16 tuổi vẫn đang ở nhà thuê thì khai sinh thế nào?
- Em có khó khăn mong được giải đáp. Em có một em gái cùng mẹ khác cha năm nay đã 16 tuổi nhưng chưa được làm giấy khai sinh (chưa được đi học bao giờ) do gia đình bên nội không nhận,ổivẫnđangởnhàthuêthìkhaisinhthếnàtháng này có bao nhiêu ngày mẹ chúng em đã đi lao động bên nước ngoài sau khi sinh em gái em. Bản thân hai anh em ở cùng dì ruột không có nơi ở cố định, thường xuyên phải đi thuê nhà. Giờ em muốn làm giấy khai sinh cho em gái em thì phải làm thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Em chân thành cảm ơn.
TIN BÀI KHÁC
Sếp “dê xồm” lấy bằng chứng như thế nào?(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Real Madrid sẽ dồn sự tập trung chú ý vào chân sút trẻ từng vô địch World Cup 2018, sau khi thất bại trong việc đưa Neymar trở lại Tây Ban Nha hè này.
Mbappe nằm trong tầm ngắm Real Madrid Thậm chí Mbappe còn là cái tên mà HLV Zidane thèm khát hơn cả Pogba, khi "gã hói" đang muốn từng bước thực hiện công cuộc cải tổ mạnh mẽ cho Los Blancos.
Dù Man City cũng quan tâm đến tài năng 20 tuổi nhưng Zidane tin rằng, Mbappe sẽ chọn con đường sang Madrid chơi bóng, nơi sở hữu danh vọng và tiền bạc bậc nhất giới túc cầu.
CĐV Real Madrid hy vọng, nếu cập bến sân Bernabeu, Kylian Mbappe sẽ vọt lên trở thành biểu tượng mới của CLB, thay thế hình ảnh Cristiano Ronaldo.
Mùa trước, Mbappe đã ghi được 39 bàn trong 43 trận ra sân trong màu áo PSG. Tuy nhiên, anh vừa gặp họa khi phải nghỉ một tháng vì chấn thương cơ đùi.
Hợp đồng hiện tại của Mbappe và PSG còn thời hạn đến 2022. Nhà ĐKVĐ nước Pháp rất muốn anh ký giao kèo mới để cam kết tương lai lâu dài nhưng anh còn đang phân vân.
Thần tượng Ronaldo từ bé, Mbappe không giấu giếm tham vọng sang Tây Ban Nha chơi bóng. Kỳ chuyển nhượng hè 2020 có thể được xem là thời điểm phù hợp để anh ra đi.
Mặc dù vậy, Paris Saint-Germain sẽ không dễ để mất "viên ngọc quý" của mình. Trên thị trường, giá trị của Mbappe được xếp cao nhất Thế giới, khoảng trên 250 triệu euro.
* Đăng Khôi
" alt="Real Madrid phá két 250 triệu euro chiêu mộ Mbappe" /> - Ngày 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chính thức phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.
Với các địa phương, đây là niềm vui và cũng là động lực to lớn để cả thầy và trò cùng ngành giáo dục vượt lên khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, ngay khi Thủ tướng Chính phủ đứng ra kêu gọi cả hệ thống chính trị vào cuộc mạnh mẽ, đội ngũ thầy cô và học sinh đều cảm thấy rất “ấm lòng”.
Trước đó, khi chuyển sang học trực tuyến, đứng trước thách thức của việc thiếu các trang thiết bị dạy và học, Nghệ An đã phát động quyên góp, hỗ trợ trong toàn ngành được 4,9 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này vẫn không thể “lấp đầy” số lượng máy tính còn thiếu cho gần 70.000 học sinh.
“Quả thực, nếu chỉ có sự vào cuộc của riêng ngành giáo dục, thật khó để đảm bảo công bằng trong việc tiếp cận giáo dục cho học sinh tại các địa phương. Do đó, thầy trò chúng tôi rất vui khi có sự chung tay của cả hệ thống, mà đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. Điều này sẽ tạo ra động lực to lớn để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và tương lai của đất nước”, ông Thành nói.
Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng, việc dạy học trực tuyến giờ đây không còn là giải pháp tình thế trong bối cảnh dịch bệnh nữa, mà đây sẽ là cơ hội vàng giúp cho thầy trò có được nhận thức và kỹ năng, thích ứng dần với điều kiện học tập trong môi trường chuyển đổi số.
“Nếu làm tốt điều này, 10 năm sau, chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng nhanh với yêu cầu của xã hội số, từ đó có thể hội nhập được với khu vực và quốc tế”, ông Thành cho hay.
Một cậu học trò dựng lán học online ở Hà Giang
Đối với Cà Mau - vẫn còn những nơi là vùng “lõm” về giáo dục; do vậy chưa đảm bảo cơ sở vật chất để dạy và học.
Ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, khi triển khai học trực tuyến, Cà Mau có khoảng hơn 10.000 học sinh thiếu trang thiết bị cần thiết để tham gia học.
Do đó, theo ông Luân, việc triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” trong thời điểm này là rất nhân văn giúp những học sinh nghèo có điều kiện để tham gia học tập.
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-GD, cho hay trước khi bước vào năm học mới, Bà Rịa - Vũng Tàu đã đưa ra các dự báo và có sự chuẩn bị để thích ứng. Giữa tháng 8, Sở GD-ĐT đã rà soát trang thiết bị học tập của học sinh; đồng thời đã tổ chức vận động quyên góp trong suốt 1 tháng qua, nhưng đến nay số lượng thiết bị vẫn thiếu.
Cụ thể, tính đến ngày 7/9, bậc THCS vẫn còn khoảng trên 2.000 em; bậc tiểu học còn hơn 11.000 học sinh thiếu thiết bị học tập
Do đó, theo bà Châu, chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Thủ tướng Chính phủ phát động sẽ hỗ trợ ngành giáo dục các địa phương rất nhiều. “Tôi cảm thấy phấn khởi và nhẹ đi rất nhiều khi có sự đồng tâm hiệp lực từ các Bộ, ban, ngành. Chúng tôi không còn cảm thấy cô đơn và có thể quan tâm nhiều hơn nữa tới học sinh của mình”.
Còn tại Kiên Giang, Giám đốc Sở GD-ĐT Trần Quang Bảo cho hay, từ đầu năm học mới, Sở GD-ĐT đã thống kê số học sinh chưa đáp ứng được việc học trực tuyến do thiếu trang thiết bị, đường truyền Internet. Tính đến nay, có khoảng hơn 40% học sinh tiểu học, hơn 20% học sinh THCS và khoảng 5% học sinh THPT vẫn đang gặp khó khăn do thiếu trang thiết bị học tập.
“Do đó, “Sóng và máy tính cho em” là một chương trình thiết thực, kịp thời và có tính nhân văn rất cao. Sự phát động của Chính phủ sẽ tạo ra sự tác động lớn khiến nhiều tổ chức, cá nhân sẽ cùng chung tay với ngành giáo dục. Nhờ đó, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo – những nơi có khả năng tiếp cận thấp – sẽ được hỗ trợ cả về trang thiết bị lẫn đường truyền để học tập”.
Mong chương trình về sớm với trường học khó khăn
Nhận được thông tin về chương trình “Sóng và máy tính cho em”, thầy Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) mừng vui khi giờ đây, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn của nhà trường sẽ có cơ hội được học tập bình đẳng như các bạn khác.
Thầy Tuấn Anh cho hay, theo thống kê, hiện trường có khoảng 80 học sinh chưa có thiết bị để tham gia học trực tuyến, trong đó, chủ yếu là con em của người dân đi biển; có một số trường hợp thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách.
