您现在的位置是:Thế giới >>正文
Tháng 6, khai hội Sâm núi Ngọc Linh
Thế giới55人已围观
简介Nằm trong chương trình festival Di sản Quảng Nam 2017,ángkhaihộiSâmnúiNgọwest ham – man city Lễ hội ...
Nằm trong chương trình festival Di sản Quảng Nam 2017,ángkhaihộiSâmnúiNgọwest ham – man city Lễ hội sâm núi Ngọc Linh diễn ra từ 9- 13/6. Lễ hội nhằm tôn vinh và giới thiệu cây sâm Ngọc Linh-Sâm Quốc gia đến với người dân trong và ngoài nước.
Ông Hồ Quang Bửu - Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My khẳng định Lễ hội sâm núi Ngọc Linh lần đầu tiên tổ chức tại chính nơi được xác định là xứ sở của cây sâm quý hiếm này. Đây là cây dược liệu có giá trị kinh tế cao được xem là “cây vàng, cây bạc” giúp người dân miền núi Ngọc Linh nói riêng và Quảng Nam xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu.
Để nâng tầm giá trị thương hiệu cây sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đã xây dựng đề án Quốc gia về cây sâm Ngọc Linh và được Chính phủ phê duyệt. Tỉnh Quảng Nam đầu tư bảo tồn nguồn giống và phát triển cây sâm quý hiếm trên thế giới.
“Để quảng bá hình ảnh cây sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam), tiềm năng thế mạnh và các giá trị vật chất, tinh thần đặc sắc của các dân tộc thiểu số của huyện Nam Trà My ra bạn bè trong nước và quốc tế, UBND huyện Nam Trà My đã xây dựng kế hoạch để tổ chức thành công lễ hội sâm núi Ngọc Linh lần thứ 1 năm 2017”- ông Bửu cho biết.
![]() |
Cây sâm Ngọc Linh “tổ” của bà con dân tộc Xê Đăng chuẩn bị cho lễ hội |
Lễ hội sâm núi Ngọc Linh lần thứ I trong năm 2017 nhằm quảng bá những đặc trưng văn hóa, những dược liệu quý hiếm, văn hóa truyền thống, thắng cảnh và sản phẩm du lịch, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, từng bước phát triển du lịch cộng đồng.
Ông Bửu khẳng định, lễ hội sâm núi Ngọc Linh là để quảng bá, tôn vinh những giá trị văn hóa của dân tộc và đặc trưng văn hóa các dân tộc miền núi Quảng Nam, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa giữa các địa phương trong tỉnh và các tỉnh bạn, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch, thu hút đầu tư vào Nam Trà My.
Thông qua các hoạt động của lễ hội để tiếp tục giới thiệu hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của huyện Nam Trà My, các nét đẹp đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Nam Trà My tới du khách trong và ngoài nước.
Kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc; qua đó quảng bá tạo tiền đề cho việc phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn của huyện theo các Nghị quyết của Đảng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tiếp theo.
Lễ hội sâm núi Ngọc Linh sẽ có 120 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhân dân các địa phương, các doanh nghiệp trong và ngoài huyện tham gia. Lễ hội này sẽ thu hút khoảng 7.000 lượt du khách đến tham quan, mua bán tại hội chợ và có khoảng 10.000 người dân trong huyện đến hội chợ. Dự kiến các doanh nghiệp, cá nhân trao đổi mua bán hàng hóa có tổng thu khoảng 10 tỷ đồng. Trong đó, riêng củ sâm Ngọc Linh do người dân trồng tại núi Ngọc Linh sẽ đem trưng bày và dự kiến sẽ bán được khoảng 5 tỷ đồng.
Lễ hội sâm núi Ngọc Linh mở màn cho chương trình festival Di sản Quảng Nam 2017. Theo ông Đinh Hài - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Quảng Nam, festival Di sản Quảng Nam 2017 sẽ được tổ chức rộng khắp trên địa bàn Quảng Nam từ biển lên rừng. Đây được xem là lễ hội lớn nhất Quảng Nam được tổ chức với quy mô lớn và hoành tráng.
