当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Đây là đợt thi thứ 3 trong 6 đợt đánh giá tư duy năm 2024 của ĐH Bách khoa Hà Nội. Địa điểm thi diễn ra tại các tỉnh thành: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng…
Năm nay đợt thi được bố trí sớm hơn mọi năm với mục tiêu để những học sinh tự tin về kiến thức của mình có thể tham gia thi sớm. Ngoài ra còn một mục tiêu khác là giúp thí sinh làm quen với nội dung và cấu trúc bài thi, phần mềm thi và đặc biệt là đánh giá năng lực tư duy hiện tại của bản thân để có kế hoạch ôn tập phù hợp.
Cấu trúc của bài thi năm nay vẫn giữ ổn định như năm 2023, gồm 3 phần: Tư duy Toán học, Tư duy Đọc hiểu và Tư duy Khoa học, trong đó, nội dung các phần thi không đi sâu vào kiểm tra kiến thức các môn học mà tập trung vào đánh giá năng lực tư duy riêng biệt. Đặc biệt, phần Tư duy Khoa học đã “xóa nhòa ranh giới” giữa các tổ hợp môn học, phù hợp với nội dung của chương trình THPT mới.
Các đợt thi còn lại sẽ diễn ra vào các ngày 27-28/4/2024; 8-9/6/2024 và 15-16/6/2024 tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Hàng trăm thí sinh phải dừng thi đánh giá tư duy của Bách Khoa vì mất mạng
"Kỳ thi này dành cho ứng viên trẻ nhằm đo lường mức độ hiểu biết của họ đối với các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và tiếng Anh. Yahya là thiên tài vì vượt qua kỳ thi tuyển sinh của ZC ở tuổi 12", ông Obayya nói.
Trước khi đỗ vào ZC, Yahya đã tham gia khoá học tại Trung tâm Sáng tạo Khoa học thuộc Đại học Damietta và nhận được Chứng chỉ lắng nghe (Listening Certificate). Ngoài ra, Yahya cũng vượt qua các bài kiểm tra: Kỹ năng tư duy khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (STEM).
Theo đó, chính phủ Ai Cập sẽ tài trợ các nghiên cứu của Yahya tại ZC thông quaQuỹ học bổng Đổi mới(ISF) của Bộ giáo dục đại học dành cho sinh viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu tiêu biểu.
Thách thức phải đối mặt
Ông Samir Khalaf Abd-El-Aal, giáo sư nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia ở Cairo, cho biết, mặc dù tinh thần và trí tuệ của Yahya ngang bằng với sinh viên đại học, nhưng tuổi tác, thể chất, cảm xúc và quá trình giao tiếp xã hội sẽ là rào cản lớn nhất.
"Phụ huynh và nhà trường cần nhận ra những thách thức em phải đối mặt để giải quyết sớm, bao gồm: Hành vi, cảm xúc, nuôi dưỡng mối quan hệ với mọi người và xây dựng tình bạn. Để đạt được điều này, phụ huynh và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ. Đồng thời, nên hướng dẫn em xây dựng thế mạnh cá nhân nhằm phát triển trí tuệ và cảm xúc bản thân", ông Abd-El-Aal nói.
Giáo sư Ahmed El-Gohary, Cựu Chủ tịch Đại học Khoa học và Công nghệ Ai Cập-Nhật Bản Alexandria, đồng tình cho rằng, sinh viên có năng khiếu nên được chăm sóc đặc biệt và tuyệt đối không tước đoạt các trải nghiệm của trẻ, bao gồm cả việc kết bạn, vui chơi. Giáo sư khuyên những trường này, cần xây dựng lộ trình học đúng, bởi không có cách tiếp cận nào phù hợp với mọi người.
Vai trò của gia đình và nhà trường
Tâm sự University World Newsbố của Yahya, ông Abdel Nasser, cho rằng, vai trò của gia đình là khuyến khích con phát triển tiềm năng và cùng trẻ giải quyết vấn đề gặp phải. "Ở khía cạnh học thuật, tôi đã cố gắng hết sức giúp con phát triển trí tuệ. Tôi đưa được con vào môi trường giáo dục phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập", bố nam sinh nói.
