当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > GMO bắn tọa độ Bom Bom chính thức ra mắt 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Mới đây, một số người đi qua hồ nước thuộc xóm Nam Tiến, xã An Hòa, (huyện quỳnh Lưu, Nghệ An) phát hiện thi thể một nữ sinh nổi lên mặt nước. Danh tính nạn nhân là em Hồ Thị Lan (học sinh lớp 11).
Hiện trường nơi phát hiện thi thể nữ sinh lớp 11 |
Ông Nguyễn Xuân Quyết - Chủ tịch xã An Hòa cho biết, gần nơi phát hiện thi thể nữ sinh có để lại một chiếc điện thoại, lá thư tuyệt mệnh. Nội dung bức thư dài một trang giấy, gửi lời xin lỗi bố mẹ vào sáng 11/3.
Chị Nguyễn Thị Hiền (38 tuổi, mẹ em Lan) khóc ngất tại hiện trường cho biết, Lan là đứa con ngoan, học giỏi, biết vâng lời bố mẹ. Tối qua Lan không về nhà, đến sáng thì phát hiện sự việc.
Thầy Nguyễn Cảnh Ban giáo viên chủ nhiệm chia sẻ, khi nhận được tin, học sinh, thầy cô và bạn bè đều không dám tin vào sự thật. Thường ngày em Lan đi học bình thường, học giỏi thuộc nhất nhì của lớp.
"Những ngày qua, nhà trường có nghe thông tin trên mạng xuất hiện clip ghi lại cảnh nữ sinh này và một bạn nam trong lớp hôn nhau. Không biết đây có phải là nguyên nhân của sự việc...", ông Ban cho biết
Phía gia đình không yêu cầu giám định pháp y, nên Công an huyện Quỳnh Lưu để cho người nhà đưa thi thể em Lan về nhà lo hậu sự.
Có một số thông tin cho rằng, trước sự việc đau lòng trên, trên mạng xã hội có đăng hình ảnh, video em Lan và một bạn trai bày tỏ tình cảm với nhau trên lớp và có nhiều người vào bình luận...
Hiện Công an huyện Quỳnh Lưu đang tiếp tục làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Nữ sinh lớp 8 ở Bà Rịa - Vũng Tàu được đánh giá ngoan hiền, chăm chỉ đột nhiên uống thuốc diệt cỏ tự tử khiến gia đình và người thân bất ngờ.
" alt="Nữ sinh lớp 11 tự tử vì bị phát tán clip hôn bạn trai"/>Theo quyết định, bà Sơn bị tạm đình chỉ 15 ngày, bắt đầu từ 24/1, để phục vụ công tác điều tra.
Trường Tiểu học Yang Hăn nơi bà Vũ Thị Sơn làm hiệu trưởng |
Trước đó, như VietNamNet phản ánh, trong năm học 2016-2017, Trường Tiểu học Yang Hăn, xã Cư Đrăm (Krông Bông) có 93 học sinh thuộc diện được nhận tiền hỗ trợ theo Nghị định 116 của Chính phủ, tổng số tiền hơn 506 triệu đồng.
Sau khi nhận tiền về, bà Vũ Thị Sơn chỉ chi trả 371 triệu đồng cho học sinh, số còn lại bà này giữ lại, tự ý chia cho cán bộ, giáo viên và bản thân.
Có 40 cán bộ, giáo viên của trường được nhận tiền từ quyết định của hiệu trưởng, tuy nhiên có 3 giáo viên và 1 kế toán không chịu nhận số tiền này.
Nữ hiệu trưởng bị đình chỉ công tác để phục vụ điều tra do sai phạm, tự ý giữ tiền Chính phủ hỗ trợ học sinh nghèo để chia cho giáo viên |
2 trong số 3 giáo viên không chịu nhận tiền đã bị bà Sơn ký quyết định luân chuyển vào điểm trường xa, đi lại khó khăn; kế toán của trường thì không được xét thi đua năm học 2016-2017.
Theo tìm hiểu, trong thời gian công tác tại Trường Tiểu học Cư Đrăm, bà Sơn từng lập khống hồ sơ thanh quyết toán sửa chữa khu vệ sinh của trường nhưng chỉ bị phê bình.