Vũ Trung
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56 Bồ Đào Nh ...
【Thế giới】
阅读更多Trường học cho chụp ảnh kỷ yếu rồi thu giá trên trời
Thế giớiẢnh kỷ yếu được phụ huynh cho là quá đắt Không chỉ có chị D, nhiều phụ huynh học sinh khối 5 của Trường tiểu học Đại Từ đều bức xúc với việc tự ý mời thợ ảnh vào chụp, sau đó rửa ảnh rồi mới cho học sinh mang về thông báo thu tiền từ phụ huynh.
“Tôi và nhiều phụ huynh khác có hỏi cô giáo chủ nhiệm thì cô giáo chỉ nói đây là chủ trương của nhà trường, ai lấy ảnh thì đóng tiền, không lấy ảnh thì thôi. Ảnh thì nhỏ xíu mà quá xấu. Thật vô lý, chụp ảnh cho các con rồi giờ lại thông báo là không thích lấy thì thôi, vậy ảnh con tôi nếu không đóng tiền lấy ảnh về thì Nhà trường sẽ để ở đâu, dùng vào việc gì”, chị T, một phụ huynh khác thắc mắc.
Một phụ huynh khác tên D thì đưa ra một phép tính: “Trường có 6 lớp 5, tổng sỹ số là 320 học sinh mà nhân với 250.000 đồng là tổng cộng khoảng 80 triệu tiền ảnh. Nhà trường thật là “hào phóng” khi mới đây đã có thông báo tặng cho toàn bộ học sinh tiền chụp ảnh. Thực tế, một tấm ảnh này chỉ rơi vào khoảng 100.000 đồng, sao không thống nhất với phụ huynh và báo giá trước".
Để làm rõ thông tin phản ánh của các phụ huynh học sinh khối 5, chúng tôi đã liên hệ với bà Phạm Đàm Thục Hạnh – Trưởng phòng Giáo dục quận Hoàng Mai. Sau đó bà Hạnh đã giao cho bà Nguyễn Thị Tâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Đại Từ trả lời.
Bà Nguyễn Thị Tâm cho biết: "Trước phản ánh của các phụ huynh học sinh, Nhà trường đã tổ chức một cuộc họp với tất cả các cô giáo chủ nhiệm và Hội trưởng hội phụ huynh của 6 lớp 5. Qua đó đã thống nhất phương án là trả lại toàn bộ tiền ảnh cho các phụ huynh đã đóng.
“Nhà trường không có chủ trương chụp ảnh kỷ yếu mà đây là việc các cô giáo chủ nhiệm tự ý thực hiện. Do đó, việc bồi thường tiền ảnh cho cửa hàng chụp ảnh thuộc về các cô giáo”, bà Tâm khẳng định.
Bà Tâm cũng cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh, nhà trường đã có văn bản báo cáo và Phòng Giáo dục quận Hoàng Mai cũng đã có văn bản chỉ đạo thực hiện phương án trả lại toàn bộ tiền cho các bậc phụ huynh học sinh, có chữ ký của từng phụ huynh, đồng thời xử lý nghiêm các cá nhân có liên quan.
“Tôi cũng có một phần trách nhiệm là thấy các cô giáo mời thợ ảnh vào trường chụp không quản lý chặt, “làm ngơ” cho cô giáo triển khai”, bà Tâm nhận trách nhiệm.
Tuy nhiên, một số cô giáo chủ nhiệm lại cho rằng, Nhà trường không có chủ trương thì sao các cô giáo chủ nhiệm có thể dám tự ý cho thợ ảnh vào chụp. Việc lỗi tự ý chụp ảnh là của Ban Giám hiệu nhà trường hay của các cô giáo chủ nhiệm cần được Phòng Giáo dục quận Hoàng Mai làm rõ trách nhiệm.
Theo Dân Việt
">...
