Hậu ly hôn, chồng phải trả hơn 2,3 tỷ đồng tiền làm việc nhà cho vợ
Cặp vợ chồng đến từ Pontevedra (Tây Ban Nha) kết hôn vào năm 1996 và ly thân năm 2022. Họ có với nhau 1 cô con gái.
Trong suốt 26 năm chung sống, người vợ chỉ ở nhà lo toan chăm sóc gia đình. Người chồng đi làm và chu cấp tài chính cho cả nhà. Sau khi ly thân, người chồng vẫn ở trong ngôi nhà cũ trong khi người phụ nữ phải ra ngoài thuê nhà.
Cô phải đi tìm việc làm để tự nuôi sống bản thân. Nhưng vì suốt 26 năm chỉ làm công việc nội trợ nên cô phải nhận công việc có mức lương thấp.
Khi làm thủ tục ly hôn, người vợ đã yêu cầu chồng bồi thường cho tất cả năm tháng làm việc nhà của mình. Lúc đầu, tòa án đưa ra mức bồi thường 130.000 USD, nhưng cả hai bên đều kháng cáo.
Người chồng đồng ý trả tiền bồi thường cho vợ, nhưng muốn giảm con số xuống còn một nửa. Tuy nhiên, người vợ cho rằng mình xứng đáng nhận được số tiền cao hơn. Cô yêu cầu chồng bồi thường 200.000 USD, theo OC.
Chồng phản đối và cho rằng người vợ đã có công việc mới để tự nuôi sống bản thân. Con cái đã đến tuổi trưởng thành và không sống với mẹ, nên người vợ không phải chịu gánh nặng chăm sóc con.
Cuối cùng, tòa án tỉnh Pontevedra đưa ra phán quyết yêu cầu người chồng bồi thường 95.898 USD (hơn 2,3 tỷ đồng) cho vợ. Trong 3 năm sau ly hôn, chồng phải trả cho vợ 380 USD/tháng tiền trợ cấp.
Năm 2023, một tòa án khác ở Tây Ban Nha đã yêu cầu người đàn ông phải trả cho vợ của mình 222.200 USD sau ly hôn vì 25 năm làm việc nhà.
Năm 2021, sau khi ly hôn, một người đàn ông Bồ Đào Nha phải trả cho vợ 72.000 USD cho "những công việc không được trả lương" mà cô ấy đã làm trong cuộc hôn nhân kéo dài 30 năm.
Người phụ nữ nặng 100kg gánh vác việc nhà, làm đồ ăn ngon gây sốt mạng xã hội
TRUNG QUỐC - Chị Yu Jie gánh vác công to việc lớn trong nhà, không quản ngại vất vả khiến nhiều người khâm phục. Các video về cuộc sống hàng ngày của người phụ nữ này hút triệu lượt xem.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Thiều Quang Thanh Sang nhiều lần phát hiện, truy đuổi, bắt giữ tội phạm. Có “duyên” chạm mặt tội phạm
Cuối ngày, TP.HCM mưa như trút nước, Thiều Quang Thanh Sang (23 tuổi, sinh viên năm cuối Học viện Cán bộ TP.HCM) khoác vội chiếc áo mưa, nổ máy xe đến trường. Sang nói phải thật chăm chỉ, hoàn thành tốt năm học “để ra trường còn thi lại vào ngành công an”.
Nam sinh viên nói, ngay từ khi còn là cậu bé 5-10 tuổi, Sang đã ao ước được theo đuổi công việc công an, bộ đội. Niềm mơ ước ấy lớn dần theo năm tháng, thôi thúc Sang có một tinh thần phòng, chống tội phạm mãnh liệt.
Sang kể: “Gia đình tôi không có ai làm trong các cơ quan chức năng hay lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, từ khi còn rất nhỏ, tôi đã thích làm công an. Đi đường, tôi hay để ý, quan sát xem có phát hiện các đối tượng tình nghi hay không. Để ý mãi thành quen, sau này, tôi liên tục bắt gặp tội phạm. Thậm chí, tôi nghĩ mình có duyên chạm mặt với thành phần này”.
Lần đầu tiên Sang phát hiện, truy đuổi, bắt giữ thành công tội phạm là khi đang học lớp 10. Lần ấy, Sang đang trên đường trở về nhà sau giờ tan học. Khi còn cách nhà vài trăm mét, Sang nhìn thấy hai đối tượng đi trên một xe máy có nhiều điểm khả nghi.
