当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
“Việc học cưỡi ngựa giúp em rèn luyện tính kiên trì, chinh phục thử thách hơn. Khi mọi người nhìn thì có thể thấy phi nước kiệu khá dễ nhưng thực chất rất khó, cơ thể mình phải nhún nhảy theo nhịp chạy của chú ngựa. Em đã luyện tập rất lâu để làm được điều đó. Cưỡi ngựa giúp em thấy vui vẻ, thoải mái hơn sau những giờ học”, Đặng Ngọc Bảo Anh (15 tuổi, Hà Nội) chia sẻ.
Anh Nguyễn Thành Nam (Hà Nội) - một phụ huynh cho con đến luyện tập môn thể thao này bày tỏ: “Trước khi tham dự khóa học, bạn nhà mình rất rụt rè. Nhưng dần được làm quen với những chú ngựa thấy bé linh hoạt, mạnh dạn hơn, ngoài ra còn giúp con rèn luyện sức khỏe”.
Việc tiếp xúc những chú ngựa không chỉ giúp các học viên nhí cưỡi được ngựa, quan trọng hơn là hình thành tình yêu dành cho loài vật, thiên nhiên đối với trẻ em. Do vậy, vào mỗi buổi học, các em được tự tay chăm sóc chú ngựa của mình, vuốt ve trước đưa chúng khi ra sân.
Để phục vụ cho việc học cưỡi ngựa cũng như kết hợp ăn ý với các bạn nhỏ, những chú ngựa được huấn luyện một cách kỹ càng, học cách giữ bình tĩnh tốt.
Cô Nguyễn Thị Hòa Hợp – giảng viên dạy cưới ngựa (CLB ngựa Hà Nội) cho biết, những năm gần đây việc học cưỡi ngựa còn được coi là một biện pháp điều trị hữu hiệu đối với trẻ tự kỷ.
“Việc thao tác trên lưng ngựa giúp các em tăng sự tự tin, tìm được niềm vui, cải thiện khả năng tập trung hơn. Tuy nhiên đối với các bạn mắc hội chứng tự kỷ, giáo viên phải kiên nhẫn và theo dõi sát sao hơn để hỗ trợ các em làm chủ được chú ngựa”, cô Hợp nói.
Một buổi học cưỡi ngựa thường kéo dài khoảng 45 phút với chi phí hơn 500.000 đồng, nhưng nhiều phụ huynh vẫn sẵn sàng chi trả để các em nhỏ có thêm những trải nghiệm đặc biệt với môn học “quý tộc”này.
Ngọc Linh
" alt="Phụ huynh chi tiền triệu cho con trải nghiệm môn cưỡi ngựa"/>Hôm 12/4, Rossel cũng đã hứng chịu một vụ tấn công mạng quy mô lớn khiến việc truy cập các trang web của tờ nhật báo Pháp ngữ Le Soir và tờ La Voix du Nord bị tê liệt trong nhiều giờ.
Trong khi đó, các nhật báo Pháp ngữ như L'Union de Reims và L'Ardennais cũng buộc phải đóng các trang web.
Vào lúc 19 giờ tối 13/4, trang mạng của tờ Le Soir đã bị treo trong vòng 5-6 phút. Trên mạng xã hội Twitter của báo xuất hiện thông báo: “Le Soir tiếp tục bị tin tặc tấn công, việc truy cập không ổn định, chúng tôi đang tiến hành khắc phục.”
Cũng trong tối 13/4, việc truy cập vào trang web của nhật báo La Libre Belgique và La Derrnière Heure cũng bị tê liệt.
Theo ông Ralph Vankrinkelveldt, Tổng biên tập báo La Derrnière Heure, đây là lỗi kỹ thuật nội bộ nhưng bộ phận phụ trách tin học của báo không loại trừ khả năng tin tặc tấn công.
Báo La Libre Belgique và La Derrnière Heure đều là hai tờ báo tiếng Pháp thuộc sở hữu của Tập đoàn S.A IPM.
Trước đó, các tin tặc Hồi giáo Fallaga của Tunisia chiếm quyền kiểm soát cổng thông tin của chính quyền vùng Wallonie của Bỉ nhằm phản đối các hoạt động chống khủng bố.
Hiện, Bỉ tham gia các hoạt động chống khủng bố do Mỹ dẫn đầu.
Hồi tháng Hai năm nay, nước này đã gửi 35 binh sỹ tới Iraq để hỗ trợ huấn luyện cho lực lượng quân đội tại đây chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Theo Vietnam+
" alt="Nhiều tờ báo lớn của Bỉ tê liệt vì bị tin tặc tấn công"/>Cũng theo chỉ đạo của Sở, để đảm bảo chương trình, một số nội dung dạy học cuối năm học như bài thực hành, luyện tập, ôn tập được xây dựng thành các nhiệm vụ học tập và hướng dẫn để học sinh tự thực hiện.
Như vậy, với quyết định này, học sinh Nghệ An sẽ được nghỉ học trước 1 tuần so với kế hoạch năm học và kết thúc năm học cũng trước hơn 1 tuần so với dự kiến.
Sở cũng nghiêm cấm việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường sau khi đã kết thúc chương trình năm học 2020 - 2021.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Về tổng kết năm học, Sở GD-ĐT Nghệ An yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Thủ trưởng các đơn vị xây dựng nội dung, giao giáo viên chủ nhiệm sử dụng tiết cuối cùng của năm học để tổ chức sơ kết tại lớp học, không tập trung toàn trường để tổng kết năm học. Nhà trường cần có các hình thức phù hợp để thông báo kết quả học tập, rèn luyện năm học 2020 - 2021 cho phụ huynh, học sinh.
