您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Từ cuồng iPhone, người Việt quay sang chuộng OPPO và Samsung
NEWS2025-02-23 21:51:48【Thời sự】6人已围观
简介Người Việt Nam và sự "cuồng Táo"Trong vài năm trở lại đây,ừcuồngiPhonengườiViệtquaysangchuộngOPPOvàbb24hb24h、、
Người Việt Nam và sự "cuồng Táo"
Trong vài năm trở lại đây,ừcuồngiPhonengườiViệtquaysangchuộngOPPOvàb24h Apple luôn là một trong những thương hiệu điện thoại được yêu thích nhất tại Việt Nam. Bằng chứng là những chiếc iPhone sớm về nước luôn được người Việt săn đón, dù sở hữu giá... điên.
Cứ mỗi mùa iPhone bán ra, người ta lại phải "giật mình" với giá những chiếc iPhone đời mới. Gần đây nhất, chiếc iPhone 7 Plus bản màu đen doanh nhân đã được bán thành công với mức giá lên tới 90 triệu đồng.
Nghĩa là so với mức giá (tin đồn) iPhone 7 chính hãng FPT Shop khoảng 18 triệu đồng, mức giá trên là quá phi lý. Thêm nữa, chính sách bảo hành của hàng xách tay cũng không thể so bì với máy chính hãng (nhiều khả năng bán ra vào tháng 10).
Thế nhưng, sức hút của iPhone đang giảm dần

很赞哦!(861)
相关文章
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Ba năm sau ly hôn, vợ cũ Bill Gates rút khỏi quỹ thiện nguyện Gates Foundation
- Lỗ hổng mới trong WinRAR có thể dẫn đến các chiến dịch tấn công APT diện rộng
- Sau chuyến công cán Sài Gòn…tôi mất vợ
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Quy định mới về thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên
- Vì ghen, chồng em mạnh bạo trên giường…
- Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải dự kiến điểm trúng tuyển năm 2019
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư cho 695 ứng viên
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Mỹ tiếp tục tìm cách cản bước tiến công nghệ của Huawei và Trung Quốc. Ảnh: Reuters Theo nguồn tin của Reuters, Mỹ thu hồi các giấy phép cho phép các hãng, trong đó có Qualcomm và Intel, bán chip dùng trong laptop và thiết bị cầm tay cho Huawei. Các công ty được thông báo vào ngày 7/5 và quyết định có hiệu lực ngay lập tức.
Tháng trước, Huawei đã tung ra một dòng điện thoại mới - Pura 70 - trong nỗ lực thách thức Apple ở Trung Quốc. Nhà sản xuất iPhone đang phải đối mặt với áp lực từ Huawei tại đại lục khi doanh số iPhone giảm 19,1% trong quý đầu năm, còn doanh số smartphone của Huawei tăng 69,7%, theo hãng nghiên cứu Counterpoint Research.
Lợi nhuận ròng năm 2023 tăng 144,5% so với một năm trước lên 87 tỷ NDT (khoảng 12 tỷ USD) một phần nhờ doanh số của Mate 60 Pro tại quê nhà.
Không chỉ có vậy, Huawei còn giới thiệu laptop AI đầu tiên – MateBook X Pro dùng chip Intel Core Ultra 9 mới. Thiết bị thổi bùng ngọn lửa chỉ trích của các nhà lập pháp của Đảng cộng hòa vì cho rằng Bộ Thương mại Mỹ đã bật đèn xanh để Intel bán chip cho Huawei.
Trong một tuyên bố, nữ nghị sỹ Đảng Cộng hòa Elise Stefanik nhận xét quyết định thu hồi giấy phép của Bộ Thương mại Mỹ sẽ tăng cường an ninh quốc gia và giảm khả năng nâng cấp công nghệ của Trung Quốc.
Động thái có thể ảnh hưởng đến Huawei vì hãng này vẫn phụ thuộc vào chip Intel trong các laptop của mình, cũng như tác động đến các nhà cung ứng Mỹ đang làm ăn với hãng.
(Theo CNBC, Reuters)
">Mỹ thu hồi giấy phép bán chip cho Huawei
Tại DSA & NATSEC, Viettel High Tech không chỉ giới thiệu hệ thống sản phẩm quân sự tiên tiến mà còn trưng bày các module thành phần, phản ánh năng lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ lõi và thiết kế từng cấu phần sản phẩm. Ảnh: VT Năm 2024, tiếp tục hiện thực hóa tầm nhìn trở thành doanh nghiệp quốc phòng toàn cầu, Viettel với đại diện là Viettel High Tech sẽ tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia từ ngày 6-9/5/2024. Đây là một trong các thị trường công nghiệp quốc phòng tiềm năng mà Viettel hướng tới.
