Thể thao

Bình gas phát nổ, 4 nữ sinh THPT Phan Đăng Lưu bỏng nặng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 18:40:32 我要评论(0)

Trao đổi với VietNamNet chiều nay,ìnhgasphátnổnữsinhTHPTPhanĐăngLưubỏngnặgiá xăng dầu ngày mai ông Đgiá xăng dầu ngày maigiá xăng dầu ngày mai、、

Trao đổi với VietNamNet chiều nay,ìnhgasphátnổnữsinhTHPTPhanĐăngLưubỏngnặgiá xăng dầu ngày mai ông Đặng Phước Mỹ - Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế xác nhận thông tin trên.

Thông tin ban đầu cho biết, khoảng 8 giờ sáng nay, học sinh Trường THPT Phan Đăng Lưu tham gia hoạt động thi nấu ăn tại khuôn viên trường với chủ đề "Ba miền".

Khi hội thi đang diễn ra thì một bình gas mini phục vụ nấu ăn bất ngờ phát nổ. Vụ nổ khiến 4 nữ sinh lớp 10 và một nam sinh viên thực tập đang đứng gần đó bị bỏng vùng mặt, chân và tay.

Sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã gọi xe cấp cứu đưa những người gặp thương đến bệnh viện chữa trị.

Ông Lê Anh Phương – Hiệu trưởng Trường ĐHSP Huế cho biết, nam sinh viên thực tập bị bỏng nói trên đang học tại Khoa Địa lý của trường này.

Nguyên nhân vụ việc đang được cơ quan chức năng xác minh, làm rõ.

Quang Thành

Nữ sinh Quảng Trị tát bạn gần 5 phút trên bục giảng

Nữ sinh Quảng Trị tát bạn gần 5 phút trên bục giảng

Cho rằng bạn lườm mình, nữ sinh lớp B. đã tát liên tục vào mặt bạn cùng lớp, miệng không ngừng chửi thề. Chỉ có 1 bạn nữ vào can ngăn, các bạn nam thì đứng nhìn và đùa giỡn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ý tưởng thu gom nắp chai đã sử dụng và tái chế để tạo nên những công trình ý nghĩa cho người dân đã được Tiger thực hiện hóa qua việc xây dựng nên chiếc cầu từ nắp chai đầu tiên tại Tiền Giang - cầu Kênh Năng Ấp 7.

Cây cầu thứ hai - cầu Kênh Hòa Bình - cũng đã được xây dựng tại An Giang và khánh thành vào tháng 9/2019 vừa qua. Những chiếc nắp chai nhỏ bé ngỡ như không còn công dụng gì, giờ đây khoác lên mình một sứ mệnh mới vô cùng ý nghĩa - nối gần những xa cách và tạo ra những thay đổi mới trong cuộc sống của người dân nơi đây.

{keywords}
 Những chiếc xe chất đầy hàng hóa, vật dụng di chuyển dễ dàng hơn kể từ khi có chiếc cầu mới

Từ ngày có cầu mới, việc di chuyển tại 2 huyện ở Tiền Giang trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn. Ở An Giang, hơn 2.300 hộ dân trong vùng đã không còn gặp khó khăn khi băng qua chiếc cầu cũ đã xuống cấp. Ai nấy đều hân hoan bởi cây cầu để đi lại hằng ngày giờ đây đã bớt gập ghềnh, cho họ hy vọng về một tương lai ít trắc trở và khởi sắc hơn.

Ông Đỗ Thanh Vân, người dân tại xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang không giấu được niềm tự hào xen lẫn niềm vui trong ngày khánh thành chiếc cầu Kênh Hòa Bình: “Trước đây cầu cũ rất yếu, chúng tôi chỉ có thể đi bộ qua, vô cùng bất tiện. Giờ thì chiếc cầu mới từ nắp chai tái chế rất kiên cố, an toàn. Nhìn bà con đi lại dễ dàng, dù là trong thời tiết mưa gió, tôi không còn thấp thỏm như xưa”.

{keywords}
 Cầu Kênh Hòa Bình giờ đây rộng rãi, kiên cố hơn rất nhiều

Chỉ với những chiếc nắp chai bé nhỏ vốn ít được lưu tâm, Tiger đã đầu tư nghiên cứu để biến chúng thành những vật liệu ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Thời gian qua, nhờ hàng tấn nắp chai mà người dân đóng góp cũng như thu thập tại các điểm bán, những chiếc cầu vững chãi đã ra đời, giảm bớt gánh nặng cho môi trường và cải thiện đời sống của nhiều cộng đồng dân cư.