Thanh Sang nhận giấy khen sau lần phát hiện, bắt giữ các đối tượng trộm xe vào 21h đêm 02/3/2018. Bất ngờ, một đối tượng nhảy xuống xe, lao đến giật điện thoại của người đi đường. Sang kể: “Theo quán tính, tôi tăng ga đuổi theo. Vừa truy đuổi, tôi vừa tri hô để bạn bè, người dân phát hiện cùng hỗ trợ, đuổi bắt”.
“Rất may, lúc đó có lực lượng chức năng đang tuần tra gần đó phát hiện đến hỗ trợ. Khi đuổi kịp, tôi chạy vượt lên ép xe các đối tượng cho ngã xuống đường rồi cùng lực lượng chức năng, người dân hỗ trợ, khống chế kẻ gây án”, Sang kể thêm.
Sau lần đầu tiên ấy, Sang liên tục bắt gặp các vụ trộm, cướp có tính chất manh động, nguy hiểm hơn. Thậm chí, có lần, khi đang đeo bám, nam sinh viên bị các đối tượng tội phạm phát hiện. Chúng hung hãn quay ngược lại truy đuổi, tấn công.
Nam sinh viên kể: “Lần đó, khoảng 21h đêm, trời mưa rất to. Tôi phát hiện 2 đối tượng có nhiều điểm nghi vấn nên âm thầm bám theo. Đeo bám được một đoạn, chúng phát hiện trên lề đường có chiếc xe máy không người trông giữ”.
“Một đối tượng nhanh chóng xuống xe, bẻ khóa, nổ máy tẩu thoát. Quá trình ấy chỉ diễn ra trong vòng 1-2 phút. Lúc này, tôi không kịp thông báo, nhờ lực lượng chức năng hỗ trợ vì điện thoại hết tiền. Do vậy, tôi chỉ còn cách âm thầm đuổi theo”, Sang kể.
Các đối tượng cướp phát hiện. Chúng đợi nam sinh đuổi đến đoạn đường vắng, thưa người qua lại mới quay đầu xe định tấn công. Do đã có chuẩn bị trước và thấy mình yếu thế, Sang nhanh trí tháo chạy, dẫn dụ chúng vào khu vực có trụ sở công an phường.
Năm 2018, Sang tiếp tục được nhận Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và bằng khen của Thành Đoàn TP.HCM. Tuy nhiên, hai đối tượng hết sức ma mãnh. Khi phát hiện Sang đang đưa mình vào tròng, chúng ngừng truy đuổi, quay đầu tháo chạy.
Một lần khác, Sang và nhóm bạn của mình chủ động đến khu vực xảy ra nhiều vụ cướp, trộm xe máy. Nhóm của Sang phát hiện các đối tượng tội phạm đã từng được báo chí, truyền thông điểm mặt nên âm thầm đeo bám.
Tuy nhiên, cả nhóm bị lộ. Các đối tượng tội phạm sử dụng bình xịt hơi cay loại lớn để tấn công Sang và các bạn của mình. Nhận thấy nguy hiểm, Sang và nhóm bạn đành rút lui.
Không cổ súy người dân tự ý bắt tội phạm
Thiều Quang Thanh Sang nói, anh luôn nhận biết những nguy hiểm mình phải đối mặt mỗi khi truy đuổi, bắt tội phạm. Tuy nhiên, Sang không chấp nhận việc “khoanh tay đứng nhìn”.
Nam sinh lý giải: “Tôi biết việc bắt cướp, truy đuổi tội phạm là rất nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu cứ sợ hãi, cứ im lặng trước cái xấu, cái xấu sẽ trỗi dậy. Một ngày nào đó, người thân chúng ta, thậm chí chúng ta sẽ là nạn nhân.
Hơn thế, tôi không thể chịu được khi thấy người ta bị cướp tài sản ngồi buồn, khóc trong vô vọng. Việc tấn công tội phạm trong tôi như một niềm đam mê không thể từ bỏ được”.
Nam sinh viên được nhận định tích cực tham gia nhiều hoạt động do Thành đoàn TP.HCM, địa phương phát động. Trong ảnh, Thanh Sang tham gia sự kiện rước đuốc chào mừng ngày thành lập Đảng. Do đó, Sang tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng tự vệ thông qua sách báo, phương tiện truyền thông. Sang nói, sau nhiều lần chạm mặt, bây giờ anh có thể nhận biết đối tượng tội phạm này có manh động, nguy hiểm hay mang theo vũ khí… hay không.