Người này khẳng định thêm, hiện Yahya không gặp vấn đề trong học tập và tương tác với bạn bè hơn tuổi ở lớp đại học.
Giáo sư Mahmoud Abdrabou, Chủ tịch của ZC, cho biết, nhà trường sẽ giúp Yahya thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học và vượt qua thách thức em đối mặt thời gian tới. Đại diện trường chia sẻ thêm, sẽ khuyến khích nam sinh tham gia các câu lạc bộ và hoạt động sinh viên.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ, cho hay, năm nay, nhà trường không chỉ muốn mang đến những món quà về vật chất mà còn muốn cả những món quà về tinh thần, đó là khởi nguồn của ý tưởng “phiên chợ 0 đồng”.
Các gian hàng tại hội chợ được bày bán các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho dịp Tết. Điều đặc biệt, trước đó, tất cả giáo viên sẽ được phát các voucher (phiếu mua hàng) tại hội chợ, theo từng mức. Nhà trường ghi nhận sự nỗ lực, cống hiến, tận tâm của tất cả đội ngũ giáo viên tuy nhiên, dành sự quan tâm đặc biệt hơn đối với những thầy cô có ít tiết, thu nhập thấp hơn trong năm.
“Những giáo viên có thu nhập trong năm cao như giáo viên Toán, Văn, Tiếng Anh... (có thu nhập tăng thêm nhờ dạy phụ đạo) sẽ được voucher có giá trị thấp nhất. Những giáo viên dạy các môn ít tiết, khó khăn sẽ được voucher có giá trị nhiều nhất”.
Những voucher có mệnh giá gồm 350 nghìn đồng, 600 nghìn đồng và cao nhất là 1 triệu đồng. Từ những voucher này, các giáo viên có thể tự chọn cho mình những mặt hàng, giỏ quà tùy ý.
Theo vị hiệu trưởng, những voucher này được trích từ tiền công đoàn trường và cả từ các cá nhân tự nguyện đóng góp...
“Quan trọng nhất là có sự san sẻ giữa những người có thu nhập ổn định hơn hoặc điều kiện gia đình may mắn hơn với những người còn gặp nhiều khó khăn... để rồi ai cũng có Tết”, bà Yến chia sẻ.
Tại hội chợ tổ chức riêng cho giáo viên, nhà trường cũng thiết kế nhiều trò chơi dân gian như: ném còn, bịt mắt đập niêu, hoạt động thể thao, âm nhạc… để thầy cô vui chơi, xả hơi sau một năm bộn bề, bận rộn với hoạt động dạy học; qua đó cũng tăng tinh thần đồng đội.
“Nghề giáo vất vả, đồng lương, chế độ tiền thưởng không cao nên mỗi năm, dịp Tết đến, nhà trường thường tổ chức các hoạt động, món quà như cách bù đắp tinh thần, động viên thầy cô gắn bó với nghề, với trường. Chúng tôi mong muốn qua những hoạt động đó, các thầy cô được giao lưu với nhau, thực sự là một ngày có thể buông đi những vất vả lo toan về công việc, nghĩa vụ... và chỉ có tiếng cười, vui vẻ với nhau”, bà Yến nói.
Ngoài việc chăm lo cho cán bộ giáo viên, nhân viên nói chung, nhân dịp Tết đến xuân về, nhà trường cũng có những phần quà dành tặng cho những cán bộ, nhân viên hưu trí.
Phiên chợ đặc biệt ở trường: Voucher giá trị cao cho giáo viên thu nhập thấp
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Xét tuyển sớm để giữ thế chủ động
Xóa tan áp lực thi cử, chủ động lựa chọn ngành học yêu thích, nắm bắt đầy đủ thế mạnh đào tạo ở trường yêu thích là những ưu thế nổi bật khi thí sinh lựa chọn xét tuyển học bạ. Điểm số thực tế sẽ giúp các bạn đưa ra lựa chọn phù hợp với năng lực học tập những năm THPT. Năm 2024, trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục áp dụng hai phương thức xét học bạ gồm: xét theo điểm trung bình ba học kỳ THPT và xét theo điểm tổ hợp ba môn lớp 12.
