您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Con dâu tím mặt vì mẹ chồng bắt chi 40 triệu đồng mua sắm Tết
NEWS2025-02-02 04:37:37【Nhận định】2人已围观
简介Tôi bán hàng online,âutímmặtvìmẹchồngbắtchitriệuđồngmuasắmTếbảng xếp hạng tennis chồng làm nhân viênbảng xếp hạng tennisbảng xếp hạng tennis、、
Tôi bán hàng online,âutímmặtvìmẹchồngbắtchitriệuđồngmuasắmTếbảng xếp hạng tennis chồng làm nhân viên văn phòng. Ở gia đình, tôi là chủ lực về kinh tế. Lương của chồng chỉ đủ ăn uống và xăng xe cho anh ấy, thu nhập của tôi mỗi tháng cũng được khoảng 30 triệu.
Các khoản chi tiêu như đóng học cho con, mua sắm quần áo, ma chay, hiếu hỉ…, tôi đều đứng ra gánh vác.
Bù lại chồng tôi hiền lành, chịu khó, về nhà không nề hà bất cứ việc gì để giúp đỡ vợ. Anh sống cũng tình cảm. Chưa bao giờ anh để tôi phải phàn nàn, hay kêu ca bất cứ điều gì. Dù có vất vả, bươn chải thế nào chăng nữa, tôi vẫn hài lòng với cuộc sống của mình.
Mẹ chồng tôi thuộc tuýp người hay xét nét con dâu. Ngày trước mới tìm hiểu nhau, biết tôi chưa có công việc, ở nhà phụ giúp mẹ bán hàng tạp hóa, bà chẳng ngại ngần chê bai, nói tôi lông bông, không xứng với con trai bà.
Bà khuyên Phong - chồng tôi chia tay, tìm mối tốt hơn, có công ăn việc làm ổn định tại các cơ quan, xí nghiệp để lấy. Vì năm đó chồng tôi làm trong cảng, thu nhập cũng vào loại khá. Bà không ưa tôi ra mặt.
Chồng tôi chẳng quan tâm đến điều đó, anh tuyên bố với mẹ, chỉ lấy tôi làm vợ. Sau đó chúng tôi tổ chức đám cưới giản dị, ấm cúng. Ngày cưới mẹ chồng mặt mũi cáu kỉnh, bạn bè, đồng nghiệp tôi từ Hà Nội xuống dự, ra chào hỏi, bà cố tình không đáp lời.
Lấy nhau xong, chúng tôi sống với bố mẹ chồng. Kết hôn được nửa năm, chồng tôi gặp sự cố, công ty buộc anh phải thôi việc. Anh xin vào một công ty nhỏ, làm văn phòng với mức lương 5 triệu.
Thời điểm chồng làm ra tiền, mỗi tháng mẹ chồng bắt tôi nộp 10 triệu sinh hoạt phí. Khi công việc anh gặp trục trặc, thu nhập khó khăn, thêm việc tôi mang thai khó khăn, phải dùng đến nhiều tiền nên mỗi tháng tôi chỉ đưa bà được 3 triệu.
Mẹ chồng bắt đầu kêu ca, kể lể với hàng xóm là nuôi báo cô vợ chồng tôi. Tôi ấm ức nhưng vì bầu bí, đành giữ im lặng, cho nhà cửa yên ổn.
Ở với mẹ chồng 2 năm, tôi bắt đầu tập bán hàng qua mạng, kiếm thêm thu nhập. Không ngờ khách hàng ngày một đông, thu nhập đều. Từ đó tôi lo lắng hết mọi việc trong nhà.
Sang năm thứ 3, tôi bàn với chồng ra thuê nhà ở riêng. Thương vợ con, chồng tôi đồng ý.
Nghe vợ chồng con trai sẽ sống riêng, mẹ chồng tôi nguýt dài, tuyên bố: “Xem vợ chồng anh chị không có tôi thì làm được gì? Dăm bữa nửa tháng đừng vác mặt về xin quay lại nhà tôi đấy”.
Hai vợ chồng tôi thuê căn phòng trọ nhỏ khoảng 15m2. Công việc khấm khá hơn, gia đình tôi thuê cả căn nhà 2 tầng, vừa làm nơi chứa đồ, vừa làm nơi ở. Chồng ngoài giờ làm, tranh thủ chạy đi ship hàng giúp vợ.
Sau 5 năm, tôi tích cóp được 1 khoản đủ mua 1 căn nhà cấp 4 xa trung tâm thành phố. Từ ngày dọn đi, Tết năm nào tôi cũng chu đáo biếu bà 5 triệu mua sắm. Nhờ đó, tình cảm hai mẹ con cũng cải thiện phần nào.