“Khi phát hiện tội phạm, tôi thường quan sát kỹ, gọi điện báo cho lực lượng chức năng gần đó rồi âm thầm đeo bám. Nếu nhận định có thể khống chế một cách an toàn thì tôi mới áp sát. Ngược lại, tôi sẽ chọn cách ghi lại hành vi phạm tội của đối tượng rồi rút lui. Nếu cố truy đuổi sẽ gây nguy hiểm cho bản thân, người đi đường”, Sang nói.
Nam thanh niên khẳng định, việc người dân có tinh thần tấn công tội phạm là điều đáng hoan nghênh, cổ vũ. Tuy vậy, Sang cũng khuyến cáo người dân, nhất là các bạn trẻ, người chưa có kinh nghiệm, nghiệp vụ không nên tự ý săn, bắt cướp. Bởi việc này sẽ rất nguy hiểm, gây ra nhiều hậu quả khó lường.
Mới đây, nam thanh niên tiếp tục được nhận giấy khen, tuyên dương trong chương trình họp mặt kỷ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Sang nói: “Tội phạm ngày trước, khi đi “ăn hàng” chúng hầu như không mang theo gì. Bị truy đuổi, chúng có xu hướng vứt bỏ tài sản trộm, cướp được để thạy thoát thân. Bây giờ, các đối tượng manh động hơn, luôn thủ sẵn trong người vũ khí, thậm chí là súng”.
“Khi bị phát giác, truy đuổi, chúng quyết liệt chống trả dù đó là lực lượng chức năng. Do đó, tôi cho rằng mọi người không nên tự ý săn, bắt tội phạm vì như vậy sẽ rất nguy hiểm. Tốt nhất, khi phát hiện tội phạm, chúng ta nên nhanh chóng trình báo lực lượng chức năng”, nam sinh viên nói thêm.
Ngoài việc có duyên với việc trấn áp tội phạm, chàng sinh viên này cũng rất năng nổ trong các phong trào, hoạt động của địa phương. Sang cũng được mọi người yêu quý khi lặng lẽ thực hiện các công việc thiện nguyện.
Mới đây, anh tự trích kinh phí, mua gạo, nấu cháo rồi đem đi tặng cho các cụ già lang thang, không nơi nương tựa. “Đó là những việc làm nhỏ bé, không đáng kể. Tôi chỉ làm theo những gì mình thấy đúng và trong khả năng. Tuy nhiên, thấy các cụ ông, cụ bà ăn vui vẻ, tôi cũng thấy hạnh phúc”, nam sinh viên chia sẻ.
Tuổi trẻ dũng cảm
Năm 2018, Thiều Quang Thanh Sang được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm; Bằng khen của Học viện Cán bộ cho sinh viên có hành động dũng cảm vì cộng đồng.
Sang cũng là một trong 10 thanh niên toàn quốc được nhận giải thưởng Thanh niên sống đẹp do Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trao tặng. Ngoài ra, Thanh Sang cũng được ghi nhận là một trong Những tấm gương thầm lặng mà cao cảcủa TP.HCM.
Xem thêm video: Bà cụ 40 năm nhặt ve chai, nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Thanh niên là mùa xuân của Bưu điện Việt Nam
Nhân kỷ niệm 90 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021), chiều 26/3, Đoàn TNCS Bưu điện Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập Đoàn; Đối thoại giữa lãnh đạo Tổng công ty và cán bộ Đoàn viên, thanh niên trên mạng lưới.
" alt="Phút đối mặt với nguy hiểm của nam sinh nhiều lần bắt cướp" />Gia đình nhỏ của Gee và Virginia.
Cặp vợ chồng kiếm được khoảng 350.000 USD/năm, gấp hơn 6 lần mức trung bình của hộ gia đình Mỹ. Virginia làm việc trong bộ phận tài chính của tập đoàn công nghệ HP, còn Gee là nhân viên đời đầu của một công ty khởi nghiệp đang phát triển ứng dụng đấu giá trực tuyến.
Gee cho biết mức lương ở Thung lũng Silicon của họ nghe chừng thật giàu có đối với phần còn lại của nước Mỹ. Tuy nhiên, những cư dân sinh sống tại đây không cảm thấy như vậy.
Chẳng hạn, do phải lo khoản tiền nhà và chi phí chăm sóc 2 con nhỏ, cặp vợ chồng vẫn chưa thể mua đủ đồ nội thất cho tổ ấm của họ sau 5 năm chuyển đến.