“Hiện chúng tôi đang vận động các học sinh này đi học ghép ở nhà các bạn hoặc cử Đoàn thanh niên phân chia nhau đến từng xóm, mang theo máy tính cá nhân, điện thoại để cho các học sinh học tạm”.
Thầy Tuấn Anh cho biết, nhà trường đã tính đến cả việc nếu tình hình việc học trực tuyến phải kéo dài, sẽ tháo máy tính trong phòng Tin học của trường để đưa về các nhà văn hóa, cụm xóm nhằm hỗ trợ học sinh học tập.
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp và xu thế học trực tuyến trong tương lai, thầy Tuấn Anh cho rằng, chương trình “Sóng và máy tính cho em” là rất nhân văn và thiết thực.
“Tôi mong muốn chương trình sớm về với những trường học còn nhiều khó khăn, để học sinh sớm được thụ hưởng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và trình độ dân trí nói chung”.
Trước thực tế gần 200 học sinh còn thiếu các trang thiết bị học trực tuyến hoặc có thiết bị nhưng không có mạng để học, thầy Nguyễn Nam Sơn (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) mừng vui khi biết tới mục tiêu của chương trình này.
Theo thầy Sơn, vấn đề của huyện miền núi Mường Lát là kể cả có đủ thiết bị thì chưa chắc các học sinh đã có thể tham gia học trực tuyến bởi hệ thống mạng gián đoạn, yếu, thậm chí có bản không có Internet.
Do vậy, thầy Sơn cho rằng, “nếu có sóng mạng ổn định thì thật tuyệt vời bởi như vậy, chỉ cần điện thoại thông minh, học sinh có thể tham gia học trực tuyến”.
Chương trình “Sóng và máy tính cho em” sẽ được Bộ TT&TT cùng Bộ GD-ĐT phối hợp triển khai. Mục tiêu chương trình nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 16, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội số.
Các nội dung chính của chương trình bao gồm việc triển khai hạ tầng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu kết nối phục vụ việc dạy và học trực tuyến, vận động cung cấp, hỗ trợ máy tính, các thiết bị công nghệ, nền tảng công nghệ, dịch vụ viễn thông cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 và triển khai học trực tuyến.
Ngoài ra, chương trình còn phát động việc tổ chức triển khai, vận động, kêu gọi mọi nguồn lực trong xã hội để hướng tới mục tiêu 100% trường học, giáo viên, học sinh, sinh viên được trang bị đầy đủ về hạ tầng, nền tảng, máy tính và các phương tiện phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.
Nhóm PV
Thủ tướng: Giúp các em học tập hôm nay là chăm lo cho tương lai đất nước
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại lễ phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em".
" alt="“Sóng và máy tính cho em” là giải pháp nhân văn hỗ trợ vùng “lõm” về giáo dục" /> - - Tay em phải phẫu thuật do chấn thương, để lại di chứng cần hạn chế gập, hoặc chỉ gập tay 90 độ. Xin hỏi em có thể đi thi lấy bằng lái xe máy A1 được không? Điều kiện thi lấy bằng A1 là gì?
Nghĩa vụ trả nợ thay người đã mất
Việt kiều thắc mắc thủ tục đăng ký kết hôn
Ảnh minh họa Theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ thì:
"Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khoẻ của người lái xe."
Mặt khác Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khoẻ của người lái xe thì đối với nhóm bệnh về cơ xương khớp, thì chỉ trong trường hợp sau đây người lái xe mới không được cấp bằng lái xe máy A1: "Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng)."
Theo mô tả thì bạn không thuộc trường hợp trên nên bạn hoàn toàn có thể đi thi lấy bằng lái xe máy A1.
Tư vấn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Công ty Luật Themis, SĐT: 0986663459.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Xe chính chủ không giấy tờ: mua thế nào?
Chồng tôi định mua lại một chiếc xe máy của người quen, chính chủ nhưng người đó đã làm mất giấy tờ xe cách đây khá lâu rồi.
