Ngày 09/04/2019, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng mạng 4G. Các giải pháp kỹ thuật không chỉ giải quyết bài toán thiếu băng tần các mạng 4G tại Việt Nam đối mặt, mà còn nâng tốc độ mạng 4G của Viettel nhanh hơn tới 1,5 lần hiện nay.

Theo kế hoạch, Viettel sẽ bổ sung thêm gần 10.000 trạm BTS 4G trên băng tần 2100MHz vừa được Bộ TTTT cấp phép cho 15 thủ phủ tỉnh/Tp lớn, có nhu cầu sử dụng data cao như: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh… Thời gian lắp đặt và tối ưu dự kiến hoàn thành toàn bộ trong Quý II/2019.

{keywords}
 

Cũng trong thời gian này, Viettel đang tiến hành giải phóng các thuê bao 2G ra khỏi băng tần 1800MHz, dành toàn bộ băng tần này cho cho mạng 4G. Khi hoàn tất, dung lượng toàn mạng 4G tốc độ cao của Viettel tăng thêm 25% so với hiện tại vì không phải chia sẻ với mạng 2G. Viettel trở thành nhà mạng duy nhất tại Việt Nam triển khai mạng 4G trên cả băng tần 1800MHz và 2100MHz.

Song song với bổ sung băng tần phát sóng, nhiều công nghệ, giải pháp mới được Viettel triển khai nâng cao chất lượng dịch vụ 4G. Hơn 1.000 vị trí trạm phát sóng nhỏ (small cell) để phủ sóng cho các khu vực lõm sóng. Hàng loạt thiết bị chia nhỏ vùng phủ sóng đuợc Viettel triển khai tại các khu vực tập trung đông người như: phố đi bộ, sân vận động, các điểm lễ hội, tập trung đông người…

{keywords}
 

Ông Đào Xuân Vũ - TGĐ Tổng Công ty mạng lưới Viettel cho biết: “Hiện tại, Viettel là mạng di động có số thuê bao 4G lớn nhất và xu hướng tiêu dùng data tiếp tục tăng nhanh. Trong điều kiện chưa có băng tần dành riêng, những giải pháp kỹ thuật trên giúp nâng cao tốc độ đáng kể dịch vụ 4G của Viettel”. 

Ông Vũ khẳng định khi hoàn thành kế hoạch nâng cấp, dung lượng mạng 4G của Viettel sẽ gia tăng từ 25% - 50% tùy khu vực, tốc độ data 4G của người dùng cũng sẽ tăng trung bình từ 1,3-1,5 lần so với hiện tại.

Hiện Viettel là đơn vị viễn thông có hạ tầng mạng lưới lớn nhất Việt Nam với gần 130.000 trạm phát sóng. Mạng 4G mới triển khai cũng được trang bị gần 50.000 trạm phát.

Dịch vụ 4G được chính thức cung cấp tại Việt Nam từ năm 2017 trên băng tần 1800MHz chung với mạng 2G. Sau 2 năm cung cấp, xu hướng tiêu dùng mobile data phát triển bùng nổ, các nhà mạng phải đối mặt tình trạng thiếu băng tần, ảnh hưởng đến tốc độ chung.

Khảo sát của Cục Tần số (Bộ TT&TT) tại 50 mạng di động ở 17 quốc gia, Việt Nam đứng cuối bảng về băng tần dành cho 4G. Cụ thể băng tần dành cho 4G với băng thông 15*2 MHz cho mỗi nhà mạng, trong khi đó, con số này của SK Telecom của Hàn Quốc là 70*2 MHz, Telstra của Úc là 80.*2 Mhz, China Mobile của Trung Quốc là 220 MHz (tương đương 110.*2 MHz).

Các nhà mạng cũng đề xuất với Bộ TT&TT cho phép đấu giá băng tần 2600MHz dành riêng cho dịch vụ 4G. Tuy nhiên, do vướng mắc về rào cản pháp lý, đề xuất trên vẫn chưa thực hiện được. 

Để đáp ứng nhu cầu của mình, Viettel là mạng di động đầu tiên có giải pháp khai thác tối đa các băng tần đã được cấp để đảm bảo dịch vụ.