DSA và NATSEC 2024 thuộc Top 5 Triển lãm Quốc phòng và An ninh lớn nhất thế giới. Sự kiện năm 2024 được coi là sự kiện lớn nhất trong 18 năm tổ chức với sự tham gia của hơn 1.200 doanh nghiệp từ 60 quốc gia, gần 400 đoàn từ 45 quốc gia, dự kiến thu hút hơn 50.000 khách tham quan. Viettel tham dự triển lãm với vai trò là gian hàng quốc gia Việt Nam, hiện diện cùng 33 gian hàng quốc gia trên toàn thế giới trong không gian triển lãm 45.000m2. Nhiều công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực quốc phòng như: BAE Systems, Raytheon, SAAB, Thales… thường xuyên tham gia sự kiện, cùng với các công ty hàng đầu của Malaysia là Boustead, DEFTECH, Sapura.
Trong lần xuất hiện này tại DSA & NATSEC, Viettel High Tech không chỉ giới thiệu hệ thống sản phẩm quân sự tiên tiến mà còn trưng bày các module thành phần, phản ánh năng lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ lõi và thiết kế từng cấu phần sản phẩm. Đặc biệt, sau thành công của các hợp đồng triển khai hệ thống 5G tại Ấn Độ, trong đó có hợp đồng được ký kết tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022, Viettel High Tech có được những cơ hội hợp tác mới trong lĩnh vực quân sự và sản phẩm lưỡng dụng. Ngay khi công bố tham gia DSA và NATSEC, Viettel High Tech đã nhận được đề nghị hợp hợp tác từ các đối tác lớn ở khu vực Trung Đông và châu Á, mở ra các cơ hội kinh doanh mới, đặc biệt trong lĩnh vực 5G.
Từ chủ đề của DSA và NATSEC 2024 "Xây dựng tương lai vững chắc cho các quốc gia phát triển", Viettel mang đến dải sản phẩm quân sự đa dạng và nguồn lực chất lượng cao, cung cấp các giải pháp R&D hoàn chỉnh tới khách hàng quốc tế. Không những thế, gia nhập chuỗi cung ứng quốc phòng thế giới, Viettel High Tech sẵn sàng hợp tác với các đối tác toàn cầu, trở thành nhà đồng phát triển sản phẩm, tuỳ biến sản phẩm theo nhu cầu cụ thể của khách hàng. Khả năng tùy biến là lợi thế của Viettel High Tech so với các doanh nghiệp, tập đoàn công nghiệp quốc phòng lớn trên thế giới.
Tại Việt Nam, ngoài Viettel thì MK Group cũng đã tuyên bố tiến vào công nghiệp quốc phòng. Theo Chủ tịch MK Group Nguyễn Trọng Khang: “Sắp tới, Quốc hội sẽ thông qua luật để thúc đẩy doanh nghiệp có điều kiện tham gia vào lĩnh vực công nghiệp quốc phòng. Chúng tôi đã mua một số công ty có thiết bị và công nghệ liên quan đến lĩnh vực này. Chúng tôi nhìn thấy cơ hội nên sẽ đầu tư. Tuy nhiên, để tiến vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp quốc phòng, MK Group mong muốn hợp tác với Viettel”.
Chia sẻ với VietNamNet, Chủ tịch MK cho biết, sản phẩm công nghiệp quốc phòng là sản phẩm lưỡng dụng được dùng cho cả lĩnh vực quân sự và dân sự.
Tiếp nối thành công sau khi tham dự 2 triển lãm quân sự vào năm 2023 là Triển lãm Công nghiệp Quốc phòng Quốc tế tại Ba Lan và Triển lãm Quốc phòng - An ninh tại Thái Lan với 6 hợp đồng hợp tác quốc tế được ký kết, sự xuất hiện của Viettel High Tech tại Malaysia lần này hứa hẹn những cơ hội hợp tác tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng. Sự bắt tay giữa Viettel High Tech với các doanh nghiệp quốc phòng trên thế giới sẽ tiếp tục ghi dấu ấn thương hiệu công nghiệp quốc phòng Việt Nam trên trường quốc tế. Trước khi triển lãm DSA và NATSEC 2024 chính thức bắt đầu, Viettel High Tech đã nhận lời mời làm việc đến từ gần 40 đối tác khắp năm châu như Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp, Singapore, Indonesia…">Viettel sẽ trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia
Bảo mật Endpoint hay bảo mật thiết bị đầu cuối là công nghệ bảo mật mạng máy tính được kết nối đến toàn bộ thiết bị người dùng. Việc các thiết bị từ xa như smartphone, máy tính,.. trong cùng hệ thống mạng doanh nghiệp dễ tạo ra các lỗ hổng bảo mật, nguy cơ an ninh. Bảo mật điểm cuối trong hệ thống mạng nhằm phòng ngừa tình trạng rò rỉ thông tin kể cả khi các thiết bị điểm cuối như smartphone, máy tính bị mất cắp.