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển sớm để có nhiều lợi thế vì điểm ở đợt đầu tiên sẽ “dễ thở” hơn, cơ hội trúng tuyển cao hơn. Với bất cứ phương thức nào, thí sinh cũng sẽ được học cùng chương trình, giá trị bằng cấp và thụ hưởng tất cả dịch vụ hỗ trợ sinh viên như nhau. Vì vậy lựa chọn xét tuyển học bạ là sự lựa chọn hợp thời điểm hiện nay.
Đa dạng học bổng, giá trị lên đến 100% học phí
Xét tuyển sớm bằng học bạ, thí sinh sẽ an tâm cho suất vào đại học trước bối cảnh chung, chủ động tiếp cận thông tin, cơ sở học tập, ưu điểm ngành học sớm so với các thí sinh xét tuyển sau. Đồng thời, để khuyến khích các thí sinh có kết quả học tập tốt tiếp tục phát huy năng lực, UEF đã dành chính sách học bổng không giới hạn mỗi năm. Trong đó, học bổng tuyển sinh dành cho thí sinh đạt điều kiện về điểm số xét tuyển có giá trị từ 25%, 50% cho đến 100%. Mức điểm tối thiểu để đạt được là 24 điểm hoặc chứng chỉ ngoại ngữ IELTS từ 6.0.
Đối với các ngành học xu hướng và có nhu cầu cao về nguồn nhân lực phát triển hiện nay, trường cũng trao các suất học bổng doanh nghiệp 35% cho sinh viên trúng tuyển. Bên cạnh đó, trường trọng dụng nhân tài khi thực hiện chính sách học bổng tài năng đối với các thí sinh có thành tích cao trong các cuộc thi lớn về học thuật, văn hóa, văn nghệ, thể thao với các mức 25% - 50% - 75% - 100%.
Ngoài ra, học bổng giáo dục là chính sách thực hiện đối với thí sinh là con, em ruột của cán bộ, giáo viên, nhân viên các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT. Giá trị học bổng được áp dụng là 40%.
Môi trường quốc tế là ưu điểm phát triển nghề nghiệp
Là trường đại học song ngữ, định hướng quốc tế, UEF đào tạo sinh viên với 50% thời lượng bằng tiếng Anh. Bên cạnh giảng viên người Việt Nam, sinh viên được học tập cùng giảng viên đến từ nhiều quốc gia trên thế giới, cập nhật kiến thức đa dạng và nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ toàn cầu này.
Sinh viên trường còn thường xuyên được “xuất ngoại” với các học kỳ trao đổi quốc tế cùng những trường đại học uy tín. Trong năm 2024, thí sinh chọn UEF còn được đặc quyền lựa chọn các học kỳ quốc tế đa dạng tại nhiều trường đối tác ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan. Học kỳ quốc tế mở ra cơ hội để sinh viên được tiếp cận sâu rộng hơn với môi trường học tập và làm việc chuyên nghiệp ở nước ngoài.
Hệ thống đối tác gần 1.000 doanh nghiệp là điểm cộng lớn của trường, đảm bảo cơ hội thực tập và làm việc cho sinh viên cả trong và ngoài nước. Gần đây nhất là hơn 100 sinh viên của trường đã tham gia chương trình thực tập sinh quốc tế có lương tại Nhật Bản, Singapore trong năm vừa qua.
UEF nhận hồ sơ xét tuyển sớm năm 2024 đợt 1 đến ngày 31/3. Hồ sơ xét tuyển gồm có: Đơn xin xét tuyển học bạ (theo mẫu của UEF) Bản photo công chứng học bạ THPT Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời Bản photo căn cước công dân Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có). |
Bích Đào
" alt="Nhiều ưu thế cho thí sinh đăng ký xét tuyển sớm bằng học bạ trước 31/3"/>Nhiều ưu thế cho thí sinh đăng ký xét tuyển sớm bằng học bạ trước 31/3
Trong khi đó, Đông Tín, cựu sinh viên Khoa Hóa học, đã được vinh danh là một trong "35 nhà đổi mới khoa học và công nghệ dưới 35 tuổi" của Trung Quốc và được MIT Technology Review công nhận nhờ nghiên cứu đột phá về vật liệu perovskite.
Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, hai chị em đã chọn học nghiên cứu sau tiến sĩ ở nước ngoài. Đông Hàn theo học tại Đại học Purdue (Mỹ) và đắm mình vào lĩnh vực chưa được khám phá của công nghệ chụp ảnh kính hiển vi siêu phân giải. Vượt qua những trở ngại ban đầu, cô đã đạt được bước đột phá vào năm 2022 bằng cách giải quyết những điểm không chính xác trong các mô hình sử dụng dữ liệu đơn phân tử.
Đồng thời, Đông Hàn học sau tiến sĩ tại Đại học Toronto (Canada), đạt được những bước tiến đáng kể trong nghiên cứu vật liệu perovskite dưới sự hướng dẫn của Giáo sư khoa học nổi tiếng Edward H. Sargent.
Năm 2022, Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín trở về quê hương, thực hiện nguyện vọng trở thành nhà giáo dục. Ở tuổi 35, Đông Hàn đảm nhận vai trò giáo sư và hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Công nghệ Đại Liên, trong khi Đông Tín trở thành phó giáo sư và giảng viên hướng dẫn tiến sĩ tại trường cũ của họ, Đại học Thanh Hoa.
Trong thông báo trên website, Đại học Thanh Hoa tự hào tuyên bố sự trở lại của hai cựu sinh viên, nhấn mạnh sự phát triển của cặp song sinh từ những sinh viên đầy khát vọng trở thành những học giả, giảng viên trẻ thành đạt, sát cánh cùng nhau trong lĩnh vực học thuật.
Lịch trình học tập 1-6
"Lịch trình học tập tốt nhất" do hai chị em soạn ra trong những năm tại Đại học Thanh Hoa đã trở thành một hiện tượng trên mạng xã hội Trung Quốc, truyền cảm hứng cho vô số sinh viên noi theo.
Vào năm 2019, Đại học Thanh Hoa bất ngờ chia sẻ lịch trình học của hai chị em song sinh, bao gồm các chi tiết như đi ngủ lúc 1h sáng, thức dậy lúc 6h, bắt đầu học lúc 6h40 và có lịch trình dày đặc từ 21h đến 1h sáng.
Trên tờ giấy khổ A4, những nội dung sắp xếp học tập và cuộc sống cho từng khoảng thời gian từ thứ Hai đến Chủ Nhật được viết dày đặc: “Ôn lại bài”, “Nghe đài CNN”, “Hoàn thành bài tập về nhà”…
Trước sự bàn luận từ bên ngoài, Mã Đông Tín cho biết: “Lịch trình chỉ là một công cụ. Nó có thể giúp bản thân mình sắp xếp thời gian hợp lý nhưng không thể hiệu quả tuyệt đối. Kế hoạch là then chốt. Chúng ta phải học tập nghiêm túc, chỉ khi học với sự hứng thú thì bạn mới có thể tận hưởng được quá trình học tập”.
Lịch trình này cho thấy cách tiếp cận học tập khoa học và kỷ luật. Việc lập kế hoạch chi tiết và tuân thủ một thói quen nghiêm ngặt đã truyền cảm hứng và trở thành chuẩn mực cho nhiều sinh viên Trung Quốc.
Bức thư dài 3 trang gửi mẹ
Cha mẹ của cặp song sinh học bá không ngạc nhiên trước thành tích học thuật của hai chị em.
“Bởi vì tính cách và sự kiên trì của hai đứa trẻ này đã giúp chúng làm được những điều này. Chúng đã rất kiên trì từ khi còn nhỏ. Chỉ cần đặt ra mục tiêu, chúng sẽ làm việc chăm chỉ không ngừng nghỉ", bà Mã chia sẻ.
Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín đã viết nhật ký từ năm lớp một và chưa bao giờ dừng lại. “Lúc đầu tôi chỉ viết vài câu đơn giản, đến khi học cấp hai, mỗi mục nhật ký đều là một bài viết độc lập. Ngay cả trên chuyến tàu về nhà bà ngoại dịp Tết, tôi cũng không bao giờ quên viết”.