Minh Ngọc

" />

Viettel rốt ráo nâng tốc độ 4G lên 1,5 lần

Giải trí 2025-01-26 16:59:18 5488

Ngày 09/04/2019,ốtráonângtốcđộGlênlầkết quả bóng đá c1 Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng mạng 4G. Các giải pháp kỹ thuật không chỉ giải quyết bài toán thiếu băng tần các mạng 4G tại Việt Nam đối mặt, mà còn nâng tốc độ mạng 4G của Viettel nhanh hơn tới 1,5 lần hiện nay.

Theo kế hoạch, Viettel sẽ bổ sung thêm gần 10.000 trạm BTS 4G trên băng tần 2100MHz vừa được Bộ TTTT cấp phép cho 15 thủ phủ tỉnh/Tp lớn, có nhu cầu sử dụng data cao như: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh… Thời gian lắp đặt và tối ưu dự kiến hoàn thành toàn bộ trong Quý II/2019.

{ keywords}
 

Cũng trong thời gian này, Viettel đang tiến hành giải phóng các thuê bao 2G ra khỏi băng tần 1800MHz, dành toàn bộ băng tần này cho cho mạng 4G. Khi hoàn tất, dung lượng toàn mạng 4G tốc độ cao của Viettel tăng thêm 25% so với hiện tại vì không phải chia sẻ với mạng 2G. Viettel trở thành nhà mạng duy nhất tại Việt Nam triển khai mạng 4G trên cả băng tần 1800MHz và 2100MHz.

Song song với bổ sung băng tần phát sóng, nhiều công nghệ, giải pháp mới được Viettel triển khai nâng cao chất lượng dịch vụ 4G. Hơn 1.000 vị trí trạm phát sóng nhỏ (small cell) để phủ sóng cho các khu vực lõm sóng. Hàng loạt thiết bị chia nhỏ vùng phủ sóng đuợc Viettel triển khai tại các khu vực tập trung đông người như: phố đi bộ, sân vận động, các điểm lễ hội, tập trung đông người…

{ keywords}
 

Ông Đào Xuân Vũ - TGĐ Tổng Công ty mạng lưới Viettel cho biết: “Hiện tại, Viettel là mạng di động có số thuê bao 4G lớn nhất và xu hướng tiêu dùng data tiếp tục tăng nhanh. Trong điều kiện chưa có băng tần dành riêng, những giải pháp kỹ thuật trên giúp nâng cao tốc độ đáng kể dịch vụ 4G của Viettel”. 

Ông Vũ khẳng định khi hoàn thành kế hoạch nâng cấp, dung lượng mạng 4G của Viettel sẽ gia tăng từ 25% - 50% tùy khu vực, tốc độ data 4G của người dùng cũng sẽ tăng trung bình từ 1,3-1,5 lần so với hiện tại.

Hiện Viettel là đơn vị viễn thông có hạ tầng mạng lưới lớn nhất Việt Nam với gần 130.000 trạm phát sóng. Mạng 4G mới triển khai cũng được trang bị gần 50.000 trạm phát.

Dịch vụ 4G được chính thức cung cấp tại Việt Nam từ năm 2017 trên băng tần 1800MHz chung với mạng 2G. Sau 2 năm cung cấp, xu hướng tiêu dùng mobile data phát triển bùng nổ, các nhà mạng phải đối mặt tình trạng thiếu băng tần, ảnh hưởng đến tốc độ chung.

Khảo sát của Cục Tần số (Bộ TT&TT) tại 50 mạng di động ở 17 quốc gia, Việt Nam đứng cuối bảng về băng tần dành cho 4G. Cụ thể băng tần dành cho 4G với băng thông 15*2 MHz cho mỗi nhà mạng, trong khi đó, con số này của SK Telecom của Hàn Quốc là 70*2 MHz, Telstra của Úc là 80.*2 Mhz, China Mobile của Trung Quốc là 220 MHz (tương đương 110.*2 MHz).

Các nhà mạng cũng đề xuất với Bộ TT&TT cho phép đấu giá băng tần 2600MHz dành riêng cho dịch vụ 4G. Tuy nhiên, do vướng mắc về rào cản pháp lý, đề xuất trên vẫn chưa thực hiện được. 