Cùng với sự phát triển công nghệ thì những kẻ tấn công mạng càng trở nên nguy hiểm và tinh vi hơn. Bằng cách thu thập kiến thức về các mối đe dọa bên ngoài liên quan đến thế trận an ninh của tổ chức, chúng ta có thể dự đoán chính xác những gì có thể xảy ra và thiết lập một biện pháp phòng thủ hiệu quả hơn. Có thể giải quyết vấn đề càng sớm thì bạn càng gặp ít rắc rối sau này bằng cách ngăn ngừa sớm các lỗi trong quá trình chuyển giao phần mềm.
Trong thời gian đại dịch bùng phát, số lượng lớn nhân viên phải làm việc tại nhà đòi hỏi quyền truy cập vào lượng dữ liệu lớn hơn bao giờ hết. Bảo mật Endpoint truyền thống không còn hiệu quả nữa. Chúng ta không thể ngồi chờ đợi tấn công rồi cố gắng khắc phục hậu quả.
Đã đến lúc cần cải tiến bảo mật Endpoint
May mắn thay, công nghệ mới mang đến những vũ khí phòng thủ tốt hơn, bao gồm cả công cụ tình báo - thông tin về những điều kẻ thù đang làm - hoặc có khả năng làm - và về khả năng phòng thủ của chính mỗi tổ chức, doanh nghiệp.
Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn có thể tự động quét để phát hiện ra điểm yếu của chính mình và đối sánh kết quả với dữ liệu tình báo từ bên ngoài, sau đó nhận được cảnh báo có mức độ ưu tiên cao kèm theo hướng dẫn về những bước tiếp theo? Biết được các cuộc tấn công đang diễn ra như thế nào và chúng có thể tác động ra sao đến tổ chức của bạn sẽ giúp bạn nắm được những thông tin tình báo quan trọng để phòng chống.
Shift-left Endpoint security có nghĩa là thu thập thông tin và đưa vào sử dụng bằng cách thông báo và chuẩn bị tốt hơn. Shift-left nghĩa là có thể dự đoán và ngăn chặn vi phạm trước khi chúng xảy ra và nếu một cuộc tấn công xảy ra, chương trình sẽ chạy các quy trình giảm thiểu rủi ro hiệu quả hơn vì bạn biết trước điều gì sắp xảy ra.
MVISION Insights của McAfee, một bước cải tiến chưa từng có của nền tảng MVISION Endpoint Security, cung cấp cho bạn thông tin tình báo cần thiết để triển khai chiến lược an ninh mạng shift-left bằng cách kết hợp ba bước chính:
Ưu tiên các mối đe dọa quan trọng đối với khách hàng của bạn theo ngành, khu vực và thế trận an ninh - suy ra từ một tỷ cảm biến, AI và phân tích con người.
Dự đoán liệu một thế trận an ninh có thể chống lại một mối đe dọa nhất định hay không.
Đề ra hướng dẫn về những gì cần thay đổi và cách ứng phó với mối đe dọa trước khi nó xâm nhập vào tổ chức của bạn - củng cố và chuyển đổi thế trận an ninh một cách linh hoạt.
Đây là mô hình bảo mật endpoint thế hệ mới được thiết kế để giúp bạn chuyển từ phòng thủ ứng phó sang phòng thủ chủ động, nhờ đó bạn không còn phải vật lộn liên tục để tìm và giữ chân các chuyên gia an ninh mạng. MVISION Insights luôn đồng hành để chuyển đổi bảo mật endpoint của bạn thành bảo mật thiết bị đầu cuối chủ động.
Liên hệ Công ty Cổ phần Tin học Mi Mi (Mi2 JSC) - Nhà phân phối của McAfee tại Việt Nam để được tư vấn thêm về các giải pháp bảo mật endpoint.
Link đăng ký tư vấn: http://www.mi2.vn/mcafeeendpointsecurity">Đã đến lúc chuyển từ bảo mật Endpoint ứng phó sang bảo mật Endpoint chủ động
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
Nhiều người bàng hoàng vì tiền trong thẻ tín dụng tự nhiên "bốc hơi" mà không biết vì sao
Những trường hợp bất ngờ "bốc hơi" mất một khoản tiền trong thẻ tín dụng không phải là hiếm trong thời gian qua. Chia sẻ với báo chí, chị N.T.T.L tại Hà Nội cho biết, sáng 30/5, chị nhận được hàng loạt tin nhắn trừ tiền trong tài khoản thẻ Vietcombank MasterCard, thời gian từ 1h16 đến 1h33 sáng, có tất cả 7 giao dịch thành công bị trừ tiền, trong đó 3 giao dịch trừ 1 USD/lần và 4 giao dịch trừ 6 triệu đồng/lần. Mặc dù thẻ không bị mất và chị cũng không thực hiện giao dịch nào nhưng hơn 24 triệu đồng trong tài khoản đã không cánh mà bay. Đặc biệt, tất cả giao dịch này đều thanh toán cho dịch vụ quảng cáo trên Facebook mà không yêu cầu nhập mã OTP.