Tương tự, Ravi và Gouthami trăn trở về tương lai của họ tại Thung lũng Silicon.
Mặc dù đã làm việc rất chăm chỉ và có nguồn thu nhập khá, khoảng 90.000 USD/năm mỗi người, hai người vẫn cảm thấy tương lai “tươi sáng” ở Thung lũng Silicon đang lẩn tránh họ.
Ravi và Gouthami sở hữu nhiều bằng cấp khác nhau về ngành công nghệ sinh học, khoa học máy tính, hóa học và thống kê.
Năm 2013, sau khi học tập ở Ấn Độ và làm việc một thời gian tại Wisconsin và Texas, hai người đặt chân đến Khu vực vịnh San Francisco (bang California), nơi họ đang làm việc với tư cách lập trình viên thống kê trong ngành dược phẩm tại Thung lũng Silicon.
Ravi và Gouthami muốn ở lại chốn này, nhưng lại không đủ tự tin rằng họ có thể tiết kiệm, đầu tư và lập gia đình.
Chỉ riêng tiền thuê căn hộ của hai người đã ngốn gần 3.000 USD/tháng. Họ có thể chuyển tới một nơi rẻ hơn nhưng việc di chuyển đến chỗ làm sẽ rất khó khăn trước tình hình giao thông hiện nay.
Ravi và Gouthami trăn trở về tương lai của họ tại Thung lũng Silicon.
Sảy chân là thành vô gia cư
Bà Elizabeth từng học tại ĐH Stanford, một trong những trường đại học danh giá nhất thế giới. Thế nhưng giờ đây, bà chỉ làm bảo vệ cho một công ty công nghệ lớn ở Thung lũng Silicon.
Hơn nữa, bà còn là người vô gia cư.
Những đồng nghiệp không nhà, không cửa như bà có thể làm việc ở căn tin bán đồ ăn hay lao công dọn dẹp, nhưng cũng có người là nhân viên văn phòng. Đôi khi, chỉ cần một sai lầm rất nhỏ hoặc gặp vấn đề sức khỏe, họ sẽ trở thành người vô gia cư.
“Thực tế là gần đây, có rất nhiều người Mỹ thuộc tầng lớp trung lưu rơi vào cảnh nghèo đói. Tình trạng vô gia cư của họ thường được cho rằng sẽ hồi phục sau 1-3 tháng, nhưng nó kéo dài hàng năm trời”, bà cho biết.
Bà Elizabeth từ chối tiết lộ địa điểm làm việc để tránh gặp rắc rối.
Chia sẻ với New York Times, Erfan cho biết Thung lũng Silicon là nơi tuyệt vời nhưng "không phải mảnh đất tôi muốn dành cả đời sinh sống".
Trước đây, Erfan và chồng cô, một kỹ sư mới gia nhập Google, di cư từ Iran và từng sống ở Canada.
“Khi tôi kể với mọi người ở quê nhà rằng tôi đang sinh sống ở Thung lũng Silicon, họ thường cho rằng chúng tôi thật may mắn và chắc hẳn rất giàu có. Tuy nhiên, mấy ai biết vợ chồng tôi rất căng thẳng và mệt mỏi”, cô nói.
Erfan cho biết môi trường làm việc rất cạnh tranh, cộng thêm chi phí sinh hoạt cao ngất ngưởng khiến hai vợ chồng luôn lo lắng bị thất nghiệp, vô gia cư bất cứ lúc nào.
“Đến sống ở bang California rồi mơ ước trở thành triệu phú chẳng dễ dàng vậy đâu”, cô cho biết.
Theo Zing
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Góc khuất phía sau Thung lũng Silicon hào nhoáng" />- Trong khoảng 5 năm trở lại đây, nguồn cung căn hộ của Hà Nội chủ yếu đến từ hai khu vực phía Tây và phía Đông. Báo cáo thị trường quý III/2024 của Savills cho thấy, 9 tháng đầu năm 2024, Hà Nội ghi nhận hơn 12.000 căn hộ mới ra mắt, tập trung chính ở phía Tây và phía Đông. Cũng theo Savills, dự kiến trong quý cuối cùng của năm, Hà Nội đón nhận thêm 9.700 căn hộ mới, trong đó 88% nguồn cung đến từ các đại đô thị ở phía Tây và phía Đông.