Để đáp ứng nhu cầu của mình, Viettel là mạng di động đầu tiên có giải pháp khai thác tối đa các băng tần đã được cấp để đảm bảo dịch vụ.

Minh Ngọc

本文地址:http://play.tour-time.com/html/54f199757.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

yncg0tiq.4bq
Quỳnh Hoa và Diana Silva.

 Quỳnh Hoa mặc chất liệu jeans để lộ vòng eo nhỏ xíu, Hoa hậu Venezuela Diana Silva chọn trang phục tua rua màu đỏ nổi bật. Cả hai bung skill với lối trình diễn phóng khoáng, thu hút.

anh 001.jpg
Đại diện Việt Nam mặc những trang phục khỏe khoắn và năng động trong các buổi tập luyện của Hoa hậu Hoàn vũ 2023.
anh 002.jpg
Bùi Quỳnh Hoa trong trang phục quần âu, áo vàng có họa tiết bông hoa và áo khoác cùng màu tôn lên vẻ đẹp thanh lịch và trẻ trung.
anh 003.jpg
Bùi Quỳnh Hoa ưa chuộng các thiết kế quần khoe đôi chân dài và trung thành kiểu tóc thẳng 5-5. Cô khéo léo phối với phụ kiện kính đen và luôn xuất hiện với vẻ ngoài rạng rỡ, trong các buổi tập.
anh 004.jpg
Đại diện Việt Nam khoe biểu cảm tinh nghịch cùng các chị em láng giềng là Hoa hậu Lào (Phaimany Lathsabanthao) và người đẹp Campuchia (Sotima John).
anh 005.jpg
Hoa hậu Việt Nam và Thái Lan (Anntonia Porsild) đọ sắc trong một khung hình. Cả hai đều là những niềm hy vọng lớn sau màn dắt tay nhau out top tại Miss Universe 2022 dù được đánh giá cao.
anh 006.jpg
Bùi Quỳnh Hoa đọ sắc với hai ứng cử viên mạnh của khu vực châu Âu là Hoa hậu Nga (Margarita Golubeva) và Ba Lan (Angelika Jurkowianiec).
anh 007.jpg
Bùi Quỳnh Hoa trong trang phục dạ hội màu trắng khá kín đáo trong tiệc tối cùng Hoa hậu Ấn Độ - Shweta Sharda và Hoa hậu Campuchia - Sotima John.
anh 008.jpg
Trên trang cá nhân, Bùi Quỳnh Hoa lan tỏa dự án từ thiện mà tổ chức Miss Universe cùng các thí sinh đang đồng hành mang tên Smile Train. Cô chia sẻ cứ ba phút, một đứa trẻ mới ra đời bị khe hở môi - vòm miệng. Các em sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc ăn uống, thở, nghe và nói.

Hình ảnh các thí sinh ráo riết luyện tập cho đêm thi bán kết diễn ra ngày 15/11 theo giờ địa phương.

Trang phục thí sinh lựa chọn cho hoạt động tập luyện phong phú từ thiết kế thể thao, váy áo cho đến đầm dạ hội.

Thí sinh được tập luyện theo nhóm theo thứ tự ABC hoặc tập đối với các màn trình diễn dạ hội và áo tắm.

Phần thi áo tắm tại Miss Universe 2023 sẽ sử dụng tà áo như một đạo cụ. Chính vì vậy các thí sinh đều được thực hành trước để có thể đưa đến những màn thi tỏa sáng, phù hợp với phong cách, cá tính từng hoa hậu.

Sân khấu đang được dần hoàn thiện của Miss Universe 2023 cho thấy màn hình cong và sàn runway chữ X sẽ được sử dụng hứahẹn những đêm thi mãn nhãn.

anh 009.jpg
Hoa hậu Brazil Maria Brechane tiết lộ trang phục dân tộc sẽ trình diễn trong đêm thi ngày 16/11. Bộ trang phục dân tộc lấy cảm hứng từ loài vẹt xanh ở những cánh rừng Amazones.
anh 010.jpg
Bộ trang phục lấy cảm hứng từ lông chim và cánh bướm của Hoa hậu Panama Natasha Vargas cũng cầu kỳ không kém. 
anh 011.jpg
Hoa hậu Myanmar Amara Bo lấy cảm hứng trang phục quốc phục từ hoa sen, tiền giấy và màu vàng làm tông chủ đạo. Cô là một trong hai thí sinh đến El Salvador trễ nhất năm nay.