Sau khi mất tiền, chị L. đã gọi đến tổng đài Vietcombank và được hướng dẫn khiếu nại. Song chị L. không khỏi băn khoăn khi thẻ tín dụng được cất giữ cẩn thận nhưng vẫn bị lộ thông tin.
Một trường hợp khác là anh N.M.H cũng bị trừ tiền tại thẻ MSB Creditcard. Theo đó, năm trước anh H. có mua một dịch vụ trên internet và thanh toán bằng thẻ, sau một năm dịch vụ này tự động gia hạn mà không có thông báo với khách hàng, đồng thời trừ tiền trên thẻ cũng không yêu cầu mã OTP. Số tiền anh H. bị trừ mất 200 USD, tương đương hơn 4 triệu đồng. Anh H. đã liên hệ với ngân hàng MSB để làm rõ giao dịch thì được trả lời là do anh không tắt chức năng gia hạn nên đến "hẹn" tài khoản sẽ tự động khấu trừ.
Giải thích về việc vì sao không cần mã OTP mà thẻ vẫn bị trừ tiền, phía ngân hàng cho biết, đây là do thoả thuận giữa nhà thanh toán với các đối tác bán hàng chứ không nằm ở phía ngân hàng.
"Sau khi nghe ngân hàng phân tích, tôi đã chấp nhận mất số tiền hơn 4 triệu đồng vì không thể đề nghị bồi hoàn. Nhưng sau đó, tôi cũng yêu cầu đóng thẻ vì cảm thấy quá rủi ro khi tài khoản cứ tự động trừ tiền cho những dịch vụ mình không sử dụng, không mong muốn, thậm chí là có thể bị mất dữ liệu về sau.", anh H chia sẻ.
Theo một chuyên gia phân tích, có 3 "thủ đoạn" để hack thẻ hiện nay, đó là:
Thứ nhất, hack trang web mua bán: Hackers công nghệ có thể lấy thông tin người dùng bằng cách hack trang web mua sắm, dịch vụ,… nơi khách hàng hay sử dụng thẻ tín dụng thanh toán. Một khi kẻ gian đã hack trang web thì tất cả thông tin trong web đó sẽ bị lấy đi, có nghĩa là có thể hàng trăm, hàng ngàn thông tin thẻ tín dụng đều bị ảnh hưởng.
Thứ hai, sử dụng máy quét dữ liệu thẻ (Skimming). Hình thức này ở nước ngoài rất phổ biến, nhất là khi tới nhà hàng, khách sạn, trong lúc đưa thẻ thanh toán đã bị đặt thiết bị quét dữ liệu mà người thanh toán không hề hay biết.
Thứ ba, kẻ gian sẽ đặt máy MP3 tại cây ATM, với máy MP3 này, khi khách hàng thực hiện giao dịch trên cây ATM, mọi tiếng động gõ phím sẽ được ghi lại và chuyển hóa thành các bộ số chính và mã pin thẻ của khách hàng.
"Lỗ hổng về bảo mật mà khách hàng hay gặp phải nhất đó là bị lộ số CVV/CVC2 là mã số bảo mật của thẻ tín dụng dùng trong thanh toán quốc tế, để xác minh quyền sở hữu thẻ của người dùng. Mã CVV/CVC gồm 3 chữ số được in ở phần dưới dải băng đen do ngân hàng phát hành thẻ cấp và quản lý giao dịch mỗi khi người dùng thanh toán hoặc chi tiêu trên thẻ. Cũng không loại trừ trường hợp, ngân hàng làm lộ thông tin của khách hàng, như trường hợp tại ngân hàng MSB làm lộ thông tin 2 triệu tài khoản khách hàng trước đây", vị chuyên gia phân tích.
Đi tìm giải pháp
Thời gian vừa qua, rất nhiều ngân hàng đã áp dụng phương thức 3D-Secure (3DS) là một lớp bảo vệ tăng cường cho các chủ thẻ khi giao dịch trực tuyến. Với phương thức này, khi thực hiện các giao dịch trên các website thương mại điện tử, bên cạnh các bước xác thực thông thường, ngân hàng sẽ gửi thêm mật khẩu giao dịch một lần (OTP) qua tin nhắn hoặc email để khách hàng nhập và hoàn tất giao dịch.
