Thế giới

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 20:51:50 我要评论(0)

Đầu năm 2020,áumồcôihọcgiỏibịungthưtiahyvọngcủabàngoạivụttắlịch thi đấu bóng đá c2 Minh Trí đang họclịch thi đấu bóng đá c2lịch thi đấu bóng đá c2、、

Đầu năm 2020,áumồcôihọcgiỏibịungthưtiahyvọngcủabàngoạivụttắlịch thi đấu bóng đá c2 Minh Trí đang học lớp 9 thì được nghỉ để tránh dịch Covid. Bỗng một ngày, chân trái của con cứ yếu dần rồi không cử động được nữa, sang ngày hôm sau thì liệt luôn cả cánh tay bên trái, kèm theo đó là cảm giác buồn nôn. Hai bà cháu hốt hoảng không biết tại sao. Đưa Minh Trí đi Bệnh viện quận Tân Phú thăm khám, bà Mến bàng hoàng khi bác sĩ nghi ngờ con bị u não.

{ keywords}
Minh Trí đã trải qua 2 đợt phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi đồng 2.

Trên đường chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2, Minh Trí rơi vào trạng thái hôn mê do bị tắc nghẽn mạch máu não, phải mổ gấp. Con tiếp tục nằm hôn mê 3 ngày sau mới tỉnh. Đợi sức khỏe phục hồi, bác sĩ lại mổ tiếp đợt 2 để lấy khối u.

Bà Mến lã chã nước mắt: “Trước đây con học giỏi lắm. Năm nào cũng có giấy khen. Nhưng hồi đầu lớp 9 con học yếu hẳn. Tôi hỏi thì con nói, con đã tập trung lắm mà không hiểu sao lúc thầy gọi đứng dậy là không nhớ gì nữa. Có lẽ bệnh đã bắt đầu từ lúc đó nhưng không được phát giác”.

Khi được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị, cả người Minh Trí yếu ớt như cọng bún. Con phải dựa hẳn vào bà ngoại, chẳng thể làm bất cứ việc gì, ngay cả chuyện vệ sinh cá nhân cũng phải phụ thuộc bà. Nhiều lúc đau đớn do gai cột sống nhưng bà Mến vẫn cắn răng chịu đựng, vì chẳng còn ai khác chăm sóc đứa cháu ngoại đáng thương.

{ keywords}
Bà Mến từng đặt hết hy vọng vào đứa cháu khôi ngô, tuấn tú, lại hiếu thảo.

Minh Trí mồ côi cha từ khi còn chưa lọt lòng, mẹ lại bận bịu với gia đình mới. Đối với Trí, bà ngoại là người thân thiết nhất nên suốt 15 năm qua, con luôn chăm ngoan, chưa bao giờ để ngoại phải lo lắng vì mình. Minh Trí thường nói với ngoại: “Ngoại yên tâm đi, sau này lớn lên con sẽ đi làm kiếm tiền nuôi ngoại, mua nhà cho ngoại. Ngoại sẽ không cần phải đi mướn phòng trọ nữa”.

Tội nghiệp đứa nhỏ, thiếu vắng tình thương của cha, có mẹ mà cũng như không. Trước đây tôi cũng hi vọng nuôi cháu rồi mai mốt mình già nó nuôi mình. Bây giờ chẳng biết nó đi trước hay mình đi trước, tôi cũng chỉ có thể cố gắng còn nước còn tát”, bà Mến đưa tay gạt nhưng nước mắt chẳng thể ngừng chảy. Chiếc khẩu trang của bà ướt đẫm.

{ keywords}
Cánh cửa tương lai của cậu bé 15 tuổi có thể khép lại nếu không có tiền xạ trị.

Bà làm giúp việc chẳng thể lo nổi chi phí điều trị cho cháu

Tám năm trước, ông ngoại của Minh Trí mất do bệnh nặng dai dẳng. Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho ông, bà ngoại của con đã phải bán tất cả tài sản, bao gồm cả căn nhà gia đình đang ở. Nhưng rồi tiền mất mà người cũng chẳng cứu được.