Đêm chung kết Miss Universe 2023 sẽ diễn ra từ 8 giờ đến 11 giờ sáng ngày 19/11 (theo giờ Việt Nam) tại Nhà thi đấu José Adolfo Pineda ở thủ đô San Salvador, El Salvador với sự tham gia của 85 người đẹp đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ban giám khảo sẽ chọn top 20 và top 10. Thí sinh được bình chọn nhiều nhấtsẽ được gọi tên vào Top 11 để trình diễn trang phục dạ hội. Sau đó, top 5 thí sinh có điểm số cao nhất sẽ bước vào phần thi ứng xử để lựa chọn hoa hậu và các á hậu chung cuộc.

Bên cạnh việc thí sinh được bình chọn nhiều nhất trên nền tảng trực tuyến được tiến thẳng vào vòng bán kết, một cuộc thi bình chọn khác mang tên “Voice for Change” cũng được tổ chức. Ở hạng mục mới này, mỗi thí sinh chia sẻ quan điểm cá nhân về một vấn đề xã hội thông qua một đoạn video dài ba phút. Ba thí sinh xuất sắc nhất sẽ được xướng tên tại đêm chung kết.

Trần Biển

">

Bùi Quỳnh Hoa so tài catwalk với hoa hậu Venezuela tại Miss Universe 2023

- Cách đây không lâu một vị hiệu trưởng trường đại học khá nổi tiếng đăng tải lên Facebook "Chúc mừng con gái học đại học ở Mỹ". Hình ảnh con gái của vị hiệu trưởng được chụp ở đất nước cờ hoa khiến nhiều người ngưỡng mộ. Dù ông là hiệu trưởng một trường lớn, có uy tín ở trong nước, nhưng con ông không lựa chọn học đại học trong nước.

Trong phiên chất vất trước Quốc hội ngày 6/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, học sinh, sinh viên của Việt Nam ra nước ngoài học tập mỗi năm mất 3 - 4 tỷ USD dưới dạng các chi phí khác nhau. Theo thống kê của Cục Đào tạo nước ngoài (Bộ GD-ĐT), năm 2016 có khoảng 130 nghìn du học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài. Trong đó, khoảng 10% đi học bằng tiền ngân sách Nhà nước, học bổng của Chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Du học tự túc chiếm đến 90%. Trong số này không thiếu con các "sếp" đang làm trong ngành giáo dục.

Nguyên hiệu trưởng cho thuê nhà để con du học Hàn Quốc

"Tôi có hai cháu. Một cháu du học ở Mỹ theo học bổng toàn phần. Một cháu du học tự túc ở Hàn Quốc nên gia đình phải "nuôi"" ông H. nguyên hiệu trưởng một trường ĐH lớn ở phía Nam tiết lộ.

Theo ông H. lựa chọn du học nước ngoài là ý kiến cá nhân của con, nhưng đây cũng là mong muốn của gia đình. Con gái đầu của ông H. du học theo học bổng của Chính phủ ở Mỹ. Học xong thạc sĩ, cháu về nước công tác. Con thứ hai, học chuyên ngành ngôn ngữ Hàn Quốc đang du học ở Hàn Quốc theo diện tự túc.

"Tháng 8 này cháu có thể lấy được cấp độ cao nhất. Tôi có đề cập con có thể học tiếp nếu muốn nhưng rất may cháu nhận định chỉ học ở cấp độ phủ hợp rồi về Việt Nam học tiếp"- ông H. kể.

Theo ông H. lý do con đầu đi du học do giành được học bổng, không đi thì "rất phí", nhưng con thứ hai đi du học do đặc thù ngành học. Một phần, gia đình ông H. muốn con có chỗ học tốt hơn.

"So với nền giáo dục đại học ở các nước khác thì giáo dục ở nước ta không thể bằng được. Chúng tôi muốn cháu được học ở chỗ tốt. Ra nước ngoài học, cơ hội việc làm cũng tốt hơn. Trước hết, cháu được học được ngôn ngữ, sau đó là cơ hội việc làm và trưởng thành hơn" - ông H. nhìn nhận. Để con du học tự túc ở Hàn Quốc, kinh phí gia đình ông H. bỏ ra cũng không nhỏ.