Có nhiều nguyên nhân gây lộ thông tin khách hàng, bao gồm cả trách nhiệm của những nhà thanh toán khi giám sát lỏng lẻo các giao dịch
3DS đảm bảo rằng chỉ có khách hàng, với tư cách là chủ thẻ, sẽ có mật khẩu để hoàn tất giao dịch đó. 3DS được các tổ chức thẻ quốc tế áp dụng và có tên gọi khác nhau như Safe Key (Amex), Verified by Visa (Visa), Mastercard SecureCode hoặc Master ID check (Mastercard), J-Secure (JCB).
Tuy nhiên, theo một lãnh đạo ngân hàng cho biết, việc không áp dụng 3DS là do thỏa thuận giữa Visa, MasterCard với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Cụ thể, với các doanh nghiệp lớn đã được xác thực danh tính (verified merchant) như Facebook, Google, Apple…, các giao dịch đều không đòi hỏi mã OTP. Đây cũng là kẽ hở nhiều đối tượng lợi dụng để lừa đảo.
"Ngân hàng muốn áp dụng 3DS để an toàn cho khách hàng, nhưng các đơn vị cung cấp dịch vụ không hỗ trợ, thì ngân hàng cũng không có cách nào. Dù vậy, nếu khách hàng phát hiện và khiếu nại sớm, chúng tôi sẽ phối hợp với Visa, MasterCard điều tra và gần như 100% giao dịch liên quan đến Facebook, Google, Apple… đều được hoàn lại trong vòng 30 - 90 ngày, đồng thời cấp thẻ mới cho khách hàng", vị lãnh đạo khẳng định.
Trao đổi với Diễn đàn Doanh nghiệp, ông Đinh Hồng Sơn, Tổng giám đốc công ty Cổ phần Tài chính Thế hệ mới cho rằng, việc lộ thông tin bảo mật thẻ tín dụng không chỉ xuất phát từ lòng tham của các tin tặc mà một phần nguyên nhân cũng do người dùng không cẩn trọng trong việc bảo mật. Người dùng cần lưu ý một số điều sau để bảo mật thông tin thẻ an toàn:
Một là cần dán nhãn che 3 số bí mật sau thẻ (mã số CVV/CVC) hoặc ghi nhớ rồi xóa đi.
Hai là khi sử dụng thẻ tín dụng, hãy chắc chắn rằng thẻ của mình được bảo mật trước sự quan sát của người khác cũng như không cho người khác mượn thẻ tín dụng cá nhân để thanh toán, hoặc đưa thẻ thanh toán cho nhân viên phục vụ làm giúp mình.
Ba là, không truy cập vào những đường link lạ, không sử dụng các phần mềm lậu do dễ bị cài phần mềm đánh cắp thông tin tài khoản (malwave).
Bốn là, nếu thường xuyên thực hiện các giao dịch tài chính cần sử dụng các chương trình Antivirus để đảm bảo máy tính sạch, không nhiễm trojan, keylogger đồng thời cần bật chức năng chống giả mạo (Anti Phising) để đảm bảo an toàn khi truy cập các trang ngân hàng điện tử.
Năm là, sau khi đăng nhập vào các tài khoản ngân hàng, cần đăng xuất ngay và tránh đánh dấu vào tiện ích lưu mật khẩu trên trang.
Sáu là, không can thiệp vào hệ điều hành của điện thoại như root máy với Android hay jailbreak với iPhone, những hành vi này làm vô hiệu hóa khả năng bảo mật của máy.
Còn đối với các ngân hàng, cần thiết phải xây dựng hệ thống xác thực 3D-Secure cho thanh toán qua thẻ tín dụng, cũng như hệ thống cảnh báo, phát hiện giao dịch bất thường và có quy trình hỗ trợ khách hàng thương lượng với bên cung cấp sản phẩm để hoàn toàn cho khách hàng nếu có thể.
(Theo Diễn Đàn Doanh Nghiệp)
Chiêu thức tinh vi giả mạo ngân hàng lừa đảo người dùng
Các đối tượng lừa đảo dùng chiêu thức lập website hay giả mạo tin nhắn ngân hàng rồi dẫn dụ người dùng truy cập vào đường link để chiếm đoạt tiền trong tài khoản, lấy cắp thông tin người dùng.
">Mất tiền lúc nửa đêm: Lỗi tại ai?
Hình ảnh trong MV 'Đẩy xe bò' của Phương Mỹ Chi. Một ngày trước khi thi, Phương Mỹ Chi viết vui lên fanpage của cô: "Đã có nhiều người hăm he Chi, nếu đợt này không ra Vợ nhặtlà lập nhóm anti, mấy bà khỏi. Tóm lại, chúc mấy bà, mấy ông có một tinh thần thật tốt, vui vẻ hoan hỉ".