Sau khi luân chuyển đến Trường Tiểu học Yang Hăn, bà này lại tự ý chia tiền Chính phủ hỗ trợ học sinh nghèo cho cán bộ, giáo viên.
Nữ hiệu trưởng tự ý giữ lại hàng trăm triệu đồng tiền ăn do Chính phủ hỗ trợ học sinh vùng khó khăn rồi chia cho giáo viên.
" alt="Đình chỉ hiệu trưởng ăn chặn tiền học sinh nghèo chia cho giáo viên ở Đắk Lắk"/>Đình chỉ hiệu trưởng ăn chặn tiền học sinh nghèo chia cho giáo viên ở Đắk Lắk
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh đã ban hành 5 kế hoạch để tạo hành lang pháp lý cho thực hiện CĐS, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số của tỉnh; nhiều văn bản của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông được ban hành. Đến nay, toàn tỉnh đã kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng tới 100% các sở, ban, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố; UBND xã, phường, thị trấn, tốc độ trung bình 20Mbs.
Tỉ lệ máy tính được cài đặt phần mềm tại các cơ quan nhà nước của tỉnh là 87,4%; hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin “4 lớp” theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Đã tổ chức khóa bồi dưỡng trên trên nền tảng MOOCs được cho 540 học viên trên địa bàn tỉnh; 70 hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo, tập huấn kỹ năng số.
Tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận, xử lý trực tuyến một phần đạt 76,3%; tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn trình đạt 87%. 857 dịch vụ công trực tuyến được tích hợp lên cổng dịch vụ công quốc gia. 63,6% tổng dân số toàn tỉnh đã được tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử. 99.19% học sinh, 94,67% giáo viên kết nối, xác thực, chia sẻ thành công về dân cư với Cơ sở dữ liệu về giáo dục và đào tạo…
6 tháng cuối năm 2024, các sở, ngành, địa phương tập trung thực hiện một số nhiệm vụ như: Bám sát các chỉ tiêu nhiệm vụ được đề ra tại Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 25/2/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chương trình CĐS tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 983/QĐ-UBND ngày 4/8/2022 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án “CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; đẩy mạnh phát triển hạ tầng kết nối số cho người dân. Đẩy nhanh tốc độ phủ mạng cáp quang, mạng di động băng thông rộng; nâng cao dung lượng kết nối và chất lượng dịch vụ mạng, phủ sóng chất lượng ở các vùng trắng, vùng lõm về kết nối mạng băng thông rộng...
Thảo luận tại hội nghị các đại biểu tập trung đánh giá tình hình triển khai, kết quả thực hiện CĐS trong thời gian qua; đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả CĐS trong thời gian tới như: công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng; công tác CĐS trong lĩnh vực nông nghiệp, y tế, lao động – thương binh và xã hội…
Kết luận hội nghị, ông Tống Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh đề nghị, Sở Thông tin và Truyền thông, cần triển khai Quyết định số 983/QĐ-UBND ngày 23/8/2022 của UBND tỉnh về việc đề án CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Đề án 983); tham mưu cho tỉnh có định hướng ưu tiên đầu tư triển khai CĐS lĩnh vực gì trước, tránh tràn lan, không phù hợp với tỉnh. Các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phố tăng cường công tác truyền thông về CĐS đúng trọng tâm, trọng điểm, dễ nhớ, dễ hiểu; thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Các nhà mạng tăng cường rà soát dữ liệu và nỗ lực phủ sóng di động, nâng cao chất lượng hoạt động của mạng di động 4G, góp phần xóa dần vùng lõm, vùng trắng sóng di động trên địa bàn; tham mưu cho tập đoàn viễn thông tiếp tục có những hỗ trợ cho người dân trong việc xóa mạng di động 2G; vận động người dân chuyển từ mạng 2G sang mạng 4G. Tăng cường đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 về "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030".