"Mỗi tháng phí ăn ở Hàn Quốc không dưới 1.000 USD/tháng. Học phí và các phí khác ở các nước phát triển thì không dưới 50.000USD/năm. May mắn chúng tôi dư một căn nhà đem cho thuê nên đủ cho cháu đi học" - ông H. tiết lộ.

Có nhiều năm kinh nghiệm lãnh đạo trường đại học, ông H. cho rằng, chỉ 5% sinh viên học trong nước thực sự giỏi có cơ hội bứt phá sau khi tốt nghiệp. 95% sinh viên còn lại không thực sự xuất sắc gặp khó kiếm việc khi ra trường. Vì vậy cho con du học nước ngoài là một cách tốt nếu gia đình có điều kiện.

"Khi còn làm hiệu trưởng tôi từng nghĩ chỉ cần nhập khẩu chương trình sẽ hạn chế được học sinh du học nước ngoài. Nhưng chúng tôi đã vì không đơn giản là nhập khẩu chương trình mà đi kèm là người dạy, cơ sở vật chất và nhiều thứ khác. Với chương trình quốc tế, chúng tôi có thể lên mạng lấy về nhưng giảng viên không thể dạy được, thậm chí không điều kiện để giảng dạy. Vì vậy du học là giải pháp tốt- ông H. khuyên.

Con sếp du học ở Mỹ

Con nhiều lãnh đạo các trường ĐH tại TP.HCM đang du học ở những nước phát triển. Ông D. hiệu trưởng đương nhiệm một trường ĐH nổi tiếng TP.HCM cho biết có hai con đang đang du học ở Mỹ. "Cháu du học học rất giỏi, giành được học bổng toàn phần"- ông D. nói.

Ông D. cho biết, con ông giành được học bổng từ khi học cấp 3 ở trường chuyên. "Tôi nghĩ việc kiếm học bổng hiện nay cũng khó khăn lắm. Đặc biệt học sinh trường chuyên hiện nay tìm kiếm học bổng như phong trào. Vào đây các em có cơ hội tiếp cận với cộng đồng du học ở nước ngoài nên tự apply học bổng"- ông D. cho biết.

"Lúc làm Sở tôi có tham gia chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy. Nhiều người gợi ý cho một cháu đi học ở nước ngoài nhưng hai cháu nhà tôi đã có định huớng riêng. Hơn nữa các cháu tự xác định rằng cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Rất vui, bây giờ các con tôi đều có trình độ thạc sĩ trở lên và làm việc rất tốt"- ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.

 

Theo ông D. cả hai con ông đều giành học bổng toàn phần nên gia đình không phải hỗ trợ thêm kinh phí. "Ngoài đi học, cháu còn trợ giảng ở trường đại học nên có thêm thu nhập. Đây là lý do nhiều học sinh hiện nay đều muốn ra nước ngoài du học"- ông D. khẳng định.

Ông S. nguyên hiệu trưởng Trường ĐH K. cũng cho biết con ông du học ở Mỹ vì giành được học bổng toàn phần. "Ngoài đi học cháu cũng đi làm thêm để trang trải cuộc sống. Hàng năm chúng tôi chỉ cung cấp tiền đi lại để về thăm gia đình nhưng số này không nhiều" - ông S cho hay.

Nguyên một vị từng làm ở Bộ GD-ĐT cho biết, con các sếp giáo dục đa số đi du học. Một phần có thể con các sếp học giỏi và xin được học bổng nhưng mặt khác họ là những gia đình có điều kiện vì vậy việc cho con đi du học là đương nhiên.

"Tôi nghĩ rằng, trong tư duy cá nhân dù là người dân hay "sếp" ai cũng nghĩ việc cho con ra nước ngoài học rất tốt. Vì việc du học tạo ra cơ hội rất lớn, đặc biệt là tiếng Anh- đây là công cụ để sử dụng suốt đời. Nếu tôi có điều kiện tôi cũng cho con đi học nước ngoài" - ông này nói.