Sau khi đề thi THPT vào đúng bài Vợ nhặtcủa nhà văn Kim Lân, người hâm mộ tràn vào fanpage của Phương Mỹ Chi để lại nhiều bình luận thích thú. Có người còn muốn "trao vương miện" về khả năng đoán đề cho nữ ca sĩ.
Nhiều bình luận khuyên nhóm của Phương Mỹ Chi nên lên kế hoạch 5 năm sản xuất MV đề tài tác phẩm văn học mỗi mùa thi.
Chia sẻ với VietNamNet, Phương Mỹ Chi bày tỏ sự hào hứng khi MV Đẩy xe bòbất ngờ được gọi tên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023.
Theo nữ ca sĩ, khi thực hiện MV, cô và ê-kíp lấy ý tưởng từ truyện ngắn Vợ nhặt– tác phẩm văn học mình yêu thích năm lớp 12. Đồng thời, chọn thời điểm này ra mắt để dành tặng các sĩ tử trước khi bước vào cuộc thi quan trọng.
“Vợ nhặtlà tác phẩm hay, tiêu biểu của chương trình văn học phổ thông nên tôi mượn ý tưởng này làm MV. Cả ê-kíp hoàn toàn không biết trước đề thi và càng không nghĩ tác phẩm này sẽ được ra đề. Chúng tôi nói vui với nhau cảm giác như mình không đi thi nhưng vẫn trúng tủ", Phương Mỹ Chi nói.
Giọng ca sinh năm 2003 cảm thấy may mắn vì được khán giả là học sinh, sinh viên yêu thích MV. Cô như được quay về thời đi học của mình với những kỷ niệm bên bạn bè, thầy cô. “Trong khi hồi xưa tôi học tủ mà không ra tủ của mình. Bây giờ làm MV, đoán chơi lại trúng”, nữ ca sĩ nói đùa.
'Phương Mỹ Chi' và 'Vợ nhặt' là hai từ khóa đang được nhắc nhiều trên mạng xã hội sau khi đề thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT 2023 được công bố.
MV Đẩy xe bòmượn bối cảnh cuộc sống năm 1945 để nói về tình yêu thời nay. Theo ca sĩ, nhà văn Kim Lân từng khắc họa Tràng - dân ngụ cư có địa vị thấp, ngoại hình thô kệch, làm nghề đẩy xe bò giữa nạn đói. Chỉ với câu bông đùa và bốn bát bánh đúc, anh lấy được vợ.
Với người xưa, đứng giữa khó khăn, con người dùng sự cảm thông, thấu hiểu để đến với nhau. Còn ngày nay, tình yêu có đầy đủ vật chất nhưng phức tạp, dễ tan vỡ.
Một điểm nhấn khác ở ca khúc là câu hát quan họ do Phương Mỹ Chi sáng tác. Sau khi tìm hiểu bối cảnh làng quê miền Bắc trong Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân sinh ra ở Bắc Ninh, Phương Mỹ Chi viết: "Bánh đúc người dưng. Gió thoảng thơm lừng. Một câu đưa đẩy. Tình em đủ đầy. Đong bát ngọc rơi. Gió ngược lên trời. Mình xe duyên mới. Cười quên nắng đời".
Sau khi đoán đúng đề thi Ngữ văn năm nay, hình ảnh "chế" đôi vợ chồng đẩy xe bò và dòng chữ Vợ nhặt trong MV của Phương Mỹ Chi cũng được lan truyền trên mạng xã hội.
Người hâm mộ còn đánh cược là MVĐẩy xe bò sẽ vươn cao trong top trending sau khi vào đề thi văn.
MV 'Đẩy xe bò':
Phương Mỹ Chi tuổi 20: Dọn ra ở riêng, mở công ty làm Chủ tịchTuổi 20, Phương Mỹ Chi có nhiều cột mốc đáng nhớ. Cô chấp nhận bắt đầu lại từ con số 0 với ngoại hình, âm nhạc và cuộc sống mới.">
Phương Mỹ Chi đoán được đề thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT?
Từ "bất thường"trong thông báo tới bất ngờ sau phúc khảo
Một ngày sau công bố điểm thi THPT quốc gia, Sở GD-ĐT Tây Ninh đã báo cáo về điểm 0 "bất thường" trong bài thi trắc nghiệm của thí sinh: "Trong quá trình khai thác dữ liệu để chuẩn bị công bố kết quả thi THPT quốc gia 2019, Sở GD-ĐT Tây Ninh đã phát hiện 34 trường hợp bị điểm 0 ở các bài thi/môn thi trắc nghiệm gồm: Toán 13 bài, Tiếng Anh 9 bài, tổ hợp bài thi Khoa học tự nhiên 4 bài, Khoa học xã hội 8 bài. Đây là điều bất thường. Sở GD-ĐT đã kịp thời báo cáo về Bộ GD-ĐT cũng như báo tới các thủ trưởng đơn vị động viên thí sinh liên quan bình tĩnh làm đơn phúc khảo theo quy định".