Khi học năm thứ 3 trung học cơ sở, hai chị em duy trì thói quen học thuộc lòng một bài luận mỗi ngày. Ngay cả khi họ phải tham gia một cuộc thi không liên quan vào ngày hôm sau, họ vẫn sẽ đọc thuộc lòng một bài luận vào đêm hôm trước.
Năm 2011, trong sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Đại học Thanh Hoa, Mã Đông Hàn đã viết một bức thư dài 3 trang gửi cha mẹ của mình.
Trong thư, cô viết: “Tại sao con có thể nổi bật giữa rất nhiều thí sinh và được nhận vào trường tốt nhất cả nước? Sau này, con tóm tắt 2 lý do: Một là có thói quen học tập tốt, hai là có sự kiên trì, tinh thần làm việc chăm chỉ. Con nghĩ đây không phải là thứ bẩm sinh, con có được phần lớn phụ thuộc vào những ảnh hưởng tinh tế từ cha mẹ".
Tử Huy
Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35
Cô Sương kể : “Tôi đang vào bản để tới điểm trường Sắt, do đường trơn trượt nên ngã xuống, yên xe cùng đồ đạc rơi ra. Lúc đó, có người dân đi nhổ sắn về đã chụp lại. Không ngờ, hình ảnh được nhiều người, bình luận chia sẻ và động viên".
Cô Sương là người con của xã vùng biên Trường Sơn, sau khi rời giảng đường cô trở về địa phương công tác. Hơn 2 năm nay, cô được phân công đứng lớp ở điểm trường bản Sắt, một bản nghèo nằm gần như biệt lập với vùng trung tâm. Cư dân của bản phần lớn là đồng bào Bru- Vân kiều.
Điểm trường ở bản Sắt có 15 học sinh, là con em đồng bào Bru – Vân Kiều. Ở bản chưa có điện lưới, sóng điện thoại, đường vào bản ngày trước hoàn toàn là đường đất lầy lội, nay được đổ bê tông một số đoạn.
“Có 2 giáo viên tiểu học cắm bản rồi ở lại luôn còn tôi vì nhà ở trong xã, muốn chăm lo thêm cho gia đình nên chọn đi về trong ngày. Tuy khoảng cách chỉ 17km nhưng đường đi rất khó khăn, nhiều đoạn dốc cao, lầy lội, heo hút dưới tán rừng", cô Sương nói.
Không ít lần cô Sương cùng đồng nghiệp ngã trên con đường đầy đất đỏ, bùn lầy trong hành trình vào bản cùng trò. Cũng có những lần, họ phải đi bộ vì xe hỏng hoặc đường quá khó đi nhưng với tình yêu con trẻ, các cô luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
"Không ít lần xe hỏng giữa đường, tôi phải bỏ xe lại rồi đi bộ vào bản cho kịp giờ. Sau đó, tôi nhờ dân bản hỗ trợ sửa xe để về nhà. Trách nhiệm công việc một phần, nhưng cũng thương các con, tôi muốn góp phần chăm sóc, nuôi dạy những người sẽ làm đổi thay vùng đất này trong tương lai", cô Sương cho biết thêm.
Được biết, Trường Sơn là xã có địa bàn rộng, chủ yếu là đồi núi hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, có những bản cách rất xa trung tâm xã. Hơn 60% dân cư nơi đây là bà con đồng bào Bru – Vân Kiều, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng.
Theo cô Hoàng Thị Hậu, Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Trường Sơn, trường có 1 điểm chính và 12 điểm trường lẻ. Do các bản nằm cách xa trung tâm, điều kiện đi lại khó khăn nên giáo viên thường phải vào từng bản để dạy học và hầu hết đều ở lại cùng trò đến cuối tuần ra lại điểm trung tâm.
“Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đời sống của bà con cũng dần chuyển biến tốt nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Dù có nhiều trở ngại nhưng chúng tôi sẽ vượt qua, tất cả vì học sinh thân yêu", cô Hậu chia sẻ.
" alt="Xúc động hình ảnh cô giáo ngã sõng soài, lấm bùn đất trên đường vào bản"/>Xúc động hình ảnh cô giáo ngã sõng soài, lấm bùn đất trên đường vào bản