Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
" alt="Khỏa thân kêu gọi tiết kiệm giấy vệ sinh" />Các thương hiệu điện thoại giá rẻ Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trường Ấn Độ. (Ảnh: AFP) Hiện các nhà sản xuất đến từ Trung Quốc đang lấn át thị phần của Micromax, Lava hay Karbonn, những công ty điện thoại Ấn Độ từng thống trị phân khúc nhưng những năm gần đây đã mất thị trường vào tay các thương hiệu giá rẻ của quốc gia láng giềng.
Cơ quan chức năng cũng đang điều tra cáo buộc trốn thuế với OPPO, Vivo và Xiaomi khi cho rằng các thương hiệu này không nộp thuế nhập khẩu đầy đủ với bộ phận và linh kiện sử dụng để sản xuất điện thoại bán trên thị trường Ấn Độ.
Động thái bảo hộ sẽ làm phức tạp thêm mối quan hệ song phương giữa 2 quốc gia láng giếng. Thương mại Trung - Ấn đang trên đà vượt mốc 100 tỷ USD trong năm thứ 2 liên tiếp. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm, thương mại 2 bên đã tăng 67,1 tỷ USD.
Ajay Sharma, một người kỳ cựu trong lĩnh vực smartphone cho biết động thái của chính phủ nhằm hỗ trợ các thương hiệu smartphone Ấn Độ đang sa sút.
“Nếu xảy ra, đây sẽ là một đòn giáng mạnh vào các thương hiệu như Transsion, Realme và Xiaomi, những công ty phụ thuộc nhiều vào thị trường Ấn Độ để phát triển”.
Ajay cho biết smartphone dưới 150 USD chiếm 33% tổng doanh số bán hàng tại thị trường địa phương trong quý II năm nay, trong đó các công ty Trung Quốc chiếm đến 80% thị phần.
Maximize Market Research, công ty phân tích thị trường cho biết tổng thị trường điện thoại thông minh Ấn Độ ước tính đạt 173 triệu đơn vị trong năm 2020, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm đạt 14% trong giai đoạn 2021-2027, tương ứng mức tăng 432,89 triệu đơn vị/năm.
Trong khi đó, công ty phân tích ngành toàn cầu Counterpoint ước tính doanh thu thị trường smartphone Ấn Độ đã vượt 38 tỷ USD vào năm 2021 trong khi ghi nhận mức tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vinh Ngô (Theo AsiaTimes)
" alt="Điện thoại giá rẻ Trung Quốc sớm không còn đất sống tại Ấn Độ" />Thời gian thực hiện Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” sẽ kéo dài từ nay đến hết năm 2025 (Ảnh minh họa: moit.gov.vn)
Đến năm 2030, ứng dụng hiệu quả các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật… trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản.
Các tổ chức, cá nhân có thể tìm kiếm, khai thác, sử dụng các thông tin, dữ liệu phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản (trừ dữ liệu mật) trên môi trường mạng Internet hoặc Cổng cung cấp dữ liệu mở của ngành, quốc gia; phát triển hệ thống mạng lưới cung cấp, kết nối thông tin thường xuyên, định kỳ về trung tâm dữ liệu tập trung…
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, Đề án xác định 5 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chính sẽ được tập trung, trong đó có việc xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp chuyên sâu, phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản; ứng dụng CNTT trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản; hợp tác, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản…
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã xác định nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, do có thể thay đổi nhận thức nhanh nhất, giúp tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả xã hội cao.
Theo mard.gov.vn, lãnh đạo Bộ NN&PTNT trong cuộc họp Ban chỉ đạo chuyển đổi số của bộ đã cho biết, trong các tháng đầu năm 2022, chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ. Hầu hết các địa phương đã ban hành đề án, kế hoạch chuyển đổi số và triển khai vào thực tế sản xuất với một số lĩnh vực như chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phòng chống dịch bệnh trên cây trồng…
Đến nay, cơ sở dữ liệu chăn nuôi đã được công bố. Với lĩnh vực trồng trọt, từ nay đến cuối năm 2022, Bộ NN&PTNT tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu cấp, quản lý mã số vùng trồng với cây thanh long và lúa gạo, nâng cao hiệu quả giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người trồng thanh long trong việc tổ chức sản xuất, kết nối thị trường, truy xuất nguồn gốc phục vụ xuất khẩu….