" alt="Bị di chứng phẫu thuật, thi bằng lái xe A1 được không?" /> - ‘Sự đổi mới đang đi đúng hướng’
Nói về những điểm sáng của ngành giáo dục trong năm học vừa qua, đặc biệt là với chương trình phổ thông mới, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng, chúng ta đã có những học sinh lớp 1 mạnh dạn hơn, chủ động hơn, đọc thông viết thạo, các em thích đến trường, mong muốn đến trường. Phụ huynh sau những băn khoăn ban đầu đã yên tâm và tin tưởng. Giáo viên sau những bỡ ngỡ ban đầu đã nhập cuộc và làm chủ sự đổi mới. Đó là biểu thị rất sinh động, khẳng định sự đổi mới đang đi là đúng hướng.
Năm học 2020-2021 cũng đánh dấu sự ổn định và đảm bảo về chất lượng giáo dục. Với một năm học có tới 2 - 3 lần học sinh phải tạm dừng đến trường và phải học trực tuyến, học từ xa, trong khi điều kiện dạy học còn nhiều khó khăn, thì sự ổn định này có thể coi là một thành công.
Giáo dục mũi nhọn tiếp tục để lại dấu ấn khi 37/37 học sinh dự thi Olympic quốc tế đều có giải. Ở bậc đại học, vị trí của các đại học Việt Nam trong bảng xếp hạng quốc tế được giữ vững.
Ngoài ra, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức thành công trong một năm nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự linh hoạt để thích ứng. Lần đầu tiên, Bộ GD&ĐT đã sử dụng phương án đặc cách tốt nghiệp cho những thí sinh không thể dự thi vì dịch bệnh.
Cũng theo Bộ trưởng Sơn, còn những việc chưa làm tốt, cần phải điều chỉnh hoặc cần có thêm thời gian. Trước mắt, ngành giáo dục cần phải chuyển trạng thái để vừa ứng phó ngay với các vấn đề thực tế dịch bệnh đang đặt ra, vừa phải xác định đây là quá trình lâu dài để có những quyết sách và điều chỉnh cụ thể cho phù hợp.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ một lần nữa nêu thông điệp về giảm bệnh thành tích và mục tiêu “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, “học gắn với hành”, khắc phục tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Bộ GD-ĐT sẽ có những giải pháp gì ở từng bậc học để từng bước thực hiện yêu cầu này, thưa Bộ trưởng?
Tạo dựng một nền giáo dục có chất lượng là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cũng là mong muốn của tất cả chúng ta. Đây là nhiệm vụ lớn của ngành giáo dục, tuy nhiên, sự chuyển đổi này không chỉ đơn thuần nằm ở công tác quản lý nhà nước của Bộ GD&ĐT mà còn cần có sự vào cuộc tích cực của các bộ, ban, ngành liên quan, các tổ chức doanh nghiệp và xã hội. Đây là một quá trình lâu dài, cần có lộ trình và thời gian, nhưng việc cần làm ngay là phải đổi mới về nhận thức và hành động trong mọi việc từ nhỏ đến lớn, tất cả các chính sách, hoạt động đều phải lấy mục đích giải quyết các vấn đề thực tiễn của thực tế làm cơ sở.
Theo tinh thần đó, việc quản lý nhà nước, ban hành chính sách sẽ được rà soát triển khai theo hướng lấy mục tiêu giải quyết những vấn đề cụ thể của ngành để xây dựng, ban hành và thực thi. Bộ cũng sẽ điều chỉnh lại nội dung dạy học theo hướng thiết thực, giảm và tiến tới bỏ hẳn những nội dung rườm rà, thiếu hiệu quả, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh.
Quán triệt tinh thần học thực chất, thực nghiệp, xóa bỏ những phương pháp dạy, rập khuôn, cứng nhắc sáo rỗng trong dạy và học để cả thầy và trò đều được phát huy tinh thần sáng tạo. Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, nhà trường cần triển khai việc học, kiểm tra đánh giá sao cho đúng và thực chất. Quá trình dạy học cần quan tâm tới thực tiễn, trải nghiệm, trang bị kỹ năng tự học, chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh. Đây là việc phải kiên định, kiên trì và xuyên suốt.