Ngoài ra, quán triệt các yêu cầu về phòng chống dịch, đảm bảo an toàn khi nghỉ hè.
Thanh Hùng
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội lo lắng khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cận kề nhưng các con phải học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lại phải thi nhiều hơn 1 môn so với năm ngoái.
" alt="Học sinh Nghệ An được nghỉ hè sớm 1 tuần"/>Mỗi thanh niên là một sứ giả văn hóa
Trong thời đại kỷ nguyên số, vấn đề xây dựng và bảo vệ nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức, khó khăn. Làm thế nào để bảo tồn và phát triển văn hóa trong thời đại 4.0, đó không còn là câu chuyện riêng mà là của mọi người, trong đó có trách nhiệm rất lớn của thế hệ trẻ.
Trình bày tham luận tại tọa đàm, Bí thư Huyện đoàn Sông Hinh Hồ Vĩnh Hưng cho biết: Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong bảo tồn và phát triển văn hóa, những năm qua, tuổi trẻ Sông Hinh triển khai nhiều hoạt động, phong trào ý nghĩa.
Ban Thường vụ Huyện đoàn chỉ đạo các cơ sở đoàn và đoàn trực thuộc đẩy mạnh tuyên truyền việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với đời sống thực tiễn và trong công việc; triển khai 18 đợt sinh hoạt chính trị “Nhớ về Bác, lòng ta trong sáng hơn”, thu hút hơn 2.000 lượt ĐVTN tham gia; tổ chức tuyên dương 200 thanh niên, thiếu nhi làm theo lời Bác.
Các cơ sở đoàn, hội, đội tăng cường giáo dục ĐVTN trân trọng giá trị văn hóa dân tộc; định hướng xây dựng hình mẫu thanh niên Sông Hinh thời kỳ mới, nền tảng là những giá trị đạo đức, phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam với cốt lõi “tâm trong - trí sáng - hoài bão lớn”.
“Mỗi ĐVTN cần phải tìm hiểu, học hỏi các giá trị văn hóa truyền thống; tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch để quảng bá văn hóa của địa phương đến với nhiều người hơn. Mỗi ĐVTN là một sứ giả văn hóa, xung kích đi đầu trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, tuyên truyền cho người dân hiểu về âm mưu phá hoại an ninh tư tưởng, văn hóa nước ta của các thế lực thù địch”, anh Hưng chia sẻ.
Trước những lợi ích và tác hại của mạng xã hội trong thời đại “Công dân số - Văn hóa số”, Phó Giám đốc Sở TT&TT Lê Tỷ Khánh cho rằng, muốn chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số, lực lượng thanh niên cần không ngừng học tập nâng cao trình độ, hiểu biết và đi đầu trong công tác chuyển đổi số để có thể tận dụng tốt nhất những lợi thế mà ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số mang lại; đồng thời nâng cao năng lực số, có thái độ đúng đắn về chuyển đổi số, ứng xử có trách nhiệm trên môi trường số.
Nêu gương trong thực hành văn hóa
Để góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, ĐVTN, học sinh, sinh viên về vị trí, vai trò của văn hóa, sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gắn với nhiệm vụ giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống, tốt đẹp của dân tộc trong kỷ nguyên số, Bí thư Tỉnh đoàn Lương Minh Tùng yêu cầu các cấp bộ đoàn tiếp tục phát huy tinh thần, nhiệt huyết và khát vọng cống hiến của tuổi trẻ trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa của dân tộc; thực hiện tốt công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đặc biệt là phát huy vai trò của tuổi trẻ với nhiệm vụ chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số. Mỗi cán bộ, đảng viên trẻ, đoàn viên cần thực hiện tốt vai trò nêu gương trong thực hành văn hóa, nhất là văn hóa trên mạng xã hội, chấp hành tốt các quy định của Đảng, Nhà nước, của đoàn. Đây là giải pháp quan trọng nhất và hữu hiệu nhất đối với việc giữ gìn, bảo vệ và phát huy văn hóa cho thanh niên”.
Ông Nguyễn Văn Sự, Phó Trưởng ban trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cho rằng: Tọa đàm là diễn đàn ý nghĩa để các ngành chức năng, tổ chức đoàn, hội đưa ra các quan điểm, định hướng tư tưởng, lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp, bản sắc dân tộc đến đông đảo ĐVTN; qua đó nâng cao nhận thức cho các bạn trẻ về vị trí, vai trò của văn hóa, sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gắn với nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị văn hóa toàn quốc tháng 11/2021.
Tổ chức đoàn, hội, đội cần tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng, gia đình, nhà trường trong giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi; thường xuyên nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi trên mạng xã hội để kịp thời định hướng, tuyên truyền; đồng thời đẩy mạnh nêu gương người tốt, việc tốt và các giá trị đạo đức xã hội hướng tới phòng, chống nguy cơ lệch chuẩn văn hóa và phản văn hóa cho giới trẻ.
Theo Bí thư Tỉnh đoàn Lương Minh Tùng, các cấp bộ đoàn sẽ tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa mới, giá trị mới, hiện đại và phù hợp với thanh niên; qua đó góp phần tăng “sức đề kháng” cho thanh niên trước những xu hướng ngoại lai tiêu cực xâm nhập trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, xây dựng thế hệ trẻ Phú Yên thời kỳ mới “Bản lĩnh vững vàng - Tiên phong hành động - Sáng tạo không ngừng - Khát vọng vươn lên”. |