Biếm họa: Hà Huy Phượng Ngày 30/7, kết quả công bố điểm phúc khảo cho thấy điều "bất thường" được sáng rõ. 58 bài thi trắc nghiệm của 34 thí sinh bị điểm 0 đều được tăng điểm sau phúc khảo. Bài tăng nhiều nhất sau phúc khảo từ 0 lên 8,75. Mức điểm tăng thấp nhất từ 0 lên 2. Có thí sinh là học sinh giỏi quốc gia 2 năm liền bị 3 điểm 0, nay sau phúc khảo có tổng 20,5…
Thông tin trên báo chí, lãnh đạo Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, đơn vị chủ trì chấm các môn trắc nghiệm ở Tây Ninh cho biết: Những bài thi bị điểm 0 là do phần mềm chấm thi không nhận dạng được bản scan phiếu trả lời trắc nghiệm. Bản scan rất rõ ràng, nhà trường đã kiểm tra, nhưng khi đưa vào máy thì máy chấm không nhận diện được phần trả lời của thí sinh nên đã chấm 0 điểm.
Còn phía Bộ GD-ĐT, ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, cho hay trường hợp 58 bài thi trắc nghiệm bị điểm 0 tăng điểm sau phúc khảo ở Tây Ninh là hiện tượng cá biệt. Nguyên nhân khiến 58 bài thi trắc nghiệm bị điểm 0 được phát hiện là do thí sinh tô sai mã đề, tô nhầm số báo danh và tô mờ đáp án.
Điểm phúc khảo ở Tây Ninh được xem là hi hữu. Thậm chí có người ví von "cười ra nước mắt" vì năm ngoái sau chấm thẩm định điểm thi ở một số địa phương từ 9-8 xuống 0, còn năm nay sau phúc khảo điểm 0 tăng lên gần 9.
Lỗi từ đâu?
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, chấm thi trắc nghiệm 2019 có 4 bước: Quét ảnh; Đọc ảnh; Sửa lỗi cho thí sinh; Chấm thi.
Ở bước Sửa lỗi, cán bộ chấm thi có trách nhiệm sửa các lỗi như không tô số báo danh (SBD), tô nhầm SBD dẫn đến SBD trùng nhau, tô SBD không tồn tại hoặc tô không đúng quy cách dẫn đến không thể nhận biết được, không tô mã đề thi, tô mã đề thi không có, hoặc tô sai quy cách khiến không thể nhận biết được thí sinh đã dùng mã đề thi nào; phần trả lời bị tô quá mờ hay bị tẩy xóa đến mức không hiểu được thí sinh chọn phương án nào, hoặc tô vào vùng câu hỏi không tồn tại…
Như vậy, nếu 58 bài thi trắc nghiệm ở Tây Ninh rơi vào trường hợp bị lỗi như Bộ GD-ĐT nhận định thì đơn vị chấm thi là Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai phải sửa trước khi chấm.
Trưởng phòng đào tạo một trường một ĐH ở miền Trung, cho hay cần xem xét nguồn gốc dẫn tới việc 58 bài thi trắc nghiệm ở Tây Ninh bị điểm 0, vì đây không thuần tuý là lỗi của cán bộ chấm trắc nghiệm trường đại học:
"Có thể do nhiều nguyên nhân như: Cán bộ chấm đã chủ quan bỏ qua các lỗi cảnh báo của phần mềm; Phần mềm không nhận dạng được bài thi và có bất thường. Còn nếu nhận định thí sinh tô sai mã đề, nhầm SBD là không hợp lý vì nếu có xảy ra như vậy thì bài thi vẫn có điểm và có điểm rất nhỏ chứ không thể bị điểm 0. Mặt khác, theo quy luật xác suất thí sinh đánh ngẫu nhiên trong 4 đáp án vẫn có 25% số điểm".
Vị này cho hay, vừa rồi trường ông được phân công chấm trắc nghiệm nên qua thực tiễn cho thấy không có lý gì để nói bị điểm 0 là do thí sinh tô mờ đáp án, bởi tô mờ máy chấm cũng nhận diện được.
Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cũng nhìn nhận, chấm trắc nghiệm bị điểm 0 và kết quả sau phúc khảo điểm tăng nhiều trước đây đã từng có, nhưng không nhiều như năm nay.