Vân Anh
Ứng dụng IoT kiểm soát phân bón và dự đoán sâu bệnh tại trang trại thông minh
Từ nay đến cuối tháng 3/2024, dự án “Hệ thống IoT nông nghiệp dựa trên điện toán biên” do PTIT chủ trì, sẽ xây dựng một hệ thống ứng dụng IoT nhằm kiểm soát lượng phân bón và dự đoán sâu bệnh tại nông trại thông minh.
" alt="Ứng dụng công nghệ trong thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản" />(Ảnh: East Asia Forum)
Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) thuộc Bộ Thương mại Mỹ đã công bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới vào ngày 12/8 vì lý do an ninh quốc gia. Bốn công nghệ bị hạn chế nằm trong số các hạng mục được đề cập trong Thỏa thuận đa phương của Wassenaar năm 1996 mà Trung Quốc không phải là thành viên. 3 trong 4 công nghệ bị cấm bao gồm phần mềm thiết kế hỗ trợ máy tính điện tử, dùng để phát triển thế hệ chip tiếp theo với cấu trúc bóng bán dẫn GAA; hai chất nền của chất bán dẫn dải tần siêu rộng – oxit gali và kim cương.
Dù Mỹ không nhắc tên Trung Quốc trong các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới nhất, các nhà phân tích tin rằng nó rõ ràng nhằm vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Shang Manjun, nhà phân tích của hãng tư vấn bán dẫn Icwise, nhận xét: “Mỹ đang nhằm vào tương lai”. Bà mô tả lệnh cấm phần mềm dùng để thiết kế chip tiên tiến là “thẻ bài” Mỹ chưa từng dùng trước đó.
Nó đánh dấu leo thang trong cuộc chiến bán dẫn giữa Mỹ và Trung Quốc, chỉ vài ngày sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ký Đạo luật Chips và Khoa học, tài trợ 53 tỷ USD cho sản xuất bán dẫn. Chẳng hạn, lệnh cấm oxit gali và kim cương sẽ ngăn chặn sử dụng chúng trong các con chip phục vụ quân sự.
Lệnh cấm gióng hồi chuông cảnh báo đối với các công ty bán dẫn Trung Quốc vì họ vẫn phụ thuộc vào phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) của Mỹ, đến từ các doanh nghiệp như Cadence Design Systems, Synopsys và Mentor Graphics. Các nhà cung cấp Trung Quốc như Empyrean Technology chưa thể theo kịp các đồng nghiệp ở Mỹ.
Dù vậy, chuyên gia Shang cho rằng, nhà cung ứng Mỹ sẽ không dừng cung cấp phần mềm EDA ngay lập tức cho khách hàng Trung Quốc. Phát triển bán dẫn ở đại lục chưa đạt mức độ cần tới phần mềm thiết kế chip với cấu trúc bóng bán dẫn GAA phức tạp. Song, chúng vẫn cần thiết một khi Trung Quốc làm chủ được quy trình sản xuất 3nm.
Trong khi đó, Samsung hồi tháng 6 tuyên bố bắt đầu sản xuất trên tiến trình 3nm sử dụng cấu trúc bóng bán dẫn GAA. TSMC – nhà thầu sản xuất chip số 1 thế giới – cũng đưa GAA vào lộ trình sản xuất. Intel đặt mục tiêu sản xuất GAA từ năm 2024 đến 2025.
Du Lam (Theo SCMP)
Tổng thống Joe Biden ký luật trợ cấp 52 tỷ USD cho sản xuất bán dẫn
Ngày 9/8, Mỹ thông qua đạo luật củng cố sức cạnh tranh của các công ty bán dẫn trong nước bằng cách rót hàng chục tỷ USD cho sản xuất và nghiên cứu.
" alt="Mỹ lại thách thức tham vọng bán dẫn của Trung Quốc" />
" alt="Học sinh tiểu học thi tuyển công chức" />
" alt="Mở khách sạn dành riêng cho người chết" />
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Thương ngày nắng về tập 48: Vân sốc vì Phong đột ngột đề nghị chia tay
- ·Cách xem ai hay vào Facebook của bạn
- ·Tính phi lý đã tạo nên khoa học hiện đại như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- ·Khai báo F0 online Hà Nội cho cả nhà như thế nào
- ·Hotgirl có khuôn mặt búp bê là photoshop?