Theo Vương Trang(Báo Lai Châu)
" alt="Lai Châu triển khai nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số tỉnh"/>Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Theo bác sỹ Nguyễn Thị Kim Hưng, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, mì chính tạo ra “ảo giác” có vị đặc biệt của thịt và nấm, làm hương vị thức ăn trở nên ngọt và hấp dẫn hơn. Nhưng bản thân nó không hề có giá trị dinh dưỡng, thậm chí còn gây hại nếu bị lạm dụng.
Thực tế, phần lớn các bà nội trợ vẫn dùng mì chính hàng ngày nhưng lạm dụng loại gia vị này quá nhiều và không biết dùng đúng cách. Hậu quả từ việc dùng sai này rất nghiêm trọng, dễ gây nên các chứng bệnh động kinh, mất trí nhớ, trầm cảm, tính khí thất thường.
Một số sai lầm "chết người" khi dùng mì chính nhiều người gặp phải:
Nêm mì chính vào món ăn đang sôi
Nêm mì chính khi thức ăn quá nóng khiến mì chính bị thoái hóa |
Nêm mì chính khi thức ăn quá nóng hoặc đang sôi hơn 100 độ C có thể xảy ra hiện tượng mì chính bị thoái hóa. Điều này dẫn đến sự hình thành các chất pyroglutamate hay natri có hại cho sức khỏe, đồng thời làm mất hương vị của món ăn.
Nêm mì chính vào món nguội, món lạnh
Mì chính rất khó hòa tan ở nhiệt độ thấp. Nếu cố tính cho mì chính vào khi thức ăn đã nguội, mì chính không tan được sẽ khiến món ăn không những không ngon mà còn dễ gây hại cho sức khỏe.
Nêm mì chính vào món ăn có vị chua
Các món ăn có vị chua thường có tính axit cao, nếu cho thêm mì chính sẽ dễ làm thay đổi thành phần trong mì chính. Điều này không những làm thay đổi hương vị của món ăn mà còn có hại cho sức khỏe.
Nêm mì chính vào các món rán
Không nên cho trực tiếp mì chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng, cháy xém cạnh, vì mì chính rất khó tan, làm mất hương vị đặc trưng của món ăn và gây tổn hại cho dạ dày.
Không nên cho trực tiếp mỳ chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng |
Tránh độc chỉ có cách dùng đúng
Để không bị nhiễm độc khi dùng mì chính, người tiêu dùng tuyệt đối không thả mì chính ở nhiệt độ cao, khi nấu chín thức ăn hãy bắc ra khỏi bếp mới cho mì chính. Nhiệt độ thích hợp để hòa tan mì chính là khoảng 70-90 độ C.
Không cho trực tiếp vào thực phẩm nguội vì mì chính hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Có thể hòa tan mì chính với nước ấm trước khi trộn vào thức ăn nguội để tăng vị ngon cho món ăn.
Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thức ăn có vị ngọt tự nhiên như cà chua, tôm… vì sẽ làm mất hương vị ngọt. Không nên dùng với trứng vì trứng có nhiều bột, khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon mà không cần mì chính. Cho mì chính vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.
Các món ăn từ thịt lợn có chứa acid glutamic, khi kết hợp thêm với muối, gặp nhiệt độ cao tự nhiên sẽ cho hương vị ngọt tự nhiên mà không cần đến mì chính, vậy nên cũng không cần cho thêm mì chính vào những món ăn này để tránh nạp thêm hóa chất vào cơ thể.
(Theo VTC)
" alt="Dùng mì chính sai cách, coi chừng gặp họa"/>Chế độ nghỉ phép này nhằm mục đích cải thiện đời sống tinh thần của cán bộ, nhân viên và được Trường Trung học thực nghiệm Dinglan, Hàng Châu, Chiết Giang gọi là “ngày phép yêu thương”.
Những giáo viên trẻ còn độc thân và những người đã có gia đình nhưng chưa có con đều có thể nộp đơn xin nghỉ theo chế độ này, với điều kiện ngày nghỉ sẽ không gây ảnh hưởng gì đến nhiệm vụ giảng dạy.
Trường đã có thông báo về chính sách nghỉ phép tới các giáo viên trong thư nội bộ, đồng thời cho biết việc phê duyệt sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh của từng giáo viên.