Nghiên cứu của Indochina Capital (ICC) cũng cho thấy phần lớn nguồn cung căn hộ mới là đến từ các đại đô thị thuộc ngoại thành Hà Nội. Trong nhiều năm qua, không có dự án hạng sang mới nào ở khu trung tâm được chào bán, kể từ khi The Grand Hanoi (Hàng Bài, Hoàn Kiếm) ra mắt vào 2021, Grandeur Palace (Giảng Võ - Ba Đình) ra mắt vào năm 2020.
Cấu trúc thị trường thay đổi khi quỹ đất trung tâm Hà Nội ngày càng khan hiếm do sự phát triển đô thị hóa mạnh mẽ và gia tăng dân số. Trong đó, 4 quận nội thành gồm Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trưng gần như "cạn" quỹ đất để phát triển dự án chung cư hạng sang và siêu sang.
Sau một thời gian dài vắng bóng nguồn cung căn hộ hạng sang tại khu vực lõi trung tâm thành phố Hà Nội, sự ra mắt của The Nelson Private Residences gây được sự chú ý của khách hàng.
Cho đến vài hôm trước, tôi nói muốn được đến nhà cô ấy với tư cách bạn trai, đồng thời đưa cô ấy về giới thiệu với gia đình mình thì cô ấy từ chối. Cô ấy cho rằng không cần phải vội vàng như vậy. Tôi bảo: "Nhưng anh muốn hai gia đình sớm qua lại. Anh muốn nhanh nhanh cưới em".
Cô ấy không nhìn tôi, nói rất rõ ràng: "Chuyện cưới xin, đợi khi nào em có bầu rồi mới tính. Lần nào gần nhau anh cũng dùng biện pháp phòng tránh, chẳng phải anh sợ trách nhiệm à? Cứ có con đã rồi mình cưới".
Tôi, khỏi phải nói, ngạc nhiên vô cùng. Thông thường những chuyện như vậy là nhà trai nói, là bố mẹ tôi hoặc tôi nói. Sao nó lại xuất phát từ mong muốn của một cô gái được nhỉ.
Tôi đã suy nghĩ rất nhiều về sự khó hiểu này. Nghĩ về sự độc lập mạnh mẽ của cô ấy. Nghĩ về việc cô ấy không muốn công khai mối quan hệ với hai bên gia đình.
Nghĩ về việc cô ấy từng nghĩ sẽ làm mẹ đơn thân, một mình nuôi dạy con mà không cần gắn bó với một người đàn ông nào hết. Nghĩ về những lần gần gũi cô ấy bảo tôi: "Không cần thiết phải dùng "áo mưa" đâu, có thai thì đẻ thôi có gì mà anh phải lo. Anh không muốn nuôi thì em nuôi…"
Và tôi nghĩ đến việc có thể cô ấy chỉ muốn lợi dụng tôi để có một đứa con sau đó "cao chạy xa bay". Biết đâu đấy, cô ấy không muốn lấy chồng nên muốn tìm một đứa con theo cách này. Cô ấy chỉ xem tôi như một kẻ qua đường để đạt được mục đích rồi khi đạt ý nguyện rồi cô ấy sẽ bỏ tôi? Như vậy tôi vừa mất người yêu, vừa mất con. Càng nghĩ tôi càng sợ, càng bối rối, hoang mang.
Tôi viết ra những dòng này mong những người ngoài cuộc nhìn nhận một cách khách quan: Việc cô ấy muốn có bầu rồi mới cưới bình thường hay lạ lùng? Cô ấy yêu tôi là nghiêm túc hay chỉ muốn lợi dụng tôi để đạt mục đích riêng của cô ấy? Có khi nào có bầu rồi cô ấy sẽ bỏ tôi không?
Theo Dân Trí
'Tôi nhờ người mang thai hộ nhưng lại may mắn có bầu tự nhiên'
Lara Beth Levy (34 tuổi, Mỹ), người từng gặp các vấn đề sinh sản trong nhiều năm, bất ngờ nhận kết quả đã có bầu trong thời gian chờ đứa con qua dịch vụ mang thai hộ.
" alt="'Lúc nào em có bầu thì mình cưới'" />- Mới đây, cô khoe giọng hát cùng nhan sắc nổi bật khi tham gia đêm nhạc ủng hộ người gốc Á tại Mỹ với chủ đề "Hãy yêu như chưa yêu lần nào". Mọi nghệ sĩ phải kiểm tra nhiệt độ và đeo khẩu trang khi vào phim trường làm việc. Khi quay hình, ca sĩ đứng hát ở một phòng riêng, ban nhạc ở một phòng riêng, và MC cũng ở một góc riêng.