Để nối dài những hiệu ứng tích cực và kết quả tốt đẹp đã có, cùng mong muốn tiếp tục phát triển bền vững tại thị trường Việt Nam, Tiger đã lên kế hoạch cho những chiếc cầu tiếp theo bằng nắp chai tái chế . Ngoài ra, Tiger cũng đang vận hành nhà máy bia với mô hình bảo vệ môi trường. Tại đây, 99% phế thải hoặc phụ phẩm được tái sử dụng hoặc tái chế, nước thải được xử lý 100% đạt tiêu chuẩn an toàn loại A, sử dụng nhiệt năng từ năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh khối, giảm thải CO2 ra môi trường…

{keywords}
Vòng đời của những chiếc nắp chai bé nhỏ sẽ được tiếp tục, mang nhiều đóng góp ý nghĩa cho cuộc sống.

Việc cho ra đời những công trình bằng nắp chai tái chế không những góp phần nâng cấp điều kiện sinh hoạt, đi lại cho người dân, mà còn thể hiện rõ ràng hơn nỗ lực không ngừng của Tiger trong việc tạo ra một cuộc sống chất lượng, một môi trường xanh - sạch - đẹp hơn mỗi ngày.

Bằng việc đóng góp nắp chai đã qua sử dụng, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra những đổi thay tích cực cho cộng đồng và chung tay bảo vệ môi trường. Không chỉ là chiếc cầu tại Hóc Môn, nhiều công trình ý nghĩa và hơn thế nữa sẽ trở thành hiện thực nếu nhận được đông đảo sự ủng hộ từ người tiêu dùng.

Lê Hương

" alt="Góp nắp chai xây cầu" width="90" height="59"/>

Góp nắp chai xây cầu

Gần đây, đọc bài viết "Đánh đổi thanh xuân cho đạo hàm, tích phân", tôi thấy nhiều người vẫn khá "ngây thơ" khi nói về hai khái niệm này nói riêng và về các kiến thức Toán hay khoa học nói chung. Thật lạ kỳ là người ta thường hay thắc mắc là đạo hàm, tích phân dùng làm gì, nhưng lại chẳng bao giờ đặt câu hỏi trái đất quay quanh mặt trời có tác dụng gì? Rồi các kiến thức về Vật lý, Hóa học... cũng ít khi bị thắc mắc như vậy.

Một phần nguyên nhân, đó là vì Toán học thường không trực tiếp tạo ra một "ứng dụng cuộc sống" nào như các bạn bè khoa học của nó. Nhưng thật ra, "người hùng thầm lặng" này của ta xuất hiện ở mọi ngõ ngách, trong từng mỗi một khám phá khoa học.

Chúng ta tạm ngưng để nói về hai khái niệm: "đạo hàm" và "tích phân" trước. Thật ra, ý nghĩa của đạo hàm và tích phân rất giản đơn. Nếu tôi nói cô bán rau ngoài chợ dùng đạo hàm hằng ngày, bạn có tin không? Mỗi ngày, cô bán rau luôn ghi chép lại doanh thu của mình. Cuối tuần, cô lấy sổ ra xem và thấy các con số như sau: 210 nghìn đồng, 220 nghìn đồng, 250 nghìn đồng, 300 nghìn đồng, 230 nghìn đồng, 180 nghìn đồng, 160 nghìn đồng. Và cô nhận xét: từ thứ hai đến thứ năm doanh thu tăng, nhưng sau đó giảm dần cho đến chủ nhật.

Việc cô bán rau nhìn doanh số ngày sau lớn hay nhỏ hơn ngày trước, đó chính là đạo hàm. Chính là cái "khẩu quyết" mà các bạn được học: "đạo hàm dương thì hàm tăng, đạo hàm âm thì hàm giảm". Đạo hàm đơn giản là lấy giá trị của hàm số (doanh thu) tại một thời điểm trừ đi cho giá trị ở ngay trước đó. Rõ ràng, nếu nó dương thì giá trị lúc sau lớn hơn giá trị lúc trước đó, tức là hàm tăng, và ngược lại.

>> 'Không có môn học nào là thừa với học sinh'

Còn tích phân, cô bán rau cũng dùng luôn. Mỗi cuối tuần, cô cộng lại doanh thu của tất cả các ngày trong tuần đó, hay nói theo kiểu Toán học, cô đang tính tích phân từ thứ hai đến chủ nhật của hàm doanh thu. Bản chất của tích phân đơn giản vậy thôi, đó là tổng các giá trị của hàm số trong một khoảng giá trị (tiếc là tôi thấy rất ít người dạy về điều này).