Khoảng 40% giáo viên của trường hiện chưa kết hôn, vì thế chính sách đưa ra dự kiến sẽ để phục vụ nhóm này – hiệu trưởng nhà trường, ông Zhao cho biết.
“Thông thường, giáo viên của chúng tôi làm việc rất vất vả. Tôi hi vọng rằng họ sẽ dành 2 nửa ngày nghỉ/ tháng để thư giãn và tận hưởng cuộc sống cá nhân, dành thời gian cho gia đình” – ông Zhao chia sẻ.
“Tôi tin rằng, học sinh chỉ có thể hạnh phúc khi giáo viên hạnh phúc”.
Với những giáo viên đã có gia đình và có con, lâu nay trường đã áp dụng chính sách “ngày nghỉ gia đình” từ năm 2015. Được biết, đối tượng này cũng được nghỉ phép 2 buổi/ tháng.
Giáo viên của Trường Trung học thực nghiệm Dinglan hiện đang rất vui về quy định nghỉ phép này của trường.
Nguyễn Thảo (Theo SCMP)
" alt="Giáo viên độc thân được nghỉ ‘ngày phép yêu thương’"/>Tại Nam Định, chuyển đổi số trong nông nghiệp góp phần quan trọng thay đổi phương thức quản lý, sản xuất, giải phóng sức lao động, giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, truy xuất nhanh nguồn gốc sản phẩm...
Vì vậy, nông nghiệp là một trong 5 lĩnh vực được ưu tiên trong lộ trình chuyển đổi số của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm tạo bước đột phá trong quản lý, sản xuất và tiếp cận thị trường.
Trong phát triển sản xuất nông sản, ngành nông nghiệp quan tâm thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tham mưu UBND tỉnh ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cấp chứng chỉ quản lý chất lượng và các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định cũng xây dựng và phát triển được gần 40 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, 35 cơ sở đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền; trên 400 sản phẩm có đăng ký mã số, mã vạch; nhiều sản phẩm của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn và Voso.vn.
Trên 100 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã xây dựng phần mềm định danh điện tử; 33 cơ sở thiết lập nhật ký điện tử; hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh ứng dụng tem điện tử thông minh (QR code) phục vụ việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm và chống gian lận thương mại cho các sản phẩm nông sản của địa phương. Hàng trăm trang trại, gia trại đã sử dụng phầm mềm nhật ký điện tử để giám sát quá trình sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ước đến hết năm 2022, có tổng số 20 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao. Trong đó 8 hợp tác xã áp dụng công nghệ trong canh tác; 6 hợp tác xã nuôi trồng, bảo quản; 3 hợp tác xã công nghệ tự động hóa; 3 hợp tác xã công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vật tư nông nghiệp.
Nhiều năm qua, tỉnh Nam Định cũng tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 329 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, đạt hạng 3 – 4 sao; trong đó có 1 số sản phẩm OCOP đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường quốc tế, kể cả thị trường khó tính…
Bên cạnh phát triển số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP, một trong những nội dung và nhiệm vụ quan trọng được Nam Định chú trọng thực hiện là tăng cường chuyển đổi số nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Để gắn kết sản phẩm OCOP của tỉnh với thị trường, từ năm 2019 đến nay, tỉnh Nam Định đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm OCOP tham gia nhiều hội chợ, hội nghị xúc tiến đầu tư, chương trình kết nối cung cầu ở cả Trung ương và địa phương… Tổ chức Tuần lễ giới thiệu sản phẩm OCOP tại Trung tâm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp sạch của tỉnh.
Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định đã tổ chức quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản và OCOP thông qua các hội nghị, gian hàng trưng bày trực tuyến và hỗ trợ đăng tải thông tin sản phẩm OCOP trên một số website như: ocopnamdinh.vn; ocopvietnam.gov.vn.
Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ các chủ thể có sản phẩm OCOP tạo và hướng dẫn sử dụng các gian hàng để bán sản phẩm OCOP trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn, Voso.vn, Shopee… Đến nay đã có trên 150 sản phẩm OCOP của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử.
Ngoài ra, năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn và phát triển dịch vụ công nghệ Lâm Hải tổ chức Ngày hội livestream với chủ đề "Tăng cường chuyển đổi số trong truyền thông về Chương trình OCOP".