Năm nay, mới cuối đầu tháng 12 âm lịch, tôi được mẹ chồng giục giã sang nhà có việc gấp. Lo bà gặp chuyện gì, tôi vội vàng bắt taxi đến. Vừa ngồi chưa ấm chỗ, mẹ chồng đưa tôi bảng danh sách chi tiêu với số tiền 40 triệu đồng.
Bà bắt đầu thao thao giảng giải, đây là các khoản cần chi cho Tết năm nay. Em trai chồng tôi sắp lấy vợ, nhà vợ thuộc hàng khá giả ở thành phố nên bà cần quà cáp cho bên thông gia tươm tất.
Bên cạnh đó là quà cáp cho họ hàng nội, ngoại, mừng tuổi, mua bánh kẹo Tết, rượu ngoại… Mẹ chồng nói sẽ mời thông gia tương lai sang nhà ăn cơm, cần phải mua sắm thêm cả vật dụng trang hoàng nhà cửa cho sang trọng.
Bà nói ông bà giờ nghỉ hưu không có điều kiện nên bà giao trách nhiệm cho vợ chồng tôi lo. Tôi thấy vô lý nhưng vẫn khéo léo nói sẽ bàn bạc với chồng.
Chẳng ngờ mẹ chồng cho biết, hôm trước tôi đưa 40 triệu đồng nhờ bà đóng bảo hiểm nhân thọ cho 2 cháu nội. Nhưng bà chưa nộp mà ứng ra mua hết đồ. Giờ tôi đưa thêm tiền, để bà đóng bảo hiểm cho cháu. Nghe mẹ chồng nói, tôi giận tím mặt.
Tôi gọi cho chồng nói chuyện, anh giận dữ, về nhà to tiếng. Hai mẹ con nổ ra cãi vã. Mẹ chồng được dịp, lu loa với cả họ bên chồng là tôi xúi bẩy để chồng hỗn láo với bà.
Giờ gia đình tôi căng thẳng tột độ. Xin độc giả cho tôi lời khuyên tháo gỡ!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!很赞哦!(72555)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Cụ ông sống sót sau động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ kể lại giây phút cuối bên vợ
- Suboi lạ lẫm
- Hàng nghìn học sinh của Lạng Sơn nghỉ học tránh rét
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Sao Việt 9/5/2024: Ngọc Trinh khoe eo thon, Quốc Trường than phải sửa điện
- Mua vé số lần đầu 'cho vui', nữ sinh Canada bất ngờ trở thành triệu phú
- Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Anh Bùi Quang Huy trở thành tân Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- - Các quy chế quản lý sinh viên đại học, cao đẳng ban hành từ năm 2007, điều chỉnh ở năm 2016 và trong dự thảo vừa bị rút mới đây của Bộ GD-ĐT đều liệt kê 23-27 nội dung để áp dụng hình phạt như cảnh cáo, đình chỉ học, đuổi học. Các trường đại học cho biết lỗi khiến sinh viên bị đuổi học nhiều nhất là vi phạm liên quan đến học tập. Còn vi phạm về hoạt động mại dâm thì chưa xử lý trường hợp nào.
Đuổi học nhiều nhất: Các lỗi về học tập
Đại diện các trường đại học cho biết, quy định sinh viên hoạt động mại dâm sẽ bị đuổi học được ban hành từ năm 2007, có nghĩa đã hơn 10 năm. Nhưng trong hơn chục năm trở lại đây, và cả trước đó họ chưa từng ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị đuổi học vì hành vi mại dâm. Hoặc nếu có điều đó cũng xảy ra ngoài nhà trường và nhà trường không nắm được. Việc sinh viên bị kỷ luật thường do mắc các lỗi khác.
Ông Đặng Kiên Cường, Trưởng phòng công tác sinh viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, lỗi dẫn đến bị đuổi học của SV nhiều hơn cả là lỗi thi hộ. "Bản thân chúng tôi cũng không biết nếu các em vi phạm thì bắt như thế nào gọi là mại dâm".
Còn ông Phùng Quán, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) thì cho biết, nhà trường thường bị buộc thôi học với những vi phạm sau: Số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn; vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường; bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ…trong đó, bị đuổi học do có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn theo quy định của hiệu trưởng là nhiều nhất.
"Chúng tôi chưa ghi nhận sinh viên nào bị kỷ luật vì vi phạm mại dâm"- ông Quán khẳng định.
Đại diện Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM cũng thông tin, trường cũng chưa ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm, còn lý do sinh viên bị kỷ luật phổ biến nhất là không đủ điều kiện điểm. Ngoài ra, cũng có một số lỗi khác như dùng chứng chỉ tin - ngoại ngữ giả, đánh nhau, ăn trộm và bị kỷ luật ở mức độ nhẹ thì đình chỉ 1 năm.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cho hay sinh viên của trường bị kỷ luật thường liên quan đến các lỗi như điểm kém, bị cảnh báo học vụ, quá hạn đào tạo.