Ở bậc đại học, cơ chế tự chủ đang tạo ra những bước tiến cho bậc học này, tuy nhiên đi cùng với đó là trách nhiệm giải trình trước xã hội về chất lượng đào tạo. Thực tế thời gian qua nhiều cơ sở giáo dục đại học đã đề cao mục tiêu chất lượng thông qua việc xây dựng chương trình, thiết kế chuẩn đầu ra sao cho sát thực tiễn; hay lấy nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo làm nền tảng để tạo ra chất lượng.
Mặc dù vậy, nhìn trên tổng thể, giáo dục đại học còn nhiều việc phải làm. Bộ GD&ĐT với vai trò quản lý nhà nước sẽ tiếp tục rà soát để sửa đổi, hoàn thiện các quy định nhằm siết chặt chất lượng đào tạo ở bậc học này; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát.
Tăng cường chuyển đổi số giáo dục
Khi dạy học trực tuyến đã không còn là giải pháp tình thế, Bộ trưởng có thể cho biết ngành giáo dục sẽ nỗ lực như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, để khái niệm "chuyển đổi số" không còn xa lạ ngay cả với giáo viên, học sinh ở những vùng sâu, xa của đất nước?
Ngành giáo dục xác định, dạy học trực tuyến đã trở thành việc lâu dài vừa để thích ứng vừa để triển khai chuyển đổi số để phát triển, trong trường hợp học sinh có thể tới trường học trực tiếp việc dạy và học trực tuyến vẫn là phương pháp hỗ trợ bổ sung rất tốt.
Bộ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy học và kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến để địa phương, cơ sở giáo dục có căn cứ thực hiện. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát để có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp, trong đó sẽ chú trọng đến khâu hướng dẫn, tập huấn về dạy học trực tuyến cho đội ngũ giáo viên.
Đồng thời, tăng cường kho học liệu số, các bài giảng trên truyền hình và các hoạt động hỗ trợ khác.
Các địa phương cần quan tâm và chủ động trong triển khai dạy học trực tuyến, kết hợp hiệu quả giữa dạy học trực tuyến và dạy học trên truyền hình, cũng như nhanh chóng giải quyết các vấn đề phát sinh.
Sự quan tâm, phối hợp của gia đình trong quá trình dạy học có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với cấp giáo dục mầm non và tiểu học, đặc biệt là các lớp bắt đầu cấp tiếp học. Các địa phương cần đặc biệt quan tâm hỗ trợ các trường hợp học sinh và gia đình khó khăn, thiếu phương tiện học tập, tổ chức các nhóm học tập an toàn, chia sẻ phương tiện và hỗ trợ phương pháp học tập.
Cùng với các giải pháp cấp bách, Bộ GD&ĐT cũng triển khai các hoạt động lâu dài để thực hiện tăng cường chuyển đổi số trong quản trị, quản lý giáo dục; triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục toàn ngành, đồng bộ, kết nối dữ liệu từ các cơ sở GDĐT, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT đến cơ quan Bộ GD&ĐT; kết nối dữ liệu giữa ngành Giáo dục với các cơ sở dữ liệu quốc gia; triển khai các mô hình quản trị nhà trường tiên tiến trên nền tảng số bảo đảm thiết thực và hiệu quả.
“Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập và rèn luyện”
Trước một năm học mới nhiều thách thức, Bộ trưởng sẽ gửi gắm thông điệp gì tới giáo viên, phụ huynh và học sinh?