Ca sĩ Hoàng Mỹ An Đêm nhạc gây quỹ cho những hoạt động thiết thực nhằm chống lại sự kỳ thị người gốc Á, nâng cao nhận thức cộng đồng, hướng dẫn người gốc Á tại Mỹ tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết...
Đêm nhạc quyên góp được gần 90.000 USD. Số tiền này sẽ được trao trực tiếp cho nhiều gia đình, đặc biệt người già gốc Việt sống neo đơn tại Mỹ.
Trải qua 5 năm du học tại Mỹ, đặc biệt là 3 mùa Tết gần nhất không về Việt Nam đón Tết cùng gia đình,cựu kiện tướng dancersport quốc gia chia sẻ: "Năm đầu tiên xa nhà, An rất nhớ gia đình. Vừa rồi thì cả thế giới đều chung tay ứng phó với dịch Covid-19, nên An cũng hạn chế đi lại. Mong sao đó cũng là cách góp phần tránh lây lan mầm bệnh".
Hoàng Mỹ An tại Mỹ. Hoàng Mỹ An từng tạo tiếng vang khi ra CD đầu tiên trong sự nghiệp ca hát - "No more". CD gồm 9 ca khúc, trong đó một nửa các bài hát là ca khúc nhạc trẻ mới sôi động phối EDM, một nửa còn lại là những bài nhạc xưa phối lại theo những vũ điệu Latin.
Mỹ An chia sẻ: "Một năm qua, có thời gian ở nhà nhiều hơn, An mới có dịp học thêm nhiều điều mới như làm nhạc, tự thu âm, sáng tác và quay video cover. Bên cạnh đó, An cũng biết nấu nhiều món ăn hơn, tập yoga và thiền nhiều hơn".
Lê Phương
Căn nguyên của việc kỳ thị người gốc Á ở Mỹ
Không giống những nhóm người thiểu số khác, người gốc Á ở Mỹ đang chính thức bị phân biệt đối xử trong một số chính sách của các tổ chức, chẳng hạn khi nộp đơn xin vào các trường đại học.
" alt="Hoàng Mỹ An ủng hộ người gốc Á tại Mỹ" /> - Trong cuộc họp báo ngày 9/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông báo "đến nay đã có 13 công dân Việt Nam trở về nước an toàn trên các chuyến bay thương mại và chuyến bay của những đối tác có công dân ở Israel trên tinh thần nhân đạo".
Bà Hằng cho biết cơ quan đại diện Việt Nam tại Israel "đã xây dựng phương án bảo hộ công dân tại chỗ, giữ liên lạc, tăng cường tuyên truyền, khuyến cáo, hỗ trợ công dân rời khỏi Israel tới nơi an toàn". "Bộ Ngoại giao tiếp tục khuyến cáo các công dân Việt Nam còn ở lại Israel sớm rời khỏi đây", bà Hằng nói.
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Thanh niên là mùa xuân của Bưu điện Việt Nam
- ·Mẹ đảm Hải Phòng vác đất lên sân thượng, tự tạo 'nông trại' hữu cơ xanh tốt
- ·Dịch vụ 'im lặng' lên ngôi ở Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- ·Giới trẻ Hàn muốn có con không cần cưới
- ·Cuộc gặp ở Nhật Bản của hai người độc thân quen trên VnExpress
- ·Tuyến đường đưa người Việt nhập cư trái phép vào Anh
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Cụ bà hơn 100 năm làm bạn với cà phê
- Đây là hỗ trợ mới nhất của Techcombank trong chuỗi hoạt động thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với sứ mệnh “Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống”, cùng cả nước phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh của ngân hàng này.
Đại diện Techcombank trao 10 tỉ đồng cho Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 Năm 2020, Techcombank đã dành 41.000 tỷ đồng để hỗ trợ các khách hàng chịu ảnh hưởng, thiệt hại do Covid-19 gây ra. Ông Đỗ Tuấn Anh - Phó Chủ tịch Techcombank chia sẻ: “Là ngân hàng thương mại uy tín, Techcombank cam kết luôn đồng hành cùng Chính phủ và người dân Việt Nam trong đẩy lùi dịch bệnh Covid-19; đồng thời chúng tôi luôn tạo điều kiện cho khách hàng chịu khó khăn do dịch bệnh được ổn đinh, phục hồi kinh doanh”.