Theo ông, sẽ rất khó để trường xử lý kỷ luật sinh viên tham gia hoạt động mại dâm vì trường không thể theo các em khi ở ngoài. Do vậy, nếu có trường hợp nào thì chỉ có thể kỷ luật khi cơ quan quản lý gửi về. Nhưng đến này chưa ghi nhận trường hợp nào.
Nói về quy định hoạt động mại dâm trong dự thảo, ông Sơn cho rằng, những quy định này có thể đúng về lý, hoặc theo tính logic của luật, nghị định quy định nhưng "hơi phản cảm khi đọc qua".
Nếu có quy định những vấn đề xử lý nên để mở để các trường có thể linh động, vì thực tế thì mỗi trường có một cách quản lý khác nhau, có giá trị cốt lõi khác nhau.
Xử 2 lần hay không cần quy chế?
Dự thảo quản lý công tác sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp sư phạm đưa ra quy định "sinh viên hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 sẽ bị đuổi học" vừa bị phản ứng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định "sai thì phải sửa". Việc sửa dự thảo này là điều tất yếu sau những phản ứng của dư luận. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là thông tư hiện hành áp dụng cho đối tượng sinh viên hệ đại học chính quy vẫn đang xuất hiện nội dung này.
Nhiều ý kiến nêu ra: Vậy thêm một quy chế quản lý sinh viên có cần thiết?
Trưởng khoa Luật một trường đại học ở TP.HCM khẳng định ngắn gọn "cá nhân nào vi phạm điều gì dù bất kể là sinh viên hay không cứ theo luật mà xử lý".
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Hiệu trưởng kiêm Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng vẫn cần thiết có quy chế quản lý sinh viên. Ở đây phải phân biệt rõ giữa quy chế quy định những biện pháp kỷ luật và vi phạm pháp luật.
Thông tư Bộ GD-ĐT đưa ra những biện pháp kỷ luật nội bộ cho các cơ sở giáo dục đại học là quy định chung, cơ sở pháp lý để các đơn vị đại học xây dựng quy chế riêng. Quy định này có giá trị là đặt ra các biện pháp kỷ luật đối với người vi phạm. Còn vi phạm pháp luật là những biện pháp xử lý và truy cứu trách nhiệm pháp luật dành cho người vi phạm.
Như vậy, có thể áp dụng đồng thời không khi đối tượng đã bị xử lý pháp luật mà vẫn bị kỷ luật- có nghĩa là xử lý 2 lần.
Nhưng phải xác định loại vi phạm nào thì các cơ sở giáo dục xử lý và loại nào thì không.
Chẳng hạn quy định về chứa chấp, môi giới mại dâm và hoạt động mại dâm (bao gồm mua dâm và bán dâm) "khá nực cười ở chỗ tại sao phải định lượng mấy lần?".
Ông Sơn phân tích điều khoản "kích động, lôi kéo người khác biểu tình, viết truyền đơn, áp phích trái pháp luật hay tham gia biểu tình, tụ tập đông người, khiếu kiện trái quy định của pháp luật cũng sẽ bị xử lý" có vẻ chưa phù hợp. Bởi hiện nay chưa có Luật Biểu tình, biểu tình là quyền hiến định. Hiến pháp 1992 và các phiên bản sửa đổi chưa bỏ điều này nên quy định như vậy có thể vi hiến. Do vậy chỉ cần quy định rằng "tụ tập đông người trái pháp luật, gây rối trật tự công cộng" là đủ.
Còn luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng) khẳng định nhà trường không nên làm thay việc của các cơ quan thực thi pháp luật. "Có những quy định còn "chạy trước luật". Ví dụ như, về hành vi mại dâm, pháp luật hành chính và hình sự đã quy định đầy đủ, tùy theo tính chất, mức độ và hành vi để xử lý hình sự hoặc hành chính.
Hay với các hành vi liên quan đến biểu tình, luật biểu tình chưa có thì đưa các quy định liên quan đến biểu tình vào dự thảo quy chế, chẳng khác gì "cầm đèn chạy trước ô tô".
Một tiến sĩ về quản trị giáo dục phân tích: Ở ta, không chỉ ngành giáo dục mà ở nhiều lĩnh vực khác, thường có sự nhầm lẫn giữa việc dân sự với chuyên môn ngành.
Trong quá trình phát triển, việc tách bạch điều này rất quan trọng. Các nhà phụ trách cần phân hoạch rõ đâu là phần quản lý nhà nước, đâu là phần do điều chỉnh của luật dân sự hoặc hình sự.