Năm học 2021-2022 bắt đầu trong muôn vàn khó khăn khi dịch bệnh vẫn còn ảnh hưởng rất nặng nề ở nhiều địa phương. Tôi gửi lời chia buồn tới những gia đình có người thân đã bị dịch bệnh cướp đi sinh mệnh, xin gửi lời thăm hỏi, chia sẻ tới đồng bào ở các vùng chịu ảnh hưởng nặng của dịch, lời thăm hỏi tới các thầy cô giáo, các em học sinh và các vị phụ huynh.
Toàn ngành giáo dục cần chuyển trạng thái để thích ứng với tình hình dịch bệnh, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch bệnh đến giáo dục; đảm bảo an toàn phòng chống dịch và các yêu cầu chất lượng cốt lõi; hỗ trợ cho các học sinh và sinh viên khó khăn, tất cả chung sức đồng lòng vượt qua khó khăn thử thách.
Tôi mong các em học sinh và các vị phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, không bị gián đoạn quá trình học tập, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.
Mỗi thầy cô giáo của chúng ta thời gian qua đã rất tâm huyết, năng động, không ngại khó, đang thích ứng nhanh với công nghệ và môi trường làm việc trực tuyến. Tôi mong rằng, các thầy cô sẽ tiếp tục phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm này, linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong giảng dạy để đạt được mục tiêu về chất lượng.
PV
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần chấm dứt việc học theo Văn mẫu
Với giáo dục Trung học, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh tới tinh thần học thật, thi thật. Riêng với môn Ngữ văn, cần chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'" /> Một,công an thành phố tham mưu, đề xuất, báo cáo UBND thành phố có biện pháp, chế tài, yêu cầu chủ đầu tư khẩn trương khắc phục các tồn tại, hoàn tất thủ tục nghiệm thu theo quy định.
Hai, đối với các cơ sở, công trình đã được kiểm tra, kiến nghị và xử lý nhiều lần nhưng chủ đầu tư không khắc phục thì lực lượng chức năng sẽ áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động.
Ba, nếu chủ đầu tư không chấp hành các quy định, đề xuất của chính quyền địa phương về PCCC, nhà chức trách sẽ tổ chức cưỡng chế theo quy định.
Bốn, cơ quan quản lý sẽ lập danh sách các chủ đầu tư cố tình vi phạm nhiều lần, đã được cơ quan có thẩm quyền kiến nghị nhưng cố tình không khắc phục, thông tin danh sách chủ đầu tư vi phạm trên các phương tiện truyền thông để người dân theo dõi, giám sát.
Năm,đối với các chủ đầu tư cố tình vi phạm các quy định pháp luật về PCCC, đưa chung chưa được nghiệm thu về PCCC đi vào hoạt động, có khả năng dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản nếu xảy ra các vụ việc thì cơ quan điều tra sẽ căn cứ tính chất, mức độ để điều tra, truy cứu trách nghiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Thái Nguyên cấm phân lô, bán nền tại nhiều khu vựcThái Nguyên công bố các khu vực được thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền, trừ một số khu vực." alt="Nhiều chung cư TP.HCM chưa nghiệm thu PCCC đã cho dân vào ở" />"Ninh là một người hiền lành, phúc hậu. Cậu ấy sẵn sàng giúp đỡ tất cả mọi người và luôn giữ sự khiêm tốn. Cậu ấy đã giúp đỡ tôi rất nhiều khi còn làm việc tại ĐTQG Việt Nam. Tôi vinh dự khi được làm việc một người đồng nghiệp như vậy. An nghỉ nhé, Ninh!", HLV Park Hang Seoviết trên trang cá nhân.
Vào hôm qua, ông là một trong những người đầu tiên gửi lời chia buồn tới HAGL cùng gia đình 3 thành viên xấu số của CLB: "Tôi xót xa trước vụ việc thương tâm liên quan đến sự ra đi cầu thủ, HLV và bác sĩ của CLB HAGL.