【Thế giới】
阅读更多TP Hồ Chí Minh tổ chức diễn tập an toàn thông tin trong 04 ngày
Thế giớiThông qua diễn tập thực chiến hồi tháng 6/2023, TP. HCM đã phát hiện một số lỗ hổng tồn tại trên hệ thống thông tin. Đây là các Hệ thống thông tin được triển khai, áp dụng trên các nền tảng giải pháp công nghệ mới, cung cấp nhiều tiện ích và lợi ích cho người dùng nhưng cũng đem lại nhiều rủi ro an ninh khi Hệ thống thông tin không được thiết lập, cấu hình các chính sách bảo mật phù hợp.
Đối với các hệ thống thông tin này, tin tặc luôn tìm cách để đột nhập, đánh cắp thông tin; điều này đòi hỏi đội ngũ nhân sự an ninh thông tin phải có kiến thức chuyên môn và kỹ năng chuyên sâu để phát hiện và đối phó với các mối đe dọa này.
Với diễn tập bằng kịch bản, sẽ có 03 giả định, gồm tác chiến phòng ngừa tấn công mã độc tống tiền; phòng thủ tấn công chiếm quyền kiểm soát và phòng ngừa tấn công qua các điểm truy cập mạng Wifi.
Trước đó, tại buổi diễn tập thực chiến do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT và Sở TT&TT TP.HCM tổ chức ngày 1/6, các đơn vị tham gia đã phát hiện một số lỗ hổng bảo mật đang tồn tại trên hệ thống thông tin của TPHCM, từ đó đã tập trung nguồn lực khắc phục, cải thiện khả năng phòng thủ thực tiễn.
“Những lỗ hổng bảo mật được phát hiện, đều đã được Cục An toàn thông tin phối hợp cùng Sở TT&TT xử lý khắc phục kịp thời, cải thiện khả năng phòng thủ của hệ thống thông tin”, đại diện Ban tổ chức cho hay.
Qua chương trình diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng, các cơ quan, đơn vị tham gia và thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của TP.HCM sẽ có cơ hội rèn luyện kỹ năng, quy trình ứng phó sự cố thực tế, thông qua hoạt động diễn tập thực chiến trên hệ thống thực đang vận hành.
Cán bộ chuyên trách CNTT, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP.HCM cũng có thêm kiến thức, kỹ năng để kịp thời ứng phó, giải quyết các vấn đề mất an toàn thông tin có thể xảy ra trong thời gian tới.
Lâm Đồng triển khai diễn tập an toàn thông tin năm 2023
Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam tổ chức chương trình diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng tại tỉnh.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Kết luận thanh tra vụ cô giáo Nguyễn Thị Tuất tố bị trù dập ở Quốc Oai: 5/16 nội dung tố cáo đúng
- Hong Kong xây một loạt căn hộ nhỏ bằng hai chiếc giường
- Xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền sẽ giúp ngăn chặn tội phạm lừa đảo
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Biến đồ phế thải thành robot trợ giúp người mắc Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
- Kể từ ngày biết mình là thủ khoa khối A1 với số điểm 28.95, Trần Trung Dũng (lớp 12 Toán 2, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định) vừa mừng vừa lo. Bởi nếu Dũng lên Hà Nội học đồng nghĩa với việc phải để mẹ lại một mình trong căn nhà nhỏ.
Hoàn thành tâm nguyện của bố
Ở kỳ thi năm nay, Dũng đạt số điểm lần lượt từng môn là Toán: 9,5; Vật lí 9,8 và Tiếng Anh 9,65. Khối A, Dũng cũng đạt tới 27,1 điểm.
Chia sẻ về thành tích này, Dũng cho biết em cảm thấy rất vui vì những nỗ lực học tập của mình bao lâu nay cuối cùng cũng được đền đáp xứng đáng.
Thủ khoa khối A1 Trần Trung Dũng và mẹ. Ảnh: Mạnh Đông. Từng tham gia thi học sinh giỏi tỉnh môn Toán nhưng “lỡ hẹn” với đội tuyển quốc gia, Dũng không hài lòng với kết quả học tập của bản thân và lên quyết tâm phấn đấu ngay từ đầu năm 12. “Em đã đạt được mục tiêu đề ra là trở thành thủ khoa khối A1”, Dũng phấn khởi.