Đối với một việc liên quan đến dân sự hoặc hình sự của sinh viên với tư cách là công dân với xã hội, tức là ngoài nhà trường thì hãy để những luật liên quan điều chỉnh. Không nên vì một việc của dân sự mà quyết định luôn việc của quản lý nhà nước về giáo dục.
Tuy nhiên, theo vị này, đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng có thể được quyền quy định những điều kiện nhất định đối với các giáo viên tương lai. “Nếu Bộ trưởng Bộ GD-ĐT muốn quy định để tường minh về mặt luật pháp, về mặt quản lý đối với giáo viên tương lai thì cũng có thể là một nội dung có thể được đưa ra để thảo luận, xem xét".
Bán dâm: Đuổi hay không đuổi?
Ngô Thị Phương (Trường ĐH Luật Hà Nội): Nếu là SV– đội ngũ có kiến thức, hiểu biết mà có hành vi hoạt động mại dâm thì nên bị đuổi học. Mại dâm ở Việt Nam vẫn chưa là một ngành nghề được công nhận hợp pháp, nên hoạt động mại dâm vẫn là trái thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Lê Mai (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Khi đã xác định theo nghề giáo thì chấp nhận sự đặc thù và cái nhìn khắt khe của xã hội về đạo đức, nhân cách và tính làm gương mẫu. Tất nhiên, có thể, lần đầu những bạn đó không may dại dột, cả tin bị lừa hay dụ dỗ dẫn đến sa ngã. Nhưng nếu lần thứ 2, thứ 3,… thì khó có thể đổ bởi những lý do khách quan khác.Phùng Huy Hưng (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): Đó là việc không nên và xứng đáng bị đuổi học vì sẽ làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, môi trường sinh hoạt của các sinh viên khác.
Đỗ Thị Thu (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Nhà trường không nên đuổi học. Bởi có đuổi thì vẫn hoạt động thôi và bản chất xã hội tránh nào được người này người kia. Là sinh viên sư phạm, là nhà giáo dục em nghĩ phải có trách nhiệm với những người đó. Giờ thấy thế mà hắt hủi, xóa đi cơ hội làm lại của họ thì còn gọi gì là giáo dục. Em nghĩ vẫn nên cho các bạn ấy cơ hội được đi học tiếp cùng với những hình thức giáo dục, hỗ trợ để thay đổi. Đó mới là giáo dục.
Đặng Xuân Hiếu (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): SV không vi phạm nội quy nhà trường thì không nhất thiết phải bị đuổi học. Bởi em được biết, Điều 39, Hiến pháp năm 2013 có nêu rõ mọi công dân đều có quyền được học tập không hạn chế trình độ và độ tuổi. Tất nhiên khi có hoạt động mại dâm trong hoạt động phạm vi nhà trường thì đuổi học là tất yếu.
Nguyễn Mai Thương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền): Sinh viên đồng thời cũng là công dân. Hoạt động bất cứ ngành nghề nào cũng đều là lựa chọn của họ dưới sự quản lý của pháp luật. Nếu đã có sự quản thúc của pháp luật rồi thì việc nhà trường xử phạt là thừa thãi, thay vào đó nhà trường nên làm đúng trách nhiệm là giáo dục nhân cách cho sinh viên.
Quy định xử phạt vi phạm hoạt động mại dâm theo số lần là chưa chặt chẽ. Nếu đã nghiêm trị thì làm ngay từ đầu.
Trong một luận án được học bổng của Hội đồng Anh, Thương ủng hộ chuyện hợp pháp hóa mại dâm.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Đuổi SV hoạt động mại dâm 4 lần: Bộ trưởng không nên 'đổ' cho cấp dưới
Chủ tịch QH lưu ý, ĐB đề nghị Bộ trưởng rút kinh nghiệm khi trả lời đổ cho cán bộ thiếu năng lực của ngành.