Từ khi dịch bùng phát ở Việt Nam, Techcombank luôn tuân thủ các hướng dẫn phòng chống Covid-19 của Chính phủ và Bộ Y tế, áp dụng hướng dẫn 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế) trên toàn hệ thống.
Đồng thời, ngân hàng tập trung nguồn lực tối ưu để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng, hỗ trợ, đồng hành cùng khách hàng vượt khó khăn. Techcombank còn chú trọng quản lý an toàn thanh khoản để đảm bảo nền tảng tài chính vững mạnh trong và sau đại dịch, nhằm đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng muốn vay vốn hoặc thanh toán trong bối cảnh dịch Covid-19 có thể diễn biến phức tạp trong thời gian dài.
Song song, Techcombank đẩy mạnh đầu tư vào giải pháp số hóa giao dịch ngân hàng để cung cấp công cụ giao dịch điện tử tiện lợi cho khách hàng với các sản phẩm đa dạng: từ các tiện ích thanh toán hàng ngày, tới cấp thẻ tín dụng phê duyệt trước, quản lý tài chính và mua bán các sản phẩm đầu tư. Theo đại diện ngân hàng, các giải pháp này giúp khách hàng có thể giao dịch từ xa, hạn chế tiếp xúc tiền mặt và góp phần giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Nhờ những đóng góp và thay đổi tích cực, trong quý I/2021, khối lượng và giá trị giao dịch qua kênh điện tử của khách hàng cá nhân Techcombank lần lượt đạt 136,9 triệu giao dịch (tăng 88,6% so với cùng kỳ năm ngoái) và gần 2,0 triệu tỷ (tăng 101,8% so với cùng kỳ năm ngoái). Đại diện ngân hàng cho biết, trong quý I/2021, Techcombank đã có thêm khoảng 245.000 khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng mà ngân hàng này phục vụ lên 8,6 triệu người.
Doãn Phong
" alt="Techcombank tiếp tục ủng hộ 10 tỷ đồng chống dịch Covid" /> - Xem clip:
Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông.
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" /> - Choáng với nông trại sân thượng sản xuất 900kg rau củ/ mùa.
Một trang trại thành thị trên mái nhà mang tên Nature Urbaine đã ra mắt ngay trong lòng thủ đô Paris, Pháp.
Cơ sở trồng trọt nằm cách tòa tháp Eiffel biểu tượng chỉ vài phút đi bộ này được quảng bá là trang trại thành thị có diện tích lớn nhất thế giới (tính đến năm 2020).
Với diện tích rộng lớn hơn 14.000 m2 (gần bằng kích thước của 2 sân bóng đá), trang trại này cung cấp không gian cho hơn 20 khu vườn trồng cây để bán, sản xuất hơn 900kg trái cây và rau củ mỗi mùa từ hơn 30 loại thực vật.
Nature Urbaine thuộc khu phức hợp văn hóa Porte de Versailles, nằm ở quận nội thị thứ 15 của thủ đô Paris. Khu phức hợp đã mở cửa hoạt động từ tháng 5/2020 với một trang trại trên gác mái. Chuỗi các địa điểm trên sân thượng Le Perchoir nổi tiếng của Paris đã mở một quầy bar và khách sạn ngay tại nơi này, sử dụng nguyên liệu được sản xuất trực tiếp từ trang trại ở trên tầng thượng. Toàn bộ cây cối ở trang trại này sẽ được trồng thẳng đứng theo phương pháp trồng trọt aeroponic: dùng hỗn hợp sương giàu dinh dưỡng và nước mưa để nuôi dưỡng cây trồng. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Theo các chuyên gia, phương thức này chỉ cần sử dụng 10% lượng nước so với canh tác nông nghiệp truyền thống, đảm bảo tối ưu hóa tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường.
Đầu bếp Jeremy Claudepierre của nhà hàng thuộc Le Perchoir thu hái thực phẩm tại nông trại sân thượng. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Sau đó, anh sử dụng nông phẩm được cung cấp trực tiếp từ trang trại để chế biến các món ăn. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Trang trại Nature Urbaine không những sản xuất nông phẩm mà sẽ còn cung cấp nhiều sản phẩm liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp thành thị, như là tổ chức các tour giáo dục, các buổi workshop team-building dành cho các công ty.