Có thể bạn sẽ tự hỏi: "Sao lạ vậy, sao ngộ vậy? Đạo hàm phải là (x^2)' = 2x, là (sin(x))' = cos(x)... chứ? Cái này sao là đạo hàm được? Tích phân gì mà dễ vậy, cứ cộng lại vậy thôi ư?".

Với cô bán rau, hàm số của cô là bảng doanh thu, nó biến đổi qua từng ngày, còn đối với một nhà khoa học thì hàm số của họ là s = 1/2.g.t^2, là v = g.t, là x = Acos(wt) là v = -Aw.sin(wt)... nó biến đổi qua từng giây, từng mili giây, từng nano giây. Họ cần những tính toán chính xác ở những thời điểm bất kỳ, f(2)-f(1) đối với họ là chưa đủ, họ cần tính toán, mà ở đó như là (f(2.0000001) – f(2))/0.0000001, mà thông qua Toán học, họ có thể đơn giản hóa công việc của mình.

Ở đây, tôi không tập trung quá vào chuyên môn để đi chứng minh các công thức đạo hàm, nguyên hàm đó; cũng không phải muốn nói về việc Toán học có ích như thế nào, đơn giản như thế nào? Nói chung, tất cả các ngành khoa học, về các kiến thức phổ thông ta được dạy, chúng dùng làm gì, liệu có là "phí hoài thanh xuân" khi học nó? Thật ra, nếu bạn đặt câu hỏi ngược lại: "Nếu không dạy những kiến thức đó nữa thì sao?", tôi tin bạn tự khắc sẽ có câu trả lời.

>> 'Học Lý, Hóa, Sinh để bớt mơ mộng viển vông'

Giả sử như bắt đầu từ năm nay, chúng ta sẽ không dạy đạo hàm nữa, không dạy tích phân nữa, không dạy về việc trái đất quay quanh mặt trời, về định luật Ohm... thì chuyện gì sẽ xảy ra? Cả một thế hệ tương lai sẽ chẳng còn biết gì về những thành tựu kiến thức mà nhân loại đã đạt được. Sẽ chẳng còn sự tiến bộ nào nữa trong khoa học, và rất có thể, sẽ là những bước lùi khủng khiếp.

Như vậy, việc phải dạy và học những kiến thức phổ thông này gần như là điều bắt buộc. Nó không những là quyền lợi mà còn là trách nhiệm của mỗi con người phải gánh vác lấy của nền văn minh nhân loại. Dạy học là việc đại trà, trường học dạy tập trung hàng ngàn con người, ai sẽ thành nhà Toán học, ai nghiên cứu Vật lý, ai kinh doanh, buôn bán... chúng ta không thể biết trước được. Làm sao mà biết trước được cái nào là "giúp ích cho công việc", cái nào là không?

Kiến thức bạn được dạy và học không phải là hao phí. Chỉ đáng buồn là cái cách "dạy để thi" như hiện nay ở ta thật sự đã phí hoài biết bao giá trị tốt đẹp của việc học. Tôi tin, nếu học sinh được dạy đúng và hiểu được những kiến thức đó, các em sẽ không thấy nó là hao phí nữa. Những kiến thức quan trọng một người cần biết, không chỉ là để giúp ích cho bản thân, cho công việc của mỗi cá nhân, mà còn là minh chứng cho nền văn minh của nhân loại.

Van Tuong

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Bài toán tích phân, đạo hàm của cô bán rau" width="90" height="59"/>

Bài toán tích phân, đạo hàm của cô bán rau

(Nguồn video: Phúc Văn/OFFB)

Tình huống gây "đau tim" cho nhiều người xem khi toàn bộ cơ thể cháu bé bị cuốn dưới gầm xe. Theo tìm hiểu, sự việc xảy ra vào khoảng 17h ngày 19/2 tại một con phố nội khu thuộc thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và được camera an ninh của gia đình bên đường ghi lại. Cháu bé ngay sau đó đã được đưa đến bệnh viện và thực sự may mắn là chỉ bị thương ở phần mềm.

Sau khi đoạn video nói trên được đăng tải lên mạng xã hội, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều về lỗi gây ra vụ tai nạn này.

Một số người dùng cho rằng, việc để trẻ con vui chơi ở dưới lòng đường là rất nguy hiểm. Khi cháu bé bất ngờ xuất hiện trước mũi xe, lái xe có thể bị khuất tầm nhìn và trúng vào điểm mù nên không kịp quan sát.