">'Hơn chục năm nay chưa có sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm'
Tin sao Việt 10/5: Minh Hằng khoe con trai kháu khỉnh. Sau khi lấy chồng doanh nhân và làm mẹ bỉm sữa, cô hạn chế xuất hiện tại các sự kiện giải trí. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ngọc Trinh khoe vẻ sexy, Quốc Trường than là ông chủ vẫn tự tay sửa điệnNgọc Trinh lấy lại phong độ, khoe vẻ sexy sau thời gian tập luyện chăm chỉ. Diễn viên Quốc Trường than là ông chủ vẫn phải sửa điện.">Sao Việt 10/5: MC Lê Anh hẹn hò vợ bao cả rạp phim, Minh Hằng khoe con trai
Sở hữu vóc dáng nóng bỏng với gu thời trang quyến rũ, ca sĩ Thuỷ Bùi gây ấn tượng khi tham gia cuộc thi Miss Grand Vietnam 2023. ">Ca sĩ Thuỷ Bùi detox mỗi tuần để tham gia Miss Grand Vietnam 2023
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Nhà nghiên cứu An Chi, người được biết đến với chuyên mục Chuyện Đông chuyện Tây, được biết là có thể viết lách tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Đã từng "xin thẳng thắn nhận rằng, cái “vốn” ngoại ngữ của mình chỉ có thể nằm gọn trong lá tre, lá mít", An Chi cho biết ông không muốn nói mình có nghiên cứu nhiều ngoại ngữ, mà chỉ là “nhờ có vốn ngoại ngữ Anh, Pháp, Tây Ban Nha và chữ Hán… nên tôi có thể đọc nhiều loại sách khác nhau, sau này mới có điều kiện và vốn liếng từ ngữ để viết lách tranh luận với các cây đa cây đề trong lĩnh vực này…”.
Sở dĩ có thể tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau, bởi ông luôn luôn chủ trương "phải tra cứu đến đầu đến đũa để điểm được đúng đích".
Mà "khi tự mình thấy là đã đạt được đến đúng điểm đích rồi thì An Chi không “ngại lời” trước bất cứ tên tuổi lớn nào".
Ảnh Phạm Thành Long/ Documentary Photography “Công cuộc” học ngoại ngữ, qua lời kể của An Chi, xem ra khá… nhẹ nhàng. Ông cho biết “Ngoại ngữ đầu tiên mà tôi cho rằng mình có thể viết rõ ràng, tạm đủ để đọc sách đó là tiếng Pháp. Còn tiếng Anh, hồi tôi đi học đó là ngoại ngữ thứ nhất bắt buộc, nên phải học.
Ngoại ngữ thứ hai, vì tôi học trường Pháp, nên họ có đưa tiếng Việt, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha làm ngoại ngữ thứ hai cho học sinh học. Hồi đó tôi chọn học tiếng Tây Ban Nha. Nhưng chưa hết cấp học đó tôi đã ra Bắc, nên tiếng Tây Ban Nha của tôi vốn liếng chưa được bao nhiêu”.
Trong lĩnh vực từ nguyên, tiếng Hán được dùng rất nhiều và học giả An Chi được xem như là một “chuyên gia”. Với tiếng Hán, ông An Chi cho biết trước đây ông không được học nhưng do gia đình có buôn bán ở Chợ Lớn, ông cũng hay ra chợ nên làm quen với chữ Hán từ đó.
“Những chữ Hán đầu tiên tôi học được là qua các bảng hiệu. Có những chữ đơn giản, ví dụ như "Hiệu thuốc Đại Quang", thì chữ “đại” có 3 nét thôi, dễ học dễ nhớ lắm. Rồi chữ “quang” có 6 nét, cũng dễ nhớ…
Những chữ Hán ở các biển hiệu của Chợ Lớn đập vào mắt, in đậm trong trí nhớ của tôi. Sau này khi ra Bắc tôi học tiếng Trung thêm 1 năm, nhưng cũng là học theo kiểu bắt đầu thôi. Thành ra sự thật thì tôi không được đào tạo gì về tiếng Hán cả, chỉ có tự học" - ông an Chi nói về ngoại ngữ thứ 4 mà ông biết.
Kể về thời kỳ làm phụ ở trường bồi dưỡng cán bộ giáo viên ở Thái Bình, ông An Chi cho biết mình được phân công cho làm ở nhà ăn. "Tôi chỉ lo làm kế toán, lên bảng cho học viên biết chi tiêu của tháng là bao nhiêu, cuối tháng tổng kết lại. Từng quý một đi duyệt gạo, than, công việc hàng ngày không có nhiều, nên có thời gian nghiên cứu từ nguyên…
Trong quãng thời gian đó, có lần tôi về Hà Nội, vào chợ Đồng Xuân rồi lại đi qua chợ Bắc Qua. Không biết sao ở trong chợ Bắc Qua lại có một người bán sách cũ. Người này lại chỉ có một quyển, là quyển trung của bộ “Từ hải” (là bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng, ra đời năm 1936).
Thường thì người ta in “Từ hải” thành một quyền dày hoặc in thành 2 quyển, là quyển thượng và quyển hạ. Nhưng quyển mà người bán sách cũ này có thì lại nằm trong một bộ 3 quyển: thượng, trung, hạ.
Tuy chỉ có quyển trung, nhưng cũng có thể dựa vào đó để nghiên cứu từ nguyên được. Thành ra từ đó tôi đi sâu vào từ nguyên. Thật là cơ duyên".
"Cơ duyên" khi gặp cuốn "Từ hải" quyển trung ông An Chi muốn nói đến còn ở chỗ nhờ cuốn sách này mà ông lại có được một bộ sách quý khác...
"Về Hà Nội, tôi gặp bác Sáu Lời, là một vị lương y ở Viện đông y ở Hà Nội. Bác Sáu có thừa một bộ “Khang Hy từ điển” (bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng ra đời năm 1716), mà lại chưa có Từ Hải. Tuy tôi chỉ có quyển trung nhưng bác Sáu thương tình, ông lấy quyển đó, rồi giao cho tôi bộ thừa của Khang Hy từ điển.
Có bộ sách quý, ỷ vào trí nhớ của mình, tôi đọc lướt rất nhanh tất cả mọi thứ trong mấy tập Khang Hy từ điển…”.
"Đừng ai học ngoại ngữ kiểu... tham lam, như tôi"
Cách phát âm tiếng Quảng Đông, Quảng Tây y như người bản xứ của nhà nghiên cứu An Chi cũng làm nhiều người thán phục.
Ông An Chi cho biết về âm của tiếng Triều Châu (Quảng Đông), ông phải tra cứu ở sách vở, đặc biệt là ở một số quyển từ điển về tiếng Triều Châu, Quảng Đông.
Nhà nghiên cứu An Chi “Riêng với tiếng Quảng Đông thì tôi có môi trường học thuận lợi. Hồi tôi 9, 10 tuổi, gia đình đã cho về Chợ Lớn ở. Thời điểm đó, người Anh đã tạo điều kiện cho người Pháp trở lại miền Nam. Pháp tấn công qua Cầu Bông, Hiệp Hòa…, coi như vùng Gia Định hồi đó không được yên tĩnh nên gia đình tôi tản cư về Chợ Lớn.
Ở trung tâm khu vực Chợ Lớn không có trường của người Việt. Chỗ có trường lại xa quá so với khu trung tâm, ở nhà thì thất học, nên gia đình cho tôi học trường của người Hoa. Trường đó nay là trường Trần Hữu Trang trên đường Trần Hưng Đạo.
Trong số bạn cùng trường tôi khi đó đó có những bạn người Quảng Đông. Tôi hay sang nhà một người bạn chơi, lên lầu để coi báo vì nhà họ thường mua nhiều báo làm bao bì gói hàng. Trong số báo đó có những tờ tiếng Hoa, tôi mày mò đọc, rồi mày mò nói chuyện với những cậu bạn trong trường, nên đâm ra phát âm được chính xác…
Khi tôi ở ngoài Bắc trở về Nam vào tháng 8/1975, mẹ tôi còn buôn bán ở Chợ Lớn, tôi công tác ở Sở Giáo dục Thành phố, tối nào tôi cũng về Chợ Lớn.
Hồi đó gia đình tôi để cho một cô người Hoa bán thuốc lá ở trước cửa nhà. Cô đó người Quảng Đông, chừng 30 tuổi trở lại. Thỉnh thoảng, tôi nói chuyện với cô bằng tiếng Quảng Đông, cô khen tôi là “Anh nói rất là đúng”… - ông An Chi giải thích lý do tại sao có thể phát âm tốt tiếng Quảng Đông.
“Hay như tiếng sanskrit thì tôi tìm được một quyển từ điển mỏng. Tôi đọc trong đó, nghiền ngẫm sao cho ngấm vào hiểu biết của mình. Dĩ nhiên làm sao mà hiểu hết được, nhưng mình cũng đọc như thế để có khái niệm khái quát về nó. Chừng nào mà “cãi” với người ta, khi đó cũng có thuận lợi” – ông An Chi chia sẻ thêm về cách học ngôn ngữ này.
Theo học giả An Chi, học ngoại ngữ càng sớm thì cách phát âm càng giống người bản ngữ. Còn tới 19, 20 tuổi, thậm chí tới 30, 40 tuổi mà học thì uốn nắn giọng nói, ngữ điệu sẽ khó.
“Nhưng sự thực với ngoại ngữ tôi làm theo… “võ rừng” thôi chứ không có phương pháp gì hết. Tôi cứ tra cứu rồi viết, tra cứu rồi viết… Tinh thần của tôi là muốn “cãi” với người ta mình phải biết sơ sơ, chứ tay ngang hoàn toàn không biết gì làm sao mà tranh luận được.
Về cách học theo từ điển, trong đó thường chia từng đoạn, có phần sách dẫn. Khi nào cần thì tìm, đọc phần nào ở trang mấy. Hãy đọc thật kỹ phần đó. Nếu hỏi kinh nghiệm của tôi thì đó là kinh nghiệm”.