- ·Tổng thống Joe Biden ký luật trợ cấp 52 tỷ USD cho sản xuất bán dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu
- ·Quỳnh Nga, Việt Anh liên tục xuất hiện bên nhau
NSND Trần Ngọc Giàu. Bà nói thêm, hiện mẹ chồng bà là nghệ sĩ Thanh Thế bị đãng trí, không làm chủ được quyết định của mình.
Trao đổi với VietNamNet, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM - cho biết đã nhận đơn của bà Lê Thị Thiên Hương. Tuy nhiên, vụ việc này liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ, nằm ngoài chức năng và thẩm quyền của Hội. Bên cạnh đó, ông chưa biết chuyện nội bộ gia đình cố NSƯT Bửu Truyện thế nào để khuyên giải.
NSND Trần Ngọc Giàu nói: "Tôi đã nói chuyện riêng với Luân, nhờ Luân giúp đôi bên dàn xếp sao cho ổn thỏa. Hiện tại, vụ việc vẫn đang ở phạm vi giải quyết nội bộ gia đình, nghệ sĩ với nhau, đôi bên nên tìm tiếng nói chung".
Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM chia sẻ thêm, vấn đề bản quyền tác phẩm cải lương hiện rất nổi cộm, phức tạp vì nhiều tác giả đã qua đời, không biết ai thừa kế, thậm chí một số vở không biết tác giả là ai. Khi nghệ sĩ liên hệ, nếu có người đứng ra tự nhận là con cháu tác giả để ký hợp đồng thì rất khó xác minh. "Qua vụ việc này, các nghệ sĩ phải tìm hiểu, nắm chắc quy định pháp luật về bản quyền", ông nói.
NSƯT Vũ Luân cho biết trong lần thăm mẹ con nghệ sĩ Thanh Thế ở Quận 12 (TP.HCM), anh được họ tin tưởng gửi gắm độc quyền khai thác, sử dụng và quản lý kịch bản Xử Bá đao Từ Hải Thọ. Anh vẫn giữ giấy xác nhận cho phép có chữ ký của mẹ con nghệ sĩ Thanh Thế.
Vũ Luân trong vai Từ Hải Thọ. Do đó, Vũ Luân nhận định đây là vấn đề nội bộ gia đình cố NSƯT Bửu Truyện nên chờ họ thỏa thuận, giải quyết.Trường hợp gia đình cố NSƯT Bửu Truyện không đồng ý để anh giữ bản quyền kịch bản Xử Bá đao Từ Hải Thọnữa, nghệ sĩ sẵn sàng trả lại.
Vũ Luân nói thêm, kịch bản gốc Xử Bá đao Từ Hải Thọvốn được chấp bút bởi soạn giả Đào Việt Anh, cố NSƯT Bửu Truyện và nghệ sĩ Thanh Thế. Tuy nhiên, Thanh Thế không đề tên mình mà chỉ để tên chồng ở phần tác giả.
Là con nuôi của soạn giả Đào Việt Anh và được nghệ sĩ Thanh Thế xem như con trai, Vũ Luân được hai tác giả tin tưởng, gửi gắm sử dụng và khai thác bản quyền tác phẩm này. Anh hát vở Xử Bá đao Từ Hải Thọtừ năm 1998, lần nào diễn đều gọi xin phép nghệ sĩ Thanh Thế hoặc cố nhạc sĩ Thanh Dũng. Xưa nay, NSƯT luôn trả phí đầy đủ khi hát bất cứ tác phẩm nào.
Vũ Luân nhấn mạnh anh nhận lời gửi gắm của mẹ con nghệ sĩ Thanh Thế phần vì muốn bảo vệ tác phẩm khỏi việc bị xài "chùa" tràn lan; phần vì muốn tạo nguồn thu nhỏ hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn của hai mẹ con Thanh Thế. "Tôi không nhận độc quyền sử dụng tác phẩm để giữ cho riêng mình. Công ty tôi hiện sở hữu trên dưới 30 kịch bản", anh nói.
Về thông tin nghệ sĩ Thanh Thế "không làm chủ được quyết định của mình", Vũ Luân nói: "Má Thanh Thế lớn tuổi, một phần do stress vì dịch bệnh, nên lúc nhớ lúc quên một số chuyện cũng dễ hiểu. Nhưng má không bị lẫn hay mắc bệnh thần kinh, không bác sĩ nào kết luận như vậy cả".
Trích đoạn vở 'Xử Bá đao Từ Hải Thọ'
" alt="Lùm xùm bản quyền vở 'Xử Bá đao Từ Hải Thọ'" />
" alt="Thủ tướng Anh nuôi mèo diệt chuột" />Trong đợt xét công nhận đạt tiêu chuẩn chắc danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016, ngành Y học có số lượng nhà giáo, bác sĩ được công nhận nhiều nhất.
Trong tổng số 65 người được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, ngành y có 7 người. Và có 114/638 người thuộc ngành y được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư.
Đáng chú ý, trong số những người được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư, có một số là bác sĩ đang nắm giữ những vị trí lãnh đạo, trưởng phó khoa tại các bệnh viện lớn trong nước.
Đó là bác sĩ Trần Thị Thanh Hóa (sinh năm 1964), Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Bác sĩ Đặng Hồng Hoa (sinh năm 1964), hiện giữ chức Trưởng khoa Cơ - Xương - Khớp, Bệnh viện E, Hà Nội. Bác sĩ Lê Ngọc Tuyến (sinh năm 1974), Bệnh viện Răng hàm mặt TƯ. Trưởng khoa Xạ đầu cổ bệnh viện K, bác sĩ Ngô Thanh Tùng (sinh năm 1962).
Bệnh viện Bạch Mai có 4 bác sĩ được công nhận đạt chuẩn phó giáo sư. Đó là Bác sĩ Mai Duy Tôn (sinh năm 1976), Khoa Cấp cứu; Bác sĩ Đào Hùng Hạnh, Phó trưởng khoa Khám bệnh theo yêu cầu; Bác sĩ Phạm Quốc Khánh (sinh năm 1958), Phó Viện trưởng viện Tim Mạch Quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai); Bác sĩ Lương Tuấn Khanh, Giám đốc Trung tâm Phục hồi Chức năng.
Bệnh viện Chợ Rẫy có 4 bác sĩ được công nhận đạt chuẩn phó giáo sư đợt này. Đó là Trưởng khoa Ngoại tiết niệu - Bác sĩ Thái Minh Sâm (sinh năm 1963); Bác sĩ Lê Văn Phước (sinh năm 1963), Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh; Bác sĩ Vũ Hữu Vĩnh (sinh năm1962), Trưởng khoa Ngoại Lồng ngực; Trưởng khoa Hồi sức Ngoại thần kinh là bác sĩ Trần Quang Vinh (sinh năm1960).
Bác sĩ Nguyễn Mạnh Khánh (sinh năm 1975), Phó viện trưởng viện trấn thương chỉnh hình, Trưởng khoa Chấn thương Chỉnh hình I và Bác sỹ Nguyễn Đức Chính, Trưởng khoa phẫu thuật Nhiễm khuẩn là các bác sĩ của Bệnh viện Việt Đức được công nhận đạt chuẩn phó giáo sư năm 2016.
Bác sĩ Lê Hoàng (sinh năm 1968), Phó Giám Đốc Bệnh viện Phụ sản TƯ; Bác sĩ Nguyễn Tá Đông (sinh năm 1968), phó khoa Nội tim mạch, bệnh viện TƯ Huế; Bác sĩ Tạ Thị Tuyết Mai (sinh năm 1965), Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhân dân Gia Định... cũng là những người được công nhận đạt phó giáo sư đợt này.
Ngân Anh
" alt="Nhiều trưởng, phó khoa bệnh viện lớn được công nhận đạt chuẩn PGS" />" alt="Thi khỏa thân trượt tuyết tại Đức" />
- ·Soi kèo góc Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4
- ·Giáo sư gốc Việt: 'Trong tôi 100% nước mắm'
- ·Chung Sở Hồng: mỹ nhân sống độc thân sau biến cố chồng qua đời
- ·Trường tiểu học công khai dạy thêm khiến phụ huynh bức xúc
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
- ·Ông lão 80 mọc sừng trên đầu
- ·Sao Việt 29/7: Lý Hùng điệu đà, vợ Công Lý 'ra đường ngầu, về bị chồng mắng'
- ·Cha mẹ Việt đã tạo ra một lứa thanh niên ích kỷ và thụ động?
- ·Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
- ·Minh Tú, Hồng Nhung và 2 con cách ly 14 ngày khi trở về Việt Nam