Tôi xin chân thành gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới gia đình và bạn bè. Hi vọng tất cả mọi người sẽ sớm vượt qua sự mất mát này".CLB HAGL cũng đã thông báo tin buồn: "Chiều 12/8, trên đường từ TP Buôn Ma Thuột ( Đắk Lắk) về TP Pleiku (Gia Lai), xe ô tô của CLB HAGL không may bị tai nạn trong đó có ba thành viên CLB HAGL đã không qua khỏi. Thay mặt toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, HLV, cầu thủ, học viên CLB HAGL xin thành tâm chia buồn cùng gia đình vì sự mất mát vô cùng lớn lao này".
Trong khi đó bầu Đức nói trong xót xa đây là mất mát quá lớn với HAGL, đồng thời cho biết sẽ cùng đội bóng lo hậu sự cho các thành viên xấu số.
Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn gửi lời chia buồn: "Tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới gia đình các thành viên tử nạn và CLB HAGL. Đây là một tổn thất vô cùng to lớn của bóng đá Việt Nam và đội bóng HAGL.
VFF kêu gọi toàn thể các HLV, cầu thủ bóng đá Việt Nam và các đội bóng tham gia V-League 2023 hướng về gia đình các nạn nhân, sát cánh với họ trong thời điểm khó khăn này và cùng chia sẻ, hỗ trợ. Hãy luôn ghi nhớ những ký ức và những ấn tượng tốt đẹp nhất về HLV Dương Minh Ninh, bác sỹ Đào Trọng Trí, cầu thủ Madeira Oliveira Paollo”.
HLV Dương Minh Ninh từng làm việc trong ban huấn luyện đội tuyển Việt Nam thời HLV Nguyễn Hữu Thắng, sau đó là Park Hang Seo. Dù làm phó tướng thời HLV trưởng nào thì ông Ninh cũng luôn được các thành viên đội tuyển yêu quý, kính trọng.
Ông Dương Minh Ninh có hơn 20 năm gắn bó với CLB HAGL. Khi còn là cầu thủ, ông chơi bóng cùng thời với HLV Kiatisuk, góp công lớn vào các chức vô địch của đội bóng phố Núi.
Sau khi chuyển sang công tác huấn luyện, vị trợ lý sinh năm 1975 góp công đào tạo lứa cầu thủ HAGL - JMG khóa 1 với những gương mặt tiêu biểu là Nguyễn Công Phượng, Lương Xuân Trường, Nguyễn Tuấn Anh, Văn Toàn, Văn Thanh...
Ở mùa giải V-League 2017, ông Dương Minh Ninh được bổ nhiệm làm HLV trưởng HAGL. Sau đó, ông Ninh trở lại vị trí HLV phó và làm nhiều công việc quan trọng khác cho tới nay.
Vụ tai nạn khiến 3 thành viên của CLB HAGL thiệt mạng xảy ra vào khoảng 15h ngày 12/8 trên Quốc lộ 14 đoạn qua địa phận xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, Gia Lai. Thời điểm trên, ô tô con chở 4 thành viên của CLB bóng đá HAGL đang trên đường di chuyển từ thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) về Pleiku (Gia Lai) thì gặp nạn.
CLB HAGL làm thủ tục đưa thi thể cầu thủ Paollo về Bồ Đào Nha
Lãnh đạo CLB HAGL cho biết, thi thể của cầu thủ Paollo Madeira Olivera được đặt ở Nhà tang lễ của Bệnh viện Đại học Y dược HAGL. Đội bóng đang tìm dịch vụ mai táng tốt nhất để đưa thi thể của Paollo Madeira Oliveira về TP.HCM, sau đó đưa về Bồ Đào Nha. Được biết, vợ của cầu thủ Paollo đang ở Gia Lai, chờ chồng từ Đắk Lắk về TP Pleiku thì nhận được tin dữ. Hiện mẹ của Paollo đang chờ bay sang Việt Nam, làm các thủ tục liên quan để đưa thi thể anh về nước.