Lê Huyền

“Có nhiều lý do khiến em chọn đi du học. Đầu tiên, động lực của em là khi nhìn thấy các anh chị đi trước đi du học về rất có “khí chất”, có công việc tốt, mở ra nhiều cơ hội. Nhưng bây giờ em nghĩ rằng, cần đi để mở mang tầm mắt, nhất là đến một quốc gia cởi mở và công bằng với tất cả mọi người như nước Mỹ. Em tin, đại học Mỹ không chỉ cung cấp những kiến thức tốt mà còn dạy cách tư duy khác biệt.
Em không cho rằng các trường đại học Việt Nam không tốt. Mẹ em từng học Trường ĐH Ngoại thương và mẹ luôn nói là rất yêu trường. Nhưng nếu không giành được học bổng đi du học chắc sẽ là một cú “sốc” khá lớn với em vì em phải học lại chương trình lớp 12 để thi đại học” – Thu Giang, học sinh Trường THPT Hà Nội – Amsterdam vừa giành học bổng lớn của 2 trường đại học Mỹ trong mùa tuyển sinh năm nay, chia sẻ.

Nguyễn Thảo

 

 

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Chi 3-4 tỉ USD du học: Sẽ còn tăng tiếp, tăng nữa...

Thị trường du học trong những năm gần đây trở nên đa dạng và sôi động hơn  với sự tham gia của các gia đình trung lưu sẵn sàng chi trả học phí đắt đỏ để con cái có một môi trường giáo dục khác biệt.

">

Con các sếp giáo dục cũng du học nước ngoài

ANH 001.jpg
MC Đại Nghĩa tên thật là Bùi Đại Nghĩa, sinh ngày 5/12/1978, tại TPHCM. Lớn lên trong gia đình không ai theo đuổi lĩnh vực nghệ thuật, từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường, Đại Nghĩa đã nuôi mơ ước trở thành nghệ sĩ.
ANH 002.jpg
Năm 1999, Đại Nghĩa đầu quân cho Sân khấu kịch Idecaf. Vai diễn đầu tiên của anh là thành viên của dàn đồng ca trong vở kịch kinh điển “Bí mật vườn Lệ Chi”. 
ANH 003.jpg
Anh ghi dấu ấn trong lòng khán giả bởi nét diễn tự nhiên, tinh nghịch. Năm 2007, với vai Cá mặt ngu trong vở "Na Tra đại náo thủy cung", Đại Nghĩa được đề cử giải Mai Vàng dành cho Nam diễn viên sân khấu xuất sắc nhất. Năm 2008, vở kịch đầu tay của anh mang tên “Cũng cần có nhau” được dàn dựng thành công tại Sân khấu Idecaf. 
ANH 004.jpg
Bên cạnh vai trò diễn viên, Đại Nghĩa thường xuyên làm MC cho nhiều chương trình của VTV, HTV, THVL, VTV9 như: Những người bạn nhỏ, Quà tặng tri thức, Con số vui nhộn…
ANH 005.jpg
Năm 2008, Đại Nghĩa được đề cử giải Mai Vàng dành cho Người dẫn chương trình xuất sắc nhấtghi nhận nỗ lực và tài năng trong lĩnh vực dẫn chương trình giải trí.
ANH 006.jpg
Tháng 2/2008, Đại Nghĩa đảm nhận vai Mạnh - một anh chàng nhiều chuyện và hay mách lẻo, mang lại một dáng vẻ đặc biệt và lôi cuốn cho câu chuyện, trong bộ phim truyền hình dài 40 tập "Bò Cạp Tím" do Trương Dũng và Chu Thiện làm đạo diễn. Năm 2009, anh tiếp tục xuất hiện với vai diễn người cha của hai cô con gái trong phim "Gia đình phép thuật".
ANH 007.jpg
Năm 2013, Đại Nghĩa tham gia chương trình "Gương mặt thân quen" mùa đầu tiên và đạt giải 4 chung cuộc. Anh cũng đảm nhận vai trò MC của Gương mặt thân quen ở các mùa 3, 4 và 5 .
ANH 008a.jpg
Năm 2020, cùng với ca sĩ Mỹ Linh, anh trở thành giám khảo cho mùa 8 của chương trình. Năm 2022, Đại Nghĩa tiếp tục làm giám khảo "Gương mặt thân quen" cùng với Hòa Minzy ở mùa 9.
ANH 011.jpg
Tháng 10/2022, mạng xã hội đã lan truyền bức ảnh MC Đại Nghĩa tham gia khóa tu xuất gia gieo duyên tại một ngôi chùa ở Huế. Người tham gia sẽ được nhà chùa hướng dẫn học pháp, hành thiền, tụng kinh, pháp đàm, trà đàm chia sẻ, trì bình khất thực… Trong 10 ngày của khóa tu, người tham gia tuân theo các quy định của nhà chùa và không dùng điện thoại di động. 
326043023_506647031574086_7227190757508914394_n.jpg
Ngoài việc lao động nghệ thuật, Đại Nghĩa cũng tham gia nhiều hoạt động kêu gọi và quyên góp từ thiện. 
291475870_8319658241381410_6855692420628387528_n.jpg
Hiện tại, dù có chỗ đứng vững chắc, Đại Nghĩa vẫn nỗ lực không ngừng để hoàn thiện bản thân và mang đến những sản phẩm chất lượng hơn nữa. Anh mới tham gia 3 vở kịch, tháng 7 này sẽ đảm nhận vai trò hướng dẫn trong một chương trình về ngôn ngữ. 