Chương trình diễn ra dưới hình thức livestream trực tuyến trên Fanpage "Sản phẩm OCOP Nam Định" với sự tham gia của trên 25 sản phẩm đến từ các xã, huyện trên địa bàn tỉnh và đã thu hút đông đảo người xem, người tương tác.
Đại diện các chủ thể đã mang đến chương trình những sản phẩm OCOP tiêu biểu của địa phương với mục đích thông qua livestream trực tuyến, các sản phẩm nông sản tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ đến gần hơn với đông đảo người dân cả nước, từng bước tạo nên tảng vững chắc để sản phẩm OCOP của địa phương có mặt tại các thị trường trong cả nước.
Đặc biệt thời gian qua, thực hiện công tác chuyển đổi số theo chủ trương của tỉnh, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai tuyên truyền chuyển đổi số trong nông nghiệp. Kết quả đến nay có 200 sản phẩm của 50 hộ nông dân được đưa lên sàn thương mại điện tử.
Ông Tô Văn Hiệp, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nam Định thông tin: “Chuyển đổi số là một xu thế hiện nay; với lĩnh vực nông nghiệp và người nông dân thì đây cũng là vấn đề mới.
Trước mắt, chúng tôi đẩy mạnh công tác tuyên truyền; thứ hai là hỗ trợ nông dân trực tiếp, cầm tay chỉ việc đưa sản phẩm lên các trang thương mại, cũng như hướng dẫn, khuyến khích nông dân thanh toán không dùng tiền mặt. Đặc biệt, quảng bá tuyên truyền trên các kênh, trên các trang mạng xã hội, giúp nông dân tiêu thụ nông sản tốt hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí đáng kể cho họ”.
Triển khai chính sách gắn với tuyên truyền
Bên cạnh những thuận lợi, công cuộc chuyển đổi số ngành nông nghiệp của tỉnh Nam Định cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Cụ thể: Nguồn nhân lực có kỹ năng về sử dụng, vận hành thiết bị tự động, thiết bị số còn thiếu và yếu. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số còn hạn chế, số hóa dữ liệu còn khó khăn. Trình độ công nghệ công nghiệp phụ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp như cơ khí, chế biến sâu… chưa tương xứng với công nghệ số.
Thời gian tới, để đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai nhiều giải pháp quan trọng. Đó là tuyên truyền bằng nhiều hình thức giúp người nông dân nâng cao nhận thức, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường nhằm tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản.
Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số vào sản xuất với nhiều chính sách ưu đãi.
Xây dựng, triển khai nhiều chính sách thúc đẩy chuyển đổi số có tính thực tiễn cao nhằm huy động nguồn lực để phát triển đồng bộ, toàn diện nông nghiệp thông minh.
Như vậy, để chuyển đổi số thực sự phát huy thế mạnh cần có sự kết hợp đồng bộ giữa việc triển khai các cơ chế, chính sách gắn với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển đổi tư duy cũng như đào tạo, tập huấn về chuyển đổi số cho cấp ủy, chính quyền, cán bộ và cộng đồng dân cư. Đồng thời đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số trong phát triển kinh tế nông thôn.
Theo ông Tô Văn Hiệp, công tác sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại các địa bàn nông thôn của tỉnh Nam Định được Hội Nông dân tỉnh triển khai mạnh mẽ.
Hội thường xuyên tuyên truyền nông dân tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tiêu thụ, chế biến, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp như lĩnh vực gieo cấy lúa; tham mưu cho tỉnh cũng như các ngành chức năng hỗ trợ nông dân về máy cấy lúa… giúp giảm chi phí, sức lao động.
Tuyên truyền nông dân về khâu chăm sóc, bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh…. qua việc sử dụng công nghệ máy bay không người lái, điều khiển từ xa, góp phần chuyển đổi nhận thức cũng như sản xuất an toàn cho người dân nông thôn.
Quỳnh Nga
" alt="Chuyển đổi số tạo bước đột phá trong ngành nông nghiệp Nam Định"/>Chuyển đổi số tạo bước đột phá trong ngành nông nghiệp Nam Định