"Có nhiều nguyên nhân nhưng nói lỗi do mình thí sinh thì chưa thuyết phục. Xác suất bị điểm 0 ở bài thi trắc nghiệm đã khó, nhưng bị 3 điểm 0 một lúc là rất hy hữu. Tôi không hiểu phần mềm chấm trắc nghiệm năm nay được xây dựng như thế nào chứ qua công tác chấm thi tôi thấy rất khó lý giải. Nhiều bài thi rất rõ ràng nhưng khi đưa vào máy quét lại không nhận dạng" - ông nói.
Tương tự, phụ trách tuyển sinh một đại học cho rằng, trong quá trình chấm thi trắc nghiệm tất cả những lỗi như tô sai, tô mờ phần mềm chấm thi đều có công cụ thực hiện kiểm dò. Vì vậy những sai sót đó sẽ rất hãn hữu nếu như bộ phận thực hiện thao tác chấm có kinh nghiệm và kỹ càng trong khâu xử lý chấm.
"Trong quá trình chấm thi vừa rồi, phần mềm được cập nhật thường xuyên. Khi phát sinh lỗi do yếu tố khách quan nào đó thì Bộ sẽ cập nhật bản vá lỗi ngay. Vậy, vấn đề đặt ra đối với khâu kỹ thuật chấm, người thực hiện đó có cập nhật những bản vá lỗi hay thực hiện việc đối sánh, kiểm dò trước khi hoàn tất công tác chấm?".
Một chuyên gia tuyển sinh khác khẳng định hện tượng điểm 0 trong chấm thi trắc nghiệm có thể xảy ra nếu phiếu trả lời trắc nghiệm được in ấn không chuẩn, lệch góc. Khi chấm tuy hình rất rõ nhưng do giấy không ngay ngắn, không đúng tọa độ, máy chỉ đọc ký hiệu ở tọa độ xác định trước nên cho 0 điểm ngay. Vì vậy, tổ chấm thi trắc nghiệm phải theo dõi kết quả, có bất thường phải rà lại. Dù trục trặc thí sinh hay máy móc, phiếu trả lời, thậm chí tổ chấm có thể tô phiếu cho tốt (và lập biên bản) rồi chấm lại.
"Nhưng nếu thí sinh tô mờ đáp án và máy cho 0 điểm thì tổ chấm phải quan sát các bài mờ. Tổ chấm không thể mặc kệ thí sinh. Còn tô nhầm mã đề, số báo danh thì không ảnh hưởng tới điểm thi mà chỉ nhầm thí sinh"- ông khẳng định.
Theo ông, trong trường hợp này có thể do phần mềm, cũng lỗi cũng có thể do trường đại học chưa đủ năng lực và trách nhiệm. Nhưng cũng không loại trừ phần mềm, vì hôm chấm thi phần mềm đã có trục trặc vừa chấm vừa sửa 3 lần.
"0 điểm thi trắc nghiệm gần như không xảy ra và nếu có xác suất như đạt điểm tối đa. Tất nhiên trên lý thuyết vẫn có thể 0 điểm nhưng nếu tô hú họa cũng không thể 0 điểm. Trường hợp ở Tây Ninh mờ đáp án thì tôi có thể chấp nhận bởi máy không nhận dang được, còn nói tô sai số báo dánh, mã đề là vô lý"- ông nói.
Không nên đổ lỗi cho thí sinh
Việc phát hiện 58 bài thi trắc nghiệm bị điểm 0 ở Tây Ninh diễn ra trước khi công bố điểm thi. Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Tây Ninh, Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai đã nắm sự việc nhưng chỉ ở mức " động viên thí sinh và người nhà phúc khảo theo quy định".
Các chuyên gia tuyể sinh nhìn nhận với những trường hợp bất thường như vậy, lúc ráp điểm, trước khi công bố có thể cần tìm hiểu vấn đề và kiểm tra, tiến hành rà soát. Tổ chấm trắc nghiệm phải luôn theo dõi kết quả chấm, nếu bất thường phải rà lại ngay. Đã đến lúc các bên liên quan phải thẳng thắn nhìn nhận sai sót và cầu thị chứ không đổ lỗi. Phía thiệt thòi nhất trong sự việc này là 34 thí sinh và gia đình. 15 ngày qua các em và gia đình chắc đã sống trong tâm trạng nặng nề, vì vậy cần một lời xin mỗi chứ không phải đổ lỗi.
Lê Huyền
Học sinh giỏi quốc gia suýt trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0
- Trong 58 bài thi bị điểm 0 trước phúc khảo ở Tây Ninh có tới 3 bài thi của em Lê Quang Kỳ. Kỳ là học sinh giỏi quốc gia, cũng là học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp ở trường chuyên trước phúc khảo vì điểm 0.
">Điểm thi gần 9 thành 0: Tại thí sinh, người chấm hay phần mềm?