Đại Nghĩa, Đình Toàn trong "Tấm Cám đại chiến":

Ảnh: FBNV - Video: YouTube

MC Đại Nghĩa hoang mang vì vụ tượng sáp gây xôn xao ở Suối Tiên"Sáng giờ nhiều người inbox rồi gửi hình bức tượng sáp của Nghĩa đang trưng bày ở Suối Tiên quá nên hơi hoang mang", Đại Nghĩa chia sẻ.">

MC Đại Nghĩa tuổi 46: Bình dị dù nhà như 'cung điện', từng vướng tin đồn tình ái

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Kỳ thi Olympic quốc tế dành cho các thành phố lớn (IOM) - lần thứ V do TP Mát-xcơ-va, Liên bang Nga tổ chức từ ngày 16-22/12.

Năm nay, đội tuyển Hà Nội đã giành Cúp Bạc đồng đội và nằm trong top 5 thành phố xuất sắc nhất ở vòng thi tốc độ. Về giải cá nhân, 8 học sinh (đều là học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) dự thi đã giành 5 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng.

Cụ thể, 5 Huy chương Vàng thuộc về Nguyễn Hoàng Nam, Trần Quang Vinh (môn Vật Lý); Nguyễn Duy Anh, Nguyễn Lê Thảo Anh (môn Hóa học) và Đỗ Bách Khoa (môn Toán học).

Ngoài ra, 1 Huy chương Bạc môn Toán thuộc về em Nguyễn Đức Anh, 2 Huy chương Đồng môn Tin học thuộc về Nguyễn Gia Bảo và Nguyễn Anh Quân.

{keywords}
Học sinh Hà Nội giành 5 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 2 Huy chương Đồng tại kỳ thi IOM 2020

IOM được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2016 và đã trở thành hoạt động thường niên của chính quyền thành phố Mát-xcơ-va. Kỳ thi dành cho học sinh lứa tuổi từ 14 đến 18 đến từ các thành phố lớn trên thế giới.

Đến năm 2019, kỳ thi đã có sự tham gia của 45 thành phố thuộc 32 quốc gia trên thế giới. Năm 2020, do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kỳ thi được tổ chức tại nhiều địa điểm với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thông.

Các thí sinh phải trải qua 2 vòng thi. Vòng 1 thi tốc độ (theo thể thức thi đồng đội) trong 1 ngày.

Vòng 2 thi chính thức diễn ra trong 2 ngày (1 ngày thi lý thuyết và 1 ngày thi thực hành).

Ở vòng thi tốc độ, thí sinh phải giải quyết 80 câu hỏi của 4 môn thi trong thời gian 2 tiếng, kết quả được tính độc lập với kết quả 2 bài thi lý thuyết và thực hành. Các câu hỏi trong đề thi mang tính hàn lâm và thực tế cao, tương đương thi Olympic quốc tế.

Thanh Hùng

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).