Ông An Chi thú thực “Hồi học trung học, tôi không nghĩ sau này mình sẽ nghiên cứu ngôn ngữ. Các môn ngoại ngữ họ dạy thì tôi học thôi. Hồi đó, họ dạy theo bộ sách trong trường, mình cũng theo nội dung đó mà học.
Chỉ có một điều hồi đó trí nhớ của tôi rất tốt. Hồi nhỏ tôi nhớ dữ lắm.Vậy nên hồi đó tôi lướt qua hết rất là lẹ. Hồi học trường Pháp, những năm đầu tiên học tiếng Pháp, bà giáo người Pháp còn khen là “Cậu có một trí nhớ tuyệt diệu”.
Nhưng bây giờ tôi quên nhiều lắm. Hồi trước đọc mười thì bây giờ tôi quên tới bảy, tám, thậm chí là tám, chín rồi”.
Theo ông An Chi thì “Tôi thấy rằng cần phải luyện trí nhớ mới được. Chứ như hồi trước tôi đọc Khang Hy từ điển từ đầu đến cuối, kể cả khảo dị, bổ sung… một cách nhanh chóng. Nhưng đó là cách đọc tham lam quá, chạy đua với trí nhớ của mình. Hậu quả là giờ đây tôi đã quên nhiều lắm”.
“Nếu có khuyên các bạn trẻ, thì tôi khuyên rằng… không nên học ngoại ngữ kiểu vội vã và tham lam như tôi” – ông An Chi nói vui.
Nhà nghiên cứu An Chi sinh năm 1935 tại Sài Gòn, còn có bút danh quen thuộc khác là Huệ Thiên, tên khai sinh là Võ Thiện Hoa.
Ông là học sinh kháng chiến thời chống Pháp. Tháng 5/1955, ông vượt tuyến ra Bắc đi thanh niên xung phong, học Trường Sư phạm trung cấp Trung ương ở Hà Nội, dạy cấp 2 ở Thái Bình, phụ trách thư viện Trường Học sinh miền Nam số 8 ở Tam Đảo…
Tháng 8/1975, ông trở về miền Nam tiếp tục công tác trong ngành giáo dục, rồi về hưu, đọc sách, nghiên cứu.
Từ năm 1990, An Chi bắt đầu cộng tác với báo chí, phụ trách các chuyên mục thường xuyên “Chuyện Đông chuyện Tây” trên Kiến thức ngày nay, “Từ chữ đến nghĩa” trên Đương thời,… và An ninh Thế Giới, Người đô thị, ĐHQG TP.HCM...
Các chuyên mục và sách của ông hấp dẫn người đọc bởi những giải đáp gọn ghẽ, tường tận, uyên thâm và hóm hỉnh về ngôn ngữ, văn hóa, điển tích cũng như các thắc mắc hóc búa về từ nguyên, ngữ nghĩa…
Ngân Anh
">Nhà nghiên cứu An Chi kể kinh nghiệm học nhiều ngoại ngữ
Ấy thế mà, người đi cắm sừng lên đầu bạn đời của mình lại là vợ tôi. Cô ấy đã lên giường với đàn ông khác.
Chuyện là, gần đây chúng tôi lại trục trặc với nhau một chút, lý do chẳng có gì to tát, do chưa thống nhất được một số điểm về giờ giấc sinh hoạt, phân công việc nhà trong gia đình mà thôi.
Tôi còn nghĩ là mọi chuyện ổn thỏa rồi, cô ấy đã chịu nói chuyện lại với chồng một hai câu. Nhưng cuối tuần trước, cô ấy về nhà muộn, say khướt. Ngày hôm sau thì gần như im lặng hoàn toàn.
Cuối cùng khi tôi hỏi có chuyện gì thì cô ấy thú nhận đêm qua say quá nên đã lên giường với một gã nào đó mà cô ấy cũng chỉ mới quen khi đi uống cùng đám bạn. Tôi không thể tin nổi vào tai mình, người vợ luôn lãnh cảm của tôi đấy ư?
Cô ấy có vẻ rất mất tinh thần, nói rằng bản thân cô ấy cũng không biết mình bị làm sao nữa, cô ấy không hiểu tại sao mình làm vậy và rất hối hận khi chuyện đã xảy ra. Nói ra được với tôi, cô ấy cảm thấy nhẹ lòng hơn vì không thể giữ bí mật tội lỗi này.
Về phần tôi, tôi có thể tha thứ cho vợ khi nghe điều đó hay sao? Cô ấy nhẹ lòng khi nói với tôi sự thật, còn tôi thì vừa bị cả một tảng đá lớn đè lên ngực, đau tức và khó thở vô cùng.