Cộng với 0,5 điểm vùng và 1 điểm giải Khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tiếng Anh năm lớp 11, Dũng có tổng điểm là 30,45.
Với kết quả này, em nuôi ước mơ vào Học viện An ninh nhân dân để theo nghiệp người cha đã khuất. Năm Dũng lên lớp 11, không may bố em qua đời vì bạo bệnh. “Bố em là một chiến sĩ công an điều tra. Trước đây, khi còn sống bố cũng luôn định hướng và mong rằng em sẽ nối nghiệp. Bố luôn mong muốn em học tốt”, Dũng chia sẻ.
Dũng cũng không nghĩ đến các cơ hội du học bởi nhà chỉ còn hai mẹ con và bản thân em không muốn xa mẹ.
Từng vượt qua những tháng ngày tuyệt vọng, Dũng quyết tâm học để nơi phương xa bố được yên lòng và coi đó như cách để động viên mẹ tốt nhất. Hằng ngày em vẫn tiếp tục cuộc sống tự lập ở ký túc xá của trường chuyên cách nhà 15 cây số và chỉ về nhà vào mỗi dịp cuối tuần. Lớp 11, Dũng giành được giải nhất Olympic tài năng tiếng Anh rồi giải Khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn này. Lớp 12 em được giải Nhì học sinh giỏi Toán cấp tỉnh.
Về thành tích của cậu con trai, chị Đỗ Thị Luyến vui hơn tất thảy. Nhưng chị cũng không quá bất ngờ khi chứng kiến con quá say mê học.
Ngày thường không ít lần, khi gọi điện hỏi thăm, chị không thấy con nghe máy. Sau thì chị dần quen bởi những lúc đó con để máy ở chế độ yên lặng để làm để.
“Những ngày cuối tuần, được về nhà, cháu vẫn dậy sớm học bài. Thậm chí có hôm đến 12 giờ trưa vẫn thấy đang mải mê với đề toán. Làm xong thì conchịu ăn cơm trưa, chứ không có chuyện nghỉ giữa chừng. Nhiều hôm 1 giờ đêm tỉnh giấc dậy, tôi vẫn thấy con đang sáng đèn ngồi học”, chị Luyến kể.
Chị Luyến cho biết bản thân không giúp được việc học của Dũng nhiều mà nền tàng kiến thức em có được nhờ bố rất nhiều qua những lần bố con đố nhau giải bài tập.
Với chị Luyến, Dũng là đứa con sống nội tâm và rất tình cảm. Những ngày 8/3 và kể cả những ngày thường, Dũng luôn là người đầu tiên nhắn tin động viên mẹ. Chị chia sẻ, không ít lần con khiến chị bật khóc chỉ với những dòng tin nhắn với câu cuối là lời bài hát: “Dù mai sau con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền, ba mẹ vẫn là quê hương”.
Dùng điện thoại để nhắc kiến thức
Chia sẻ về phương pháp học tập, Dũng cho biết ngoài việc chăm chỉ thì bản thân thường tuân thủ việc tích lũy kinh nghiệm và làm nhạy bén tư duy của mình. Dũng tích lũy kinh nghiệm bằng việc sai ở đâu, sẽ ghi lại vào phần ghi nhớ của điện thoại. Cứ như thế, trước khi đi ngủ hoặc mỗi khi rảnh rồi, Dũng lại mở ra xem để ghi nhớ.
Cách làm nhạy bén tư duy của Dũng là trước một bài tập khó, ngoài việc xem lời giải, em tìm cách phát triển ra xem có thể ứng dụng được gì của bài tập đó để làm những bài tập mới khó hơn. “Việc nghiên cứu sâu giúp khi đề có biến đổi thì em vẫn có thể biết cách làm mà không bị cóng”, Dũng chia sẻ.