Tài khoản Thái Hùng bình luận: "Cháu bé đi xe ba bánh lao ra rất nhanh, đúng vào điểm mù ở cột A của xe thì không thể phản ứng kịp. Mọi người phải ngồi trên xe vào tình huống như thế mới biết được".

"Cháu bé này chỉ 4-5 tuổi, ngồi xuống xe ba bánh chỉ cao vài chục cm nên ngồi trong xe ô tô khó nhìn thấy hơn mọi người tưởng nhiều. May mắn là xe KIA Morning gầm thấp nên không bị cuốn vào bánh và cháu bé đã không bị thương nặng", anh Huỳnh Minh Tâm chia sẻ.

Có góc nhìn trung dung hơn, tài khoản Lê Thị Ngọc Lan bình luận: "Chắc lái xe mải nhìn gương để lách qua 2 xe đỗ 2 bên, đến đoạn lách xong lên thì em bé đã đạp xe quay đầu rơi vào điểm mù của xe. Nhưng sai ở chỗ va chạm rồi, tài xế lại không phanh mà đi tiếp kéo cháu bé như vậy".

Tuy nhiên, phần đông người dùng ô tô lại "kết tội" tài xế lái chiếc KIA Morning trong tình huống trên đã không chú ý quan sát và thiếu kỹ năng lái xe, thậm chí nhiều người còn "phán" rằng lái xe có thể là lái mới và đang sử dụng điện thoại.

"Xem clip thấy cháu bé lao ra giữa đường từ cách đó vài mét, xe KIA Morning đầu thấp chứ có phải như xe SUV đâu mà đổ cho điểm mù và không nhìn thấy? Tôi đoán đây là lái mới hoặc vừa lái xe vừa xem điện thoại rồi", anh Hoàng Minh bình luận.

Đồng tình với ý kiến trên, tài khoản Hoàng Văn Tân nhận định: "Khi đã đâm vào cháu bé nhưng lái xe hầu như không tác động đến phanh, vẫn để xe di chuyển thêm một đoạn nữa, điều này thể hiện kỹ năng lái xe quá non. Bình thường, xe ô tô lăn bánh vào nửa viên gạch thôi là tài xế đã biết và phanh lại ngay. Trong khi đây là cả một chướng ngại vật lớn như vậy".

"Nếu là một chiếc xe đời mới có cảm biến va chạm hoặc hiện đại hơn nữa là chức năng phanh khẩn cấp thì mọi việc đã rất đơn giản. Thật may mắn là cả cháu bé và bác tài đã thoát được kiếp nạn này.", tài khoản Tài Nguyễn bình luận.

Được biết, tài xế và gia đình cháu bé trên đã có thỏa thuận riêng về hướng giải quyết, không khiếu nại ra cơ quan công an.

Có thể thấy rằng, việc để trẻ nhỏ chơi đùa dưới lòng đường dù là ở khu vực thưa vắng xe qua lại là rất nguy hiểm và lỗi đầu tiên trong tình huống trên là từ chính những người thân và người chăm sóc cháu bé.

Các lái xe có kinh nghiệm cho rằng, ở các đoạn ngõ nhỏ trong khu phố đông dân cư, các đoạn đường trong khu đô thị, đoạn phố ngắn trong khu nhà ở luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ va chạm vì các tình huống bất ngờ như trên. Tại đây, nhà cửa san sát ở hai bên đường, vỉa hè liền với cửa nhà, dẫn đến tình trạng trẻ em chơi tự do cả ở dưới lòng đường hoặc hàng quán bày bán lấn chiếm lòng đường và lối đi lại chung. Do đó, khi lái xe trong các khu vực này, tài xế cần tập trung chú ý quan sát bao quát, đi chậm và nhường đường cho các phương tiện khác.

Khi cần thiết, lái xe có thể bấm còi để báo hiệu, cảnh báo cho mọi người xung quanh khi đi qua các đoạn đường này.

Hoàng Hiệp (Video: Phúc Văn/OFFB)

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe Toyota Fortuner quyết không chịu nhường đường bất chấp quy tắc trong LuậtĐường hẹp chỉ đủ 1 ô tô đi qua nhưng tài xế chiếc Toyota Fortuner vẫn quyết không tránh sang khoảng trống bên phải và bắt xe taxi phải nhường đường cho mình." alt="Cháu bé chơi ở lòng đường bị cuốn gầm KIA Morning, lỗi do rơi vào điểm mù ô tô?" width="90" height="59"/>

Cháu bé chơi ở lòng đường bị cuốn gầm KIA Morning, lỗi do rơi vào điểm mù ô tô?