" alt="HLV Park Hang Seo: Dương Minh Ninh giúp tôi rất nhiều lúc ở tuyển" />
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Novak Djokovic: Xúc cảm vinh quang lần nữa
- ·Đổi ngoại tệ ở đâu cho đúng luật?
- ·Nhà cây của KTS Võ Trọng Nghĩa tiếp tục lên báo ngoại
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Pep Guardiola phản ứng gắt ở trận Man City 1
- ·Tin bóng đá 9
- ·Bộ Xây dựng giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt 10%
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·PSG thông báo nóng về Kylian Mbappe
- - Công ty em bình thường vẫn làm vào ngày Chủ nhât. Nhưng năm nay Chủ nhật trùng vào ngày Quốc khánh nên công ty em quyết định sẽ cho nghỉ bù vào ngày thứ 2. Ngày chủ nhật em vẫn phải đi làm bình thường. Vậy cho em hỏi trong trường hợp này em đi làm vào ngày chủ nhật có được hưởng lương của ngày lễ không? Cám ơn Luật sư!Nghỉ việc đi học nghề có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?" alt="Cách tính lương khi đi làm ngày Quốc Khánh 2" />
- - Yến sào là thực phẩm bổ dưỡng được nhiều người chọn mua làm quà biếu. Tuy nhiên, trên thị trường thì có quá nhiều loại và thậm chí có cả yến giả. Nếu chọn nhầm phải yến giả đem biếu thì thật bẽ bàng. Cách chọn này giúp bạn tự tin chọn được yến ngon.
Cách chọn măng khô cực chuẩn
Bí quyết chọn thịt lợn tươi ngon cho bữa ăn
" alt="Bí quyết chọn yến ngon làm quà biếu" /> Ansu Fati đi thụt lùi dưới thời Xavi Tài năng 20 tuổi, ra sân hầu hết trong các trận của Barca mùa này, nhưng chủ yếu từ băng ghế dự bị nên tính ra thời gian tổng cộng chơi bóng khá ít ỏi. Đến nay, Ansu Fati mới chỉ đá chính 9 trận tại La Liga cùng 2 trận khác ở Champions League.
Vào đầu tuần này, cha của Fatiđã có cuộc gặp với lãnh đạo Barca để thảo luận về tình hình của con trai. Ông đã công khai sự bất bình sau đó trong một cuộc phỏng vấn với COPE:
“Ansu Fati không muốn rời Barca, nhưng tôi muốn thấy thằng nhỏ được thành công. Tôi sẽ không đến Nou Camp nữa, tôi rất tức giận với CLB. Trong 1 tháng nữa, chắc chắn chúng tôi sẽ gặp Jorge Mendes (người đại diện).
Tôi thấy bực bội khi Ansu được ra sân quá ít. Chúng ta đang nói về một cầu thủ là tuyển thủ Tây Ban Nha và bước ra từ La Masia. Thằng bé xứng đáng được nhiều hơn thế.
Tôi không biết vì sao Xavi không dùng Ansu Fati. Anh ấy phải có lý do của mình. Ansu Fati không bất mãn với Xavi vì thằng nhỏ luôn thần tượng vị thuyền trưởng của mình. Nhưng với tư cách là một người cha, tôi rất tức giận với tình hình hiện tại của con mình”.
" alt="Cha Ansu Fati tức giận, muốn con trai rời Barca ngay hè này" />
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·MU đua top 4 Premier League: Quỷ đỏ kiệt sức
- ·Kết quả bóng đá Liverpool 3
- ·Dùng tiền chạy việc: coi chừng phạm tội hối lộ
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Quân đội Israel tấn công dữ dội, xông vào 2 bệnh viện ở Khan Younis
- ·Đã nhường hết tài sản nhưng ly hôn vẫn bị gây khó dễ
- ·Đệ nhất phu nhân Mỹ Jill Biden quay lại giảng đường, dạy viết bài luận học thuật
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Phát hiện 8 con gián trong chiếc bánh ăn dở, khách sợ hãi khi vào bếp nhà hàng