Ngoài việc học, thời gian rảnh rỗi, Dũng thường dành thời gian cho sở thích vẽ tranh. Dũng đặc biệt có năng khiếu vẽ các con vật rất sinh động từ khi còn bé. Theo Dũng, việc vẽ tranh giúp em thư giãn hơn sau những giờ học căng thẳng, ngoài ra còn tăng sự sáng tạo và rèn luyện cho bản thân tính kiên nhẫn.
Tới đây, nếu đỗ vào Học viện An ninh nhân dân, Dũng sẽ phải lên Hà Nội học. Chị Luyến dù biết sẽ rất nhớ con nhưng tự dặn lòng mình phải cứng rắn, mạnh mẽ lên vì tương lai của Dũng. “Nhưng dù sao tôi vẫn thấy vui và động viên con vì chọn nghề này con có thể mang lại cuộc sống bình yên cho mọi người và toàn xã hội”, chị Luyến nói.
Thanh Hùng
" alt="Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa">Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa
-
Thành luôn khao khát đứng trên bục giảng dạy Văn (Ảnh: NVCC) Suốt quá trình tập trung ôn thi lại, Thành luôn tự nhủ về mục tiêu và số điểm mong muốn. Dù không hướng tới một danh nghĩa cụ thể như thủ khoa, á khoa, nhưng Thành vẫn đặt mục tiêu đạt tới điểm số trọn vẹn là 30.
Để động viên bản thân, Thành lập một tài khoản mạng xã hội, đăng những khoảnh khắc ôn thi, cài đặt chế độ chỉ mình tôi. Cậu cũng đến gặp cô giáo từng dạy đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử cấp tỉnh để xin vào học, đồng thời nộp đơn xin học thêm môn Ngữ văn, Địa lý của các thầy cô ở trường cấp 3 cũ và đăng ký một số lớp online.
Thành chia lịch học theo tuần, tháng và nghiêm túc thực hiện. Cậu cho rằng sự kỷ luật, kiên trì là yếu tố giúp bản thân giữ vững quyết tâm.
Ngoài ra, chính ước mơ trở thành thầy giáo dạy Văn đã giúp Thành vượt qua khó khăn của một người gần 8 năm không còn đụng vào kiến thức phổ thông.
Bằng sự quyết tâm, nỗ lực, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Thành đạt tổng điểm xét tuyển 29,45, trong đó môn Lịch sử và Địa lý đều đạt 10; Ngữ Văn 9,25 và 0,2 điểm ưu tiên. Nhờ vậy, Thành đã “chạm tay” tới giấc mơ trở thành tân sinh viên ngành Ngữ Văn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
“Khi biết điểm, mình tự hào và hạnh phúc. Bố mẹ cũng rất mừng, không còn hoài nghi nữa, luôn ở bên, động viên mình cố gắng”, Thành nói.
Ngày quay lại giảng đường, Thành cảm nhận rõ sự gần gũi, yêu thương, là nơi mình muốn thuộc về. Trong lễ khai giảng, Thành vinh dự đứng lên chia sẻ về câu chuyện theo đuổi ước mơ văn khoa của mình.
Thành trở thành tân sinh viên khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (Ảnh: NVCC) Trong khi bạn bè đồng trang lứa đã ổn định công việc, thậm chí lập gia đình, còn bản thân bắt đầu lại ở ngưỡng cửa đại học, Thành cũng phần nào áp lực. “Mình từng đi làm và có lương. Khi quay lại học, mình không muốn phụ thuộc vào gia đình nên sẽ đi gia sư, nhưng mục tiêu quan trọng nhất vẫn là tập trung học”, Thành nói.
Dù bận rộn, Thành vẫn duy trì thói quen chia sẻ kiến thức về văn chương trên kênh tiktok và về lịch sử trên một fanpage.
Cũng từ khi cởi mở chia sẻ câu chuyện của bản thân, Thành nhận về nhiều tâm sự của những người không quen biết, liên quan đến áp lực và việc thất bại trên hành trình theo đuổi ước mơ. Thành thú thật, bản thân không biết con đường mình đi có đúng hay không, cũng không biết mình có thể làm được không.
“Mình chỉ biết bỏ qua mọi khó khăn, định kiến, biến tất cả áp lực thành động lực và cố gắng hết mình vì mục tiêu, kiên trì, bền bỉ, kỷ luật với nó.
Mình tin rằng, khi một cánh cửa khép lại, sẽ luôn có một cánh cửa khác mở ra. Khi bản thân khao khát một điều gì, cả vũ trụ sẽ hợp lực giúp mình đạt được. Vũ trụ sẽ luôn lắng nghe một trái tim ngoan cường”, Thành nói.
Các trường quân đội tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu từ ngày 21/10Thí sinh đã tham gia sơ tuyển và được một trường quân đội gửi thông báo đủ điều kiện sơ tuyển, chưa trúng tuyển hoặc xác nhận nhập học vào bất cứ nơi nào có thể tham gia xét tuyển bổ sung." alt="Chàng trai Bắc Giang thôi công việc ổn định, thi lại vào sư phạm đạt 29,45 điểm">Chàng trai Bắc Giang thôi công việc ổn định, thi lại vào sư phạm đạt 29,45 điểm
-
Giang Hồng Ngọc và con trai lần đầu chụp bộ ảnh chung. Hai mẹ con chụp chủ đề Giáng sinh, ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ bên nhau. Ban đầu, buổi chụp hình diễn ra khá suôn sẻ, đến concept thứ 2 thì bé chán chụp, không hợp tác nữa. Sau khi sang Mỹ sinh con và tổ chức đám cưới hồi năm 2019, Giang Hồng Ngọc đều đặn đi diễn tại các đêm nhạc, sự kiện nhưng kín tiếng hơn. Chị tự nhận cuộc sống của mình bình lặng so với nhiều đồng nghiệp trong showbiz. Theo Giang Hồng Ngọc, chị hát hay hơn kể từ khi lấy chồng, sinh con. Ngày xưa, chị thường được nhận xét là "giọng tốt, nội lực nhưng thiếu chiều sâu và trải nghiệm". "Khi có gia đình nhỏ, tôi trưởng thành hơn, làm gì cũng suy nghĩ thấu đáo, dĩ nhiên hát cũng nhiều cảm xúc hơn. Gần đây, nhiều người nói thích nghe Giang Hồng Ngọc hát hơn xưa", ca sĩ kể. Hôn nhân êm ấm và sự ủng hộ của chồng con giúp Giang Hồng Ngọc hoạt động nghệ thuật thêm sung sức. Dù vậy, chị vẫn dành phần nhiều thời gian trong ngày để nuôi và dạy con nhỏ. Chị thấy may mắn khi có mẹ và chị ruột luôn ở bên giúp đỡ. Giang Hồng Ngọc luôn tự hào về bé Cà Rốt. Cậu bé 4 tuổi lành tính, hiểu chuyện và sống rất tình cảm. "Ai gặp Cà Rốt xong cũng thương bé, tôi hạnh phúc lắm. Tôi muốn con trai được phát triển tự nhiên như những đứa trẻ khác", ca sĩ cho hay. Trong bộ ảnh, Giang Hồng Ngọc chọn phong cách gợi cảm như thường lệ. Chị diện các thiết kế tông đỏ và đen, phù hợp với không khí Giáng sinh. Mẹ một con 33 tuổi khoe đường cong một cách kín đáo, tinh tế. Sau 2 năm bùng phát dịch Covid-19, Giang Hồng Ngọc trở lại công việc như mọi người. Hiện tại, bé Cà Rốt đã cứng cáp hơn. Ca sĩ định trở lại với các dự án nghệ thuật trong năm 2023. Kế hoạch gần nhất, Giang Hồng Ngọc sẽ tổ chức live concert "Ngọc’s Show" như những năm trước. Kế đến, người đẹp đang ấp ủ một số ca khúc mới hoặc E.P (đĩa mở rộng) gửi đến khán giả. Ảnh: Mr. AT
" alt="Giang Hồng Ngọc lần đầu chụp bộ ảnh với con trai">Giang Hồng Ngọc lần đầu chụp bộ ảnh với con trai
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
-
Tối 23/5, ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã có thư ngỏ xin lỗi các học sinh và phụ huynh về cách thức trao thưởng này. Kinh phí khen thưởng mọi năm là do lấy từ nguồn ngân sách của quận và nguồn xã hội hóa. Tổng số kinh phí ấy được chia tùy theo từng giải của học sinh. Đối với những học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế sẽ được nhận 2 triệu đồng, còn với những em tiêu biểu của trường sẽ nhận 300.000 đồng tiền thưởng.
“Tất cả các học sinh đi dự lễ tuyên dương khen thưởng đều được nhận phần thưởng này. Riêng với những học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, sẽ có thêm giấy khen của UBND quận.
Trước đó, Phòng GD-ĐT cũng đề nghị các trường chọn ra học sinh tiêu biểu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập của mỗi khối. Đây là những em được xem như "đại biểu danh dự" của trường tham gia buổi khen thưởng này”.
Phần thưởng cho học sinh tiêu biểu
Theo bà Tịnh, trước đây Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy từng trao quà tặng ngay trên sân khấu. Tuy nhiên do một số học sinh còn bé đã làm rơi mất. Vì thế, 2-3 năm trở lại đây, Phòng đã rút kinh nghiệm, trước kỳ khen thưởng sẽ yêu cầu đại diện các nhà trường lên nhận kinh phí và về phát trước cho học sinh.
Bên cạnh đó, Phòng cũng yêu cầu nhà trường trao đổi, nhắc nhở trước với các em, phần thưởng hôm sau nhận chỉ mang tính tượng trưng; còn phần thưởng thật học sinh đã được nhận trước khi diễn ra buổi lễ.
Ngày 21/5, Phòng tổ chức khen thưởng cho hơn 300 học sinh của quận.
“Hôm qua Phòng đã nắm bắt được thông tin phản ánh của phụ huynh rằng “khi nhận được phần thưởng các cháu rất buồn và phụ huynh cũng không hài lòng về việc này”.
Vì thế, chúng tôi đã kiểm tra lại thông tin xem có trường nào chưa lên nhận hay không thì phát hiện đại diện một số trường chưa lên nhận thưởng cho các cháu. Trường cũng không giải thích rõ cho học sinh trước đó nên mới xảy ra câu chuyện như vậy”.
Bà Tịnh chia sẻ, Phòng đã chủ động liên hệ với phụ huynh và mong phụ huynh thông cảm; đồng thời cũng rút kinh nghiệm trực tiếp với nhà trường.
“Chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm vào năm sau thay đổi cách thức tổ chức khen thưởng trang trọng và khiến các cháu phấn khởi hơn”.
Bà Tịnh cũng cho biết, vài năm trở lại đây phụ huynh phản ánh phần thưởng là sách vở không còn phù hợp với nhu cầu thực tế của các cháu. Vì vậy, khi Phòng áp dụng phương pháp này và nhà trường nắm bắt, phổ biến kịp thời tới phụ huynh, Phòng không nhận được phản ánh gì.
“Có lẽ do ngôi trường nơi phụ huynh phản ánh năm nay mới bắt đầu tham dự lễ tuyên dương khen thưởng nên chưa kịp thời truyền tải thông tin tới phụ huynh".
Bà Tịnh cũng cho rằng, "điều này không mang tính hình thức vì thực chất Phòng có thưởng cho các cháu”.
Thúy Nga
Học sinh giỏi hụt hẫng vì phần thưởng… rỗng ruột
- Dắt cháu lên quận nhận thưởng học sinh giỏi, cả ông và cháu đều hụt hẫng khi biết phần thưởng là… một tờ giấy màu không có bất cứ chữ nào.
" alt="Trò nhận thưởng “rỗng ruột”: Do trường chưa giải thích trước cho học sinh">Trò nhận thưởng “rỗng ruột”: Do trường chưa giải thích trước cho học sinh