">

Học sinh Hà Nội giành 5 HCV kỳ thi Olympic quốc tế IOM

 - US News and World Report vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất nước Mỹ năm 2019. Có khoảng hơn 1800 trường đại học ở Mỹ được đưa ra xếp hạng trong danh sách này.

Trong danh sách xếp hạng hệ thống giáo dục National Universities (các trường đào tạo cả bậc đại học lẫn cao học, có quy mô lớn với những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuyên môn) bao gồm 312 trường, trong đó 191 trường công, 114 trường tư phi lợi nhuận và 7 trường tư vị lợi nhuận.

Đứng đầu là Đại học Princeton. Đây là một trường tư thục thành lập năm 1746 và cũng là một trong 4 trường đại học lâu đời nhất của hệ thống đại học ở Mỹ. Đại học Princeton là nơi đào tạo rất nhiều chính khách Mỹ, trong đó có hai cựu tổng thống Woodrow Wilson và James Madison. Ngoài ra, Đại học Princeton là mái trường của 9 tỷ phú và 35 nhà khoa học đoạt giải Nobel.

{keywords}

Đại học Princeton là trường đứng đầu trong hệ thống giáo dục National Universities.

Trường có tổng số 5.394 sinh viên. Học phí của Đại học Princeton trong năm 2018 – 2019 là 47.140 USD. Ngoài ra, Đại học Princeton cũng đứng vị trí thứ nhất về “Best Value Schools” (Chi phí / Chất lượng bằng cấp) và “Undergraduate Teaching” (Chất lương giảng dạy).

Xếp thứ 2 là Đại học Harvard. Đây là ngôi trường thành lập vào năm 1636. Trường có tổng số sinh viên theo học hệ đại học của trường là 6.766 người. Trong năm 2018 – 2019, học phí của trường là 50.420 USD.

Cùng xếp thứ 3 là các trường Đại học Columbia (trường có 6.162 sinh viên, mức học phí năm 2018 – 2019 là 59.430 USD), Viện Công nghệ Massachusetts (trường có 4.547 sinh viên, mức học phí năm 2018 – 2019 là 51.832 USD), Đại học Chicago (trường có 6.264 sinh viên, mức học phí năm 2018 – 2019 là 57.006 USD), Đại học Yale (trường có 5.746 sinh viên, mức học phí năm 2018 – 2019 là 53.430 USD)

Đặc biệt, Viện Công nghệ Massachusetts được đánh giá là nơi tốt nhất dành cho sinh viên khi xét các tiêu chí về việc làm sau tốt nghiệp.

{keywords}

Viện Công nghệ Massachusetts là đại học tốt nhất về cơ hội việc làm cho sinh viên.

Trong số 25 trường top đầu của hệ thống giáo dục National Universities chỉ có 3 trường công lập là Trường Đại học California, Los Angeles;  Trường Đại học California, Berkeley; Trường Đại học Virginia lọt vào danh sách.

Đây cũng là lần đầu tiên Trường Đại học California, Los Angeles vượt qua Trường Đại học California, Berkeley  trở thành trường đứng vị trí số 1 trong các trường công lập tại Mỹ.

{keywords}

Đại học California, Los Angeles đứng đầu trong các trường công lập tại Mỹ.

Một điều đặc biệt, trong danh sách 11 trường công tốt nhất tại Mỹ có đến 5 trường thuộc hệ thống University of California.

Danh sách 11 trường công lập tốt nhất nước Mỹ bao gồm:

#1. Đại học California, Los Angeles

#2. Đại học California, Berkeley

#3. Đại học Virginia

#4. Đại học Michigan, Ann Arbor

#5. Đại học California, Santa Barbara

#5. Đại học North Carolina, Chapel Hill

#7. Đại học California, Irvine

#8. Viện Công nghệ Georgia

#8. Đại học Florida

#10. Đại học William & Mary

#10. Đại học California, Davis

Thúy Nga

Xếp hạng đại học: Đua hay không đua?

Xếp hạng đại học: Đua hay không đua?

Ý tưởng thúc đẩy việc xếp hạng đại học và những quan ngại về điều này đã được đặt ra tại hội thảo “Nâng cao chất lượng và uy tín quốc tế của các trường đại học Việt Nam" diễn ra sáng 11/4 tại Hà Nội.

">

Bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất nước Mỹ năm 2019

友情链接