Tôi nghĩ trước giờ cô ấy có lẽ không cảm thấy bất kỳ sức hấp dẫn nào từ phía chồng nên mới lạnh nhạt thờ ơ trong chuyện ấy, trong khi với đàn ông khác, cảm hứng của cô ấy lên được ngay.
Nhìn cô ấy khổ sở tôi những muốn nuốt giận cho qua, nhưng cứ nghĩ đến cảnh vợ mình đầy hưng phấn với kẻ khác thì tôi lại không tài nào chịu được. Tôi tức giận, đau khổ, vừa muốn bỏ vợ lại vừa muốn giữ cô ấy lại, tôi biết phải làm sao bây giờ?
Theo Dân trí
">Vợ luôn tỏ ra lãnh cảm với tôi nhưng lại lên giường với đàn ông khác
- Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sáng ngày 28/11, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh đã thăm và làm việc với Bộ Pháp luật và Tài chính Singapore.
Phát biểu tại bổi làm việc, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với thành công của Singapore nói chung và sự chuyển hướng gần đây đối với các hoạt động thúc đẩy, tăng cường đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế và các doanh nghiệp.
Bộ trưởng khâm phục sự vươn lên của Singapore khi đứng thứ 4 thế giới, thứ nhất châu Á về bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT), thứ 6 về chỉ số đổi mới năm 2017 do Bloomberg đánh giá, thứ 7 về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Chu Ngọc Anh và Bộ trưởng Bộ Luật pháp và Tài chính Singapore Indranee Thurai Rajah chứng kiến Lễ ký kết Kế hoạch hợp tác năm 2018 giữa Cục SHTT Việt Nam và Cơ quan SHTT Singapore Bộ trưởng đặc biệt ngưỡng mộ sự chuyển hướng mạnh mẽ sự tập trung đăng ký sang thương mại hóa SHTT gắn với doanh nghiệp công nghiệp của Singapore. “Bộ KH&CN rất quan tâm và muốn học tập Singapore trong việc xử lý SHTT khi mà nước này gần như không còn tồn đơn”.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thông tin, Chính phủ đã giao cho Bộ KH&CN thêm nhiệm vụ quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo, cùng với những hoạt động tương đồng như A*STAR để hỗ trợ start-up và doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) bằng cách sử dụng SHTT và công nghệ từ khu vực nghiên cứu.
Vì vậy, Bộ KH&CN đặc biệt quan tâm và mong muốn học tập kinh nghiệm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của cơ quan SHTT tại Việt Nam.
Bộ trưởng cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, hiện nay Bộ KH&CN đang phát triển hệ thống SHTT theo định hướng trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc hợp tác giữa Cơ quan SHTT của hai nước được kỳ vọng mang lại sự hỗ trợ giúp Cục SHTT Việt Nam những kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng Chiến lược SHTT quốc gia, đáp ứng được yêu cầu và cách đi giống Sinhgapore đang làm.
Nhân năm 2018, kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại ngoại Việt Nam - Singapore và là năm Singapore là chủ nhà của ASEAN, Bộ trưởng bày tỏ tin tưởng với sự thống nhất và hỗ trợ rất cao từ cấp cao hai phía, sự quan tâm chỉ đạo của Bộ trưởng Pháp luật và Tài chính, những hoạt động cấp cao liên quan đến hợp tác SHTT và đổi mới sáng tạo sẽ được tăng cường một cách hiệu quả như hai bên đã thống nhất ngày hôm nay.
Hai Bộ trưởng trao tặng quà lưu niệm. Trong đáp từ, Bộ trưởng Indranee Thurai Rajah bày tỏ sự vui mừng trước những thành tựu phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo của Việt Nam trong thời gian qua, cũng như sự hợp tác của Cơ quan SHTT của hai nước. Bà Bộ trưởng nhất trí với các đề xuất hợp tác của Bộ trưởng Chu Ngọc Anh và cho biết Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm ưu tiên của Singapore do sự phong phú, đa dạng của các hoạt động đầu tư kinh doanh.
Hai Bộ trưởng đã chứng kiến Lễ ký kết Kế hoạch hợp tác năm 2018 giữa Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (NOIP) và Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS).
Theo văn bản được ký kết, IPOS sẽ cử các chuyên gia sang Việt Nam để trao đổi kinh nghiệm trong việc thúc đẩy khai thác sáng chế, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và thương mại hóa tài sản trí tuệ trong trường đại học và viện nghiên cứu của Việt Nam.
Ngoài ra, hai Cơ quan cũng thống nhất chia sẻ thông tin về chính sách và pháp luật SHTT, các số liệu thống kê và dữ liệu SHTT của nhau thông qua Cổng thông tin SHTT chung của ASEAN để tạo thuận lợi hóa cho người nộp đơn.
Thu Hiền
">Tăng cường hợp tác về sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Singapore