược điểm trước quyết định liệu có tổ chức bầu cử tổng thống. Sau khi xung đột với Nga bắt đầu, Ukraine đã ban bố thiết quân luật cấm tổ chức bầu cử, và các nhà quan sát vẫn chưa xác định liệu cuộc bầu cử này có diễn ra trong năm 2024 hay không. Chính ông Zelensky từng nói rằng các cuộc tranh luận về việc tổ chức bầu cử hay không là “vô trách nhiệm” khi đất nước tiếp tục bị mắc kẹt trong chiến sự với Nga.
Châu Phi
Các lãnh đạo đảng tại Nam Phi Châu Phi sẽ là lục địa có nhiều cuộc bầu cử nhất, với cử tri tại 18 trong số 54 quốc gia tại châu lục này dự kiến sẽ bỏ phiếu trong năm 2024. Mặc dù vậy, nhiều người dân tại đây đã mất hy vọng vào khả năng lãnh đạo của những nền dân chủ đi theo phong cách phương Tây. Các cuộc đảo chính đang trở nên phổ biến hơn – 9 chế độ quân sự đã giành được quyền lực bằng vũ lực kể từ năm 2020. Các cuộc thăm dò trên khắp châu lục cho thấy ngày càng nhiều người châu Phi sẵn sàng sống dưới chế độ của chính phủ quân sự để thoát khỏi vòng luẩn quẩn bất an của xã hội.
Giống như Pakistan và Ấn Độ, kết quả của những cuộc bầu cử tại châu Phi sẽ có tác động lớn đến cuộc chiến giành ảnh hưởng giữa các nước lớn tại lục địa đang phát triển này. Mỹ và các đồng minh phương Tây đang thua trong cuộc chiến này trước nguồn đầu tư dồi dào đến từ Trung Quốc và Nga. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng của các tổ chức đa phương đang hoạt động tại đây trong việc bảo vệ quyền cai trị dân sự và ngăn chặn các cuộc đảo chính trong tương lai.
Mali và Chad, cả hai đều đã nằm dưới sự cai trị của quân đội kể từ các cuộc đảo chính trong ba năm qua – đều tuyên bố sẽ tổ chức bầu cử tổng thống vào năm 2024. Chính quyền Mali ban đầu ấn định tháng 2/2024 tổ chức bầu cử nhưng đã hoãn lại, trong khi ngày bầu cử tại Chad vẫn chưa được công bố. Nếu những cuộc bầu cử này diễn ra, điều đó có thể khuyến khích các quốc gia châu Phi khác cũng từng trải qua đảo chính gần đây quay trở lại chế độ dân chủ, bao gồm Niger, Gabon, và Sudan. Nếu không, điều đó sẽ cản trở những nỗ lực kéo dài nhiều năm của ECOWAS và Liên minh Châu Phi nhằm khôi phục quyền lãnh đạo dân sự ở các quốc gia này, cũng như làm suy yếu tính hợp pháp của cả hai tổ chức.
Cuộc bầu cử tại Nam Phi sẽ có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế. Đảng ANC đang nắm quyền đã thiết lập quan hệ thương mại và đầu tư với Trung Quốc và Nga như một phần của liên minh BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi). Nền kinh tế Nam Phi đã tụt hậu dưới sự quản lý yếu kém của ANC, làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng và trì trệ tại một trong những quốc gia giàu nhất châu Phi. Nhiều nhà quan sát dự đoán rằng đây có thể là lần đầu tiên ANC có nguy cơ mất đa số ghế kể từ khi Nam Phi kết thúc chế độ phân biệt chủng tộc vào năm 1994, cùng năm Nelson Mandela của chính đảng ANC trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi.
Mỹ
Các ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 2024 Cuối cùng, cuộc bầu cử sẽ thu hút sự chú ý toàn cầu sẽ diễn ra vào tháng 11 tại Mỹ, với tất cả dấu hiệu hướng tới một cuộc tái đấu giữa Tổng thống Joe Biden và người tiền nhiệm Donald Trump. Bất chấp các thử thách trong xã hội và nền kinh tế Mỹ, vấn đề chính trong cuộc bầu cử này sẽ không chỉ liên quan đến kinh tế hay chính sách đối ngoại, mà còn là liệu một trong hai ứng cử viên có phù hợp để đảm nhiệm vị trí này hay không.
Bên cạnh những vấn đề pháp lý của ông Trump, 73% người dân Mỹ tin rằng Tổng thống Biden đã quá già để tái tranh cử, theo một cuộc thăm dò của Wall Street Journal hồi tháng 8/2023. Dưới chính quyền Biden, cuộc thăm dò này cho thấy hơn 2/3 số cử tri quốc gia tin rằng Mỹ đang đi sai hướng. Bất chấp một thị trường lao động mạnh mẽ, tiền lương tăng, lạm phát giảm bớt và niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, tâm trạng của cử tri Mỹ vẫn chưa cải thiện so với những năm Mỹ trải qua dịch COVID-19. Cuộc thăm dò của Wall Street Journal cũng cho thấy 58% số người được hỏi nghĩ rằng nền kinh tế đã trở nên tồi tệ hơn trong hai năm qua.
Về phía Trump, ông chưa bao giờ thừa nhận thua cuộc trong cuộc bầu cử năm 2020 và tiếp tục tuyên bố có gian lận trong bỏ phiếu, thề sẽ trừng phạt những người phản đối nếu ông trở lại nắm quyền. Điều này đã làm dấy lên lo ngại rằng sự thù địch chính trị tại Mỹ có thể trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến bạo lực và tình trạng bất ổn xã hội trong những tháng trước và sau cuộc bầu cử.
Bất chấp những vấn đề này, trong 6 tháng qua, cả Tổng thống Biden và ông Trump đều không chỉ thành công trong việc duy trì mà còn củng cố vị thế dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh bầu cử sơ bộ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa, vượt xa những ứng cử viên như Robert F. Kennedy Jr và Ron DeSantis. Nếu cả hai ứng cử viên đều có thể duy trì vị thế lãnh đạo trong đảng của mình, thì gần như chắc chắn Mỹ sẽ chứng kiến một cuộc bầu cử Tổng thống sát nút lần thứ ba liên tiếp. Cách người Mỹ bỏ phiếu vào tháng 11/2024 sẽ gửi đi một thông điệp về định hướng tương lai của cường quốc số một thế giới, khả năng phục hồi của các thể chế chính trị Mỹ, và vai trò của nước Mỹ trong chính trị toàn cầu.
Top 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023Chiến sự Nga - Ukraine chưa hạ nhiệt, xung đột Israel - Hamas bùng phát, căng thẳng Mỹ - Trung Quốc, NATO kết nạp thêm thành viên, thảm họa động đất Syria – Thổ Nhĩ Kỳ... là những sự kiện đã tạo nên một năm 2023 đầy biến động." alt="2024: Một năm bầu cử đầy kịch tính">2024: Một năm bầu cử đầy kịch tính