Ngoài ra, trang trại còn nỗ lực đóng góp cho cộng đồng địa phương bằng cách cho phép người dân trong vùng được tự tay trồng 140 lô rau củ cho riêng mình. Theo Dân trí
Vườn rau, ao cá trên sân thượng của vợ chồng Sài Gòn
Tận dụng khoảng sân rộng gần 70m2 ở tầng 2 của căn nhà phố, vợ chồng bà Hồng thiết kế khu vườn trồng rau, nuôi cá để vừa cung cấp thực phẩm sạch vừa làm nơi thư giãn cho gia đình.
" alt="Trồng rau trên sân thượng, nông dân bội thu 900kg rau trái mỗi vụ" /> Là một cán bộ trong ngành, ông Cường cho biết, hơn lúc nào hết, các y bác sĩ của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nói riêng và các cán bộ y tế trên cả nước nói chung đang rất cần sự hỗ trợ cả về tinh thần lẫn vật lực của cộng đồng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Báo VietNamNet xin đăng tải nguyên vẹn câu chuyện trên trang cá nhân của ông.
Năm ngoái, mình được nghe một câu chuyện thế này. Anh bác sĩ trung niên bảo chàng bác sĩ trẻ: “Này việc đặt nội khí quản cho bệnh nhân Covid-19 cậu để anh làm nhé. Việc này dễ khiến người làm thủ thuật bị lây bệnh từ bệnh nhân. Cậu còn trẻ, đời còn dài, để việc đấy anh làm!”.
Câu chuyện cảm động ấy diễn ra tại chính Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương - cơ sở y tế đầu bảng của cả nước về bệnh truyền nhiễm đã điều trị non nửa số bệnh nhân Covid-19 của cả nước từ đầu dịch tới giờ.
Suốt hơn một năm qua bệnh viện này đã đứng vững, các bác sĩ, điều dưỡng và đội ngũ thầy thuốc, nhân viên ở đó đã vượt qua rất nhiều gian khó và thách thức. Họ không chỉ điều trị cho những bệnh nhân được đưa đến đây, cứ lúc nào nơi nào có dịch là các thầy thuốc của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương lại cấp tốc lên đường.
Họ giúp thiết lập những bệnh viện dã chiến ở những tỉnh có dịch, lập nên những đơn nguyên hồi sức tích cực trong thời gian ngắn kỷ lục để điều trị bệnh nhân nặng bằng máy thở, hệ thống tim phổi nhân tạo (ECMO) và các trang thiết bị hiện đại mà họ mang từ bệnh viện của mình xuống.
Họ gấp rút đào tạo, cầm tay chỉ việc cho các nhân viên y tế địa phương để thích ứng ngay lập tức với công việc điều trị bệnh nhân Covid-19 theo những quy trình chuyên khoa nghiêm ngặt.
Họ đã trải qua 2 tháng chống dịch ở Đà Nẵng, Quảng Nam; 2 tháng ăn Tết trong bệnh viện dã chiến ở Hải Dương. Đó thực sự là những kỳ tích.
Covid-19 là dịch bệnh phức tạp, không thể lường hết được những chuyển động khôn lường của nó. Việc phát hiện 15 ca dương tính liên quan đến các thầy thuốc, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong ngày 5/5 dĩ nhiên là một tin không vui, nhưng đó cũng chỉ là thêm một thử thách nữa mà mình tin là bệnh viện sẽ vượt qua.
Trong những thời khắc này mong cộng đồng và đồng nghiệp cùng sát cánh bên tập thể thầy thuốc của Bệnh viện anh hùng này, tiếp thêm sức mạnh để họ vượt qua thử thách khắc nghiệt này.
Mình tin là họ sẽ chiến thắng!
Vũ Mạnh Cường
Chữa Covid-19 bằng gọi vong, thầy đồng hét giá 15 triệu
Một thầy đồng tuyên bố chữa Covid-19, ung thư bằng việc thỉnh vong. Người này còn khẳng định cả nước Mỹ chỉ cần biết cách giải nghiệp sẽ thắng được đại dịch.
" alt="Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- ·Nở rộ nhà ăn người già ở Trung Quốc
- ·Toyota Hilux 2024 thêm hệ truyền động hybrid
- ·Từ 25/12, tài khoản mạng xã hội xác thực số điện thoại mới được hoạt động
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- ·Xuân Lan làm show thời trang trẻ em tại vườn hoa ở Hà Nội
- ·Ngôi làng chỉ có một đứa trẻ
- ·Xuân Lan làm show thời trang trẻ em tại vườn hoa ở Hà Nội
- ·Soi kèo góc Al
- ·Giới thượng lưu ảo ở Dubai