Hai bà cháu phải đi ở trọ ở dưới tận Hóc Môn. Chi phí tiền mướn trọ do người cậu đang làm công nhân hỗ trợ. Bà Mến cũng đã nhiều tuổi, lại bị gai cột sống nên chẳng thể làm việc nặng. Mỗi tuần, bà đi giúp việc theo giờ để có tiền trang trải sinh hoạt và tiền học của cháu ngoại. Chắt bóp lắm mới đủ cho cả 2 bà cháu.

Bà Mến luôn thầm ước đứa cháu sẽ khôn lớn nên người, cuộc sống đặng bớt chật vật hơn, nhưng Minh Trí còn chưa kịp trưởng thành đã phải chịu cảnh bệnh tật đau đớn, tương lai mù mịt. Sau khi trải qua những toa thuốc hóa trị khiến đầu con trụi lủi, đứa trẻ hồi phục trông thấy. Bác sĩ nhận định đây là thời điểm vàng để xạ trị, bệnh của con có thể tiến triển khả quan hơn. Tuy nhiên, chi phí cho 31 tia xạ trị lên tới 80 triệu đồng. Bà Mến không còn khả năng xoay sở.

{ keywords}
Giờ đây nếu không có 80 triệu đồng, bà sẽ phải đưa cháu về chịu đau đớn.

Từ hồi con bệnh đến nay, tôi không thể đi làm, tiền do cậu của Trí gửi cũng chẳng được bao nhiêu. Mẹ nó lại vừa sinh em bé, chẳng giúp đỡ được đồng nào. Những nơi có thể nhờ cậy, suốt thời gian qua họ cũng đã giúp rồi. Giờ cần tới 80 triệu để xạ trị, tôi lo không nổi, chắc phải bỏ thôi cô ơi”, bà Mến khóc nấc.

Cậu bé 15 tuổi hiểu được hoàn cảnh khó khăn của bà ngoại. Con chưa bao giờ than vãn với ngoại điều gì. Có nhiều lúc, con cố gắng tỏ ra lạc quan như một đứa trẻ khỏe mạnh trước mặt bà, nhưng chỉ khi một mình, đứa trẻ dám bộc lộ sự bất lực, sợ hãi.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:bà Trần Thị Mến; Địa chỉ nhà trọ: 61/7 ấp Bắc Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Điện thoại: 0902578805.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.234(Ủng hộ Hà Hoàng Minh Trí)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kiểm tra chiếc túi bỏ quên trên ghế, nữ phụ xe buýt phát hiện bên trong chỉ có chiếc ví đựng 500 nghìn đồng cùng một số giấy tờ viện phí của một bệnh nhân ung thư. Nhận được đồ thất lạc, vị khách bỗng bật khóc.

Chuyện cô gái trên xe buýt khiến phụ xe 'đứng tim'

Trong suy nghĩ của người dân thường xuyên đi xe buýt, nhân viên phụ xe là những người nhàn hạ. Cả ngày họ ngồi điều hòa mát lạnh, chỉ việc bán vé, thu tiền.

Thế nhưng phải rong ruổi suốt hơn 8 tiếng đồng hồ trên xe mới thấm thía nghề xe buýt gian truân và cực nhọc tới mức nào.

{keywords}
Nữ phụ xe sinh năm 1986

Nhân lúc xe vắng khách, chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986 - xí nghiệp xe buýt Thăng Long, Hà Nội) phụ xe buýt số 106, lấy trong túi ra chiếc bánh mì và vội vàng ăn.

Chị cho biết, lúc trưa mua bánh mỳ lót dạ nhưng từ lúc đó khách lên đông, mải làm nên quên mất cả đói. Giờ vãn người chị mới sực nhớ.

Vừa ăn được 1 miếng nữ phụ xe lại bỏ đó, chạy ra bán vé, điều phối vị trí. Chỉ vài phút mà khách đã đông đến mức không cựa được mình. Phải đến 30 phút sau, chị mới tiếp tục bữa ăn dở.

Khi khách xuống hết, chị Ánh lại sấp ngửa lau chùi, thu dọn vệ sinh. Người phụ nữ này cho hay, bất kể ngày nắng, mưa hay bão, chị và các đồng nghiệp vẫn đều đặn thực hiện nhiệm vụ của mình.

Những hôm trời nắng nóng, nhiệt độ lên đến đỉnh điểm, dù có điều hòa nhưng vẫn không át được sức nóng hầm hập từ hơi người. Cả ngày chị oằn mình trên xe, mồ túa ra ướt đẫm lưng áo.

Bên cạnh đó, hành khách trên xe không phải ai cũng ý thức tốt, có người ăn hoa quả, quà vặt sẵn sàng xả rác xuống sàn xe. Một số người còn khạc nhổ bừa bãi, mặc dù trên xe có biển ghi quy định: "Giữ vệ sinh chung".

Nếu phụ xe nhắc nhở thì luôn nhận được thái độ bất cần và lời lẽ khó nghe từ các vị "thượng đế".

Gắn bó với nghề đã lâu, bởi vậy dù mệt mỏi cả ngày dài nhưng khi đối mặt với tình huống này, chị rèn luyện cho mình khả năng kiềm chế cảm xúc, tránh những va chạm, xô xát đáng tiếc xảy ra.

Mặc dù đã quá quen thuộc với những hành vi đó nhưng nữ phụ xe sinh năm 1986 thừa nhận, không ít lần chị thấy xót xa khi bị khách tỏ ý miệt thị, chê bai nghề nghiệp của mình.

Chị kể: "Phụ xe chúng tôi kị nhất là những trường hợp lên xe trốn vé, dùng vé giả, vé cũ... Bởi chỉ sót 1 chiếc vé hoặc vô tình bị thanh tra, chúng tôi sẽ bị phạt, trừ lương. Lúc đó đồng lương đã ít lại càng eo hẹp hơn.

Nhiều năm đi làm, tôi đủ kinh nghiệm để phát hiện trường hợp gian lận, trốn vé như vậy. Tuy nhiên có khách vẫn cố tình chối cãi. Như lần tôi gặp vị khách nữ khoảng 70 tuổi vài tháng trước".

Theo lời nữ phụ xe, hôm đó, người phụ nữ lớn tuổi, tay xách chiếc làn lên xe cùng một nhóm sinh viên. 

Tất cả đều dùng vé tháng, ai cũng đeo tấm thẻ trước ngực. Chị Ánh đi một vòng kiểm tra từng vé, đến vị trí người phụ nữ đó, bà ta chỉ đưa ra rồi vội cất đi ngay.

Thấy biểu hiện khả nghi, nữ nhân viên nói muốn được cầm vé xem nhưng bà nhất quyết không đưa. Khi chị Ánh cứng rắn, yêu cầu khách chấp hành, vị khách đó mới mang thẻ ra. Đúng với suy đoán của chị, chiếc thẻ xe buýt đó là vé cũ của năm trước, dán tem khác màu.

Chị đề nghị khách mua vé, người khách bất ngờ trở măt, nói rằng mình vẫn sử dụng chiếc vé đó bình thường, chưa thấy ai bắt bẻ. Vị khách dọa sẽ gọi lên tổng đài kiện hành vi gây khó dễ của phụ xe.

Lúc này chị Ánh vẫn mềm mỏng, yêu cầu khách chấp hành đúng quy định. Trước những ánh mắt của mọi người, bà vùng vằng, rút mấy tờ tiền lẻ, ném trước mặt nhân viên xe buýt và buông lời khó nghe: "Loại phụ xe như cô chỉ lắm chuyện".

Trước tình huống này, chị Ánh nói: "Tôi đi làm công ăn lương, kiếm tiền chân chính, không xin xỏ ai, không ăn cắp, ăn trộm. Đây cũng là trách nhiệm công việc, mong bà hợp tác. Tiền đi xe buýt hôm nay coi như tôi biếu bà".

Nghe phụ xe nói, người phụ nữ bối rối, nhanh chóng lẩn ra cửa sau, xuống điểm gần nhất.

"Không chỉ người lớn tuổi đâu, ngay cả những thanh thiếu niên khoảng 15, 16 tuổi đi xe, cũng tỏ thái độ khinh thường người lao động như tôi. Mỗi lần gặp khách như vậy, thấy chua chát lắm.

Tuần trước, một cô bé, mặc bộ đồng phụ cấp 3, trông khá xinh xắn, trang điểm đậm, dùng vé tháng. Tôi mải trả tiền thừa cho khách nên chưa kịp nhìn. Khi mình nói muốn kiểm tra, nữ sinh đó quát: "Không có mắt à, mắt mù à?", giọng buồn bã chị Ánh kể tiếp.

{keywords}
Chị Ánh di chuyển liên tục trong xe suốt 8 tiếng đồng hồ

Bên cạnh những hành vi như vậy, việc hành khách nói chuyện ồn ào, hút thuốc lá, say rượu, gây gổ trên xe là chuyện không phải hiếm. Khi đó nếu phụ xe không khéo léo giải quyết, không những không được việc mà còn bị mang vạ vào thân.

Tuy nhiên chị Ánh cho biết, 6 năm làm nghề, chị cũng gặp nhiều vị khách tốt bụng, ngày Tết mừng tuổi nhà xe lấy may. Có người thì gửi những lời chúc tình cảm. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ để chị thấy ấm lòng.

"Rất nhiều khách chẳng may quên đồ, được nhà xe tìm lại giúp món đồ hay tài sản giá trị bỏ quên còn gửi thư, gọi điện về xí nghiệp cảm ơn", nữ nhân viên này nói.

Theo chị Ánh, việc khách bỏ quên đồ và được nhận lại là chuyện thường xuyên diễn ra. Khi phát hiện khách để quên đồ, lái xe hoặc phụ xe sẽ phải báo về đường xây nóng của xí nghiệp. Sau đó, đồ để quên của khách sẽ được để ở ga, người điều hành ở đó sẽ nhận và xác minh.

Nếu khách đến nhận trong ngày thì sẽ trao trả luôn tại đó. Nếu không, tài sản sẽ được chuyển về xí nghiệp, xí nghiệp sẽ lưu giữ và bàn giao cho khách.

Câu chuyện về túi đồ của người đàn ông khoảng 60 tuổi quên trên xe cách đây 1 năm khiến chị nghẹn ngào mỗi khi nhắc đến.

Chị Ánh kể, tuyến buýt 106 đi từ TTTM Aeonmall Long Biên sang khu đô thị Mỗ Lao (Hà Đông) và ngược lại. 

Hôm đó, khi xe đến khu vực quận Hoàng Mai, chị phát hiện chiếc túi màu đỏ. Theo quy trình, chị báo với tài xế, sau đó mở túi ra kiểm tra, lập biên bản sự việc.

Ngoài vật dụng cá nhân, 1 ví tiền bên trong đựng 500 nghìn đồng và hóa đơn nộp viện phí 20 triệu đồng cùng giấy hẹn mổ ở viện K. Chị đoán là của bệnh nhân lên xe từ viện K (Tân Triều, Hà Đông).

Dù số tiền trong ví không nhiều nhưng nữ phụ xe nhận định số giấy tờ đó rất có ý nghĩa với bệnh nhân, chị Ánh lập tức gọi điện về đường dây nóng báo cáo, dự định sẽ chuyển đồ vật thất lạc đó về xí nghiệp, chờ bàn giao cho khách.

Nhưng 30 phút sau, chị nhận được cuộc gọi từ người đàn ông lạ mặt. Người đó cho biết mình là chủ nhân chiếc túi. 

Ông chia sẻ, mình cũng có con trai làm lái xe buýt của xí nghiệp khác. Khi quên đồ, ông nhờ con liên hệ sang bên đây và xin được số điện thoại của nhà xe.

Nhận lại túi xách, vị khách mừng mừng tủi tủi, đôi mắt đỏ hoe, liên tục nói cảm ơn nhân viên xe buýt. Ông không ngờ lấy được tài sản nhanh đến thế.

Người đàn ông kể mình bị u, mới nộp tiền phẫu thuật, gia cảnh cũng khó khăn. Mất số giấy tờ đó ông phải làm lại thủ tục từ đầu, chỉ lo các con phải vất vả chạy vạy lo thêm tiền. Ông nói, đây là cả "gia tài" của mình.

Nghe vị khách tâm sự, chị Ánh bỗng nhiên lặng người, lòng nhớ đến người mẹ mới mất hơn một năm trước.

Năm đó, gia đình bàng hoàng khi mẹ chị phát hiện bị ung thư giai đoạn cuối. Mẹ chị nhất quyết không mổ vì biết bệnh mình không còn sống được bao lâu. 

7 tháng sau ngày phát bệnh, mẹ chị qua đời. Ngày bà mất, chị không kịp vào gặp bà lần cuối trong bệnh viện vì đang mải miết trên xe. Chị đã ngồi khóc tu tu như một đứa trẻ vì thương mẹ. Hành khách trên xe đang huyên náo cũng im bặt, gửi lời chia buồn đến chị và gia quyến.

"Mãi sau này tôi mới hiểu mẹ sợ các con tốn kém. Thương con, bà cắn răng chịu đau, chẳng bao giờ kêu than lấy nửa lời. Đến giờ con cái ổn định, có thể bù đắp, chăm sóc cho mẹ cuộc sống tốt hơn thì bà không còn nữa", đưa tay quệt giọt nước mắt trên gò má, nữ phụ xe nói.

Chạm vào vùng 'nhạy cảm', vị khách 80 tuổi khiến cô gái tái mặt

Chạm vào vùng 'nhạy cảm', vị khách 80 tuổi khiến cô gái tái mặt

Cụ ông 80 tuổi là khách quen của tuyến xe buýt chị Ánh từng làm phụ xe. Mỗi khi có cô gái trẻ, mặc váy, ông thường di chuyển ra đứng cạnh, rồi bất ngờ cho tay vào vùng nhạy cảm của mình khiến họ tái mặt, hét toáng lên.

" alt="Phụ xe buýt lặng người trước 'gia tài' bỏ quên của người lạ mặt" width="90" height="59"/>

Phụ xe buýt lặng người trước 'gia tài' bỏ quên của người lạ mặt

 Sở hữu đôi mắt bồ câu, môi căng mọng, nước da trắng mịn và vóc dáng nuột nà, mỗi lần xuất hiện Lương Ngọc Giang đều khiến những người đối diện phải xuýt xoa.

Vị khách Việt kiều giàu có đổi đời cho cô gái bán dâm

Cuốn nhật ký tiết lộ bí mật của bác sĩ Hà thành

{keywords}
Lương Ngọc Giang sở hữu vẻ đẹp khiến nhiều người phải ghen tỵ

Ít ai biết được rằng, phía sau gương mặt đẹp ấy, cô gái 24 tuổi đã từng trải qua một quá khứ với những giằng xé nội tâm dữ dội. Nhiều trận đòn đã giáng xuống người Giang chỉ vì cô khát khao được là chính mình, thoát khỏi kiếp “hồn bướm thân sâu”.

Trước khi có tên Lương Ngọc Giang, cô là Lương Trường Giang sống tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Giang sinh ra trong hình hài của nam giới. Thế nhưng từ nhỏ, cậu đã có xu hướng thích chơi búp bê và chỉ kết bạn với con gái. Gương mặt Giang lại xinh xắn, nói chuyện nhẹ nhàng nên những người bạn cùng trường vẫn trêu chọc, gọi cậu bé là Giang Bê Đê.

{keywords}
Giang thời điểm chưa chuyển giới và mẹ.

Giang không hề để tâm đến lời trêu chọc, đàm tiếu ấy nhưng bố mẹ thì khác. Mỗi khi thấy ai nhắc nhở phải để ý nhiều đến con trai vì Giang lúc nào cũng ẻo lả như con gái, không khéo sau này thành "ái nam ái nữ".

Lúc đó, bố mẹ lại bực tức và giáng xuống đầu con trai những trận đòn thừa sống thiếu chết. Tuổi thơ của Giang vì thế chẳng được mấy ngày bình yên.

Nếu không bị bố mẹ đánh, Giang lại bị hàng xóm láng giềng dèm pha, bạn bè cùng trường trêu chọc. Thậm chí họ có hành vi miệt thị, bạo hành Giang vì ghét ngoại hình thư sinh, trắng trẻo đó.

“Trong những trận đòn ấy, em nhớ nhất là lần lén lấy cặp tóc của chị kẹp lên đầu. Ba về bất thình lình nhìn thấy. Ba tát em một cái khiến em chảy máu miệng. Xong ba cạo đầu em trọc lóc”, Giang nhớ lại.

Đau đớn là thế nhưng khát khao được trở thành một cô gái đúng nghĩa, thoát khỏi thân hình bị bà mụ nặn nhầm lại trỗi dậy trong Giang mỗi ngày một nhiều hơn. Hết cấp 3, Giang quyết định thổ lộ với mẹ mong muốn được phẫu thuật chuyển giới nhưng bà không đồng ý.

Bà sợ Giang sẽ xảy ra chuyện ở trên bàn phẫu thuật và giảm tuổi thọ nên đã cùng với chồng ra sức ngăn cản con trai khiến Giang phải bỏ nhà đi.

{keywords}
 

 

{keywords}
Sinh ra là nam nhưng từ nhỏ, Giang đã luôn ao ước được sống trong hình hài một cô gái.

Ra khỏi nhà, Giang làm thuê, làm mướn và tiết kiệm tiền rồi tự mua hooc môn nữ tiêm vào người. 7 tháng sau khi tiêm hooc môn, Giang quyết định sang Thái Lan để thực hiện ước mơ cháy bỏng.

“Bước vào phòng phẫu thuật, em sợ đến run người. Thế nhưng sau đó, ước mơ được là chính mình đã lấn át được tất cả.

Em nghĩ rằng, chỉ cần em được sống trong hình hài của người con gái thì dù có xảy ra bất cứ chuyện gì mình cũng nguyện cam lòng. Sau đó, em nghĩ đến mẹ và rồi thiếp đi lúc nào không hay”, Giang nhớ lại.

“Tỉnh dậy sau ca phẫu thuật em cảm thấy đau đớn như có hàng vạn mũi kim đâm vào người. Tuy nhiên, nghĩ đến chặng đường đã qua và niềm hạnh phúc sắp tới, em lại cố gắng, ăn từng thìa cháo loãng và nhúc nhích tập từng bước đi” - Giang kể tiếp.

{keywords}
 

 

{keywords}
Sau cuộc phẫu thuật đau đớn, Giang đã thỏa ước mơ, trở thành một cô gái xinh đẹp.

2 tuần sau, Giang hồi phục một phần và trở về Việt Nam. Cảm giác được là chính mình, sống với hình hài mong ước của mình khiến Giang quá đỗi vui mừng. Cô liên tục soi gương và mỉm cười một mình.

“Em cứ sờ vào cơ thể với niềm hạnh phúc vô bờ. Em ngỡ mình đang mơ. Em chỉ muốn hét lên thật to rằng: "Tôi là con gái", Giang nói.

{keywords}
 

Theo lời Giang, sau phẫu thuật chuyển giới, cô không cần tham gia bất cứ cuộc phẫu thuật nào để chỉnh sửa khuôn mặt nhưng nhiều người vẫn khen cô đẹp.

Các nét trên gương mặt Giang như đôi mắt bồ câu, bờ môi căng mọng và dàn da trắng mịn còn khiến nhiều bạn nữ phải khát khao, ao ước.

{keywords}
Giang trong một cuộc thi nhan sắc dành cho người chuyển giới.

Tuy nhiên, chia sẻ với PV, Giang nói điều cô thấy hạnh phúc nhất đó là việc gia đình, người thân đã chấp nhận mình với hình hài mới. Thậm chí, họ còn yêu thương Giang nhiều hơn. Công việc buôn bán riêng và làm mẫu ảnh cũng giúp em có thu nhập để trang trải cuộc sống.

“Điều đó khiến em thấy hạnh phúc. Cuối cùng, sau bao đắng cay, những nỗ lực của em rồi cũng được đền đáp”, cô gái 24 tuổi chia sẻ.

Quần áo từ lá cây và rác thải của người chuyển giới Thái Lan 'gây sốt'

Quần áo từ lá cây và rác thải của người chuyển giới Thái Lan 'gây sốt'

NTK chuyển giới Thái Lan đã dùng các vật liệu tự nhiên và rác thải để tạo nên các trang phục độc đáo, thu hút sự quan tâm của độc giả mạng.

" alt="Bí mật của cô gái chuyển giới sở hữu vẻ đẹp phát hờn" width="90" height="59"/>

Bí mật của cô gái chuyển giới sở hữu vẻ đẹp phát hờn

Trở về những năm 1900 của thế kỷ trước, mùa hè của người dân Mỹ hiện lên sống động và chân thực qua ống kính của những nhiếp ảnh gia.

Mỗi mùa hè đến, người Mỹ lại ùn ùn kéo nhau ra biển và hòa mình vào các hoạt động vui chơi giải trí. Đây cũng là thời điểm để những anh chàng, cô nàng khoe thân hình bốc lửa với bộ bikini ngoài bãi biển.

{keywords}
Điều đầu tiên phải làm khi mùa hè đến là đi tắm biển. Khung cảnh một bãi biển ở Mỹ năm 1950 hiện lên chân thực và sống động qua ống kính của nhiếp ảnh gia H. Armstrong Roberts.

 

{keywords}
Nhưng vào mùa cao điểm, cảnh tượng đông đúc, chật kín người ngoài bãi biển thế này không mấy xa lạ trong những năm 1950. Ảnh: George Marks

 

{keywords}
Nếu bãi biển quá đông, người Mỹ sẽ ghé tạm những quán cà phê gần đó để tán gẫu và ăn uống. Ảnh: George Marks

 

{keywords}
Các hoạt động trên bãi biển cũng khá đa dạng và thú vị. Phổ biến nhất mà ta thường thấy trên phim ảnh chính là việc xây lâu đài cát. Trong ảnh, một bà mẹ với kiểu tóc phồng điển hình của những năm 1960 đang chơi đùa cùng con gái. Ảnh: Fox Photos, 1968

 

{keywords}
Khoảnh khắc mẹ nô đùa với con trên những gợn sóng cũng được khắc họa rõ nét qua bức ảnh của nhiếp ảnh gia George Marks.

 

{keywords}
Ngoài ra, thuê thuyền buồm luôn là lựa chọn của những cặp đôi muốn tìm đến sự lãng mạn. Nhiếp ảnh gia George Marks nhanh chóng chụp lại cảnh cặp đôi yêu nhau tắm nắng trên thuyền.

 

{keywords}
Chơi bóng chày trên bãi biển thực sự lôi cuốn, ngay cả chị em phụ nữ cũng chơi môn thể thao này. Bức ảnh được ghi lại trên bãi biển Miami, Florida năm 1935. Ảnh: Fox Photos

 

{keywords}
Năm 1938, một người đàn ông tên là Jonathan DeLonge đã sáng tạo ra quả bóng bơm hơi và nó đã trở thành đồ chơi trên biển phổ biến kể từ đó. Ngày nay, những quả bóng bơm hơi được cải tiến thành phiên bản khổng lồ để con người có thể chui vào và lăn trên mặt biển. Ảnh: George Marks, 1950

 

{keywords}
Kem chống nắng bắt đầu được quan tâm ở Mỹ sau khi Benjamin Green, một phi công kiêm dược sĩ, sáng chế ra một loại kem dưỡng ẩm dạng thạch vào năm 1944. Nhưng chỉ đến năm 1960, chỉ số chống nắng SPF trong kem chống nắng mới được bổ sung vào thành phần.

 

{keywords}
Nếu không có điều kiện đi nghỉ mát ở những bãi biển, đây sẽ là cách những đứa trẻ ở Mỹ tận hưởng mùa hè. Chúng sẽ đập vòi chữa cháy ở ngoài đường để được tắm nước mát trong thời tiết oi ả. Ảnh: Harry Benson, 1966

 

{keywords}
Bức ảnh do nhiếp ảnh gia Keystone chụp lại vào năm 1957 khi lũ trẻ đang tắm trong nước được phun ra từ vòi cứu hỏa.

 

H{keywords}
Người dân Mỹ tắm nắng tại buổi hòa nhạc tổ chức ở trung tâm âm nhạc Berkshire, Tanglewood gần Lenox, Massachusetts. Ảnh: Orlando, 1960

 

{keywords}
Nếu là người yêu thích văn hóa Mỹ, chắc hẳn bạn sẽ nghe tới lễ hội âm nhạc Woodstock. Đây là buổi hòa nhạc pop rock được tổ chức trong 3 ngày vào tháng 8/1969 tại Bethel, New York. Và với những thanh niên yêu nhạc, họ không bỏ lỡ lễ hội âm nhạc lớn nhất trong lịch sử này. Ảnh: Three Lions, 1969

 

{keywords}
Không chỉ có người trẻ tuổi, người lớn tuổi cũng tận hưởng mùa hè theo cách riêng của họ. Nhiếp ảnh gia Three Lions đã chụp được khung cảnh những người già chơi bài trong một chiều mùa hè tại Boston, Massachusetts năm 1955.

 

{keywords}
Công viên giải trí là sự lựa chọn không tồi cho mùa hè. Bức ảnh chụp cô nhân viên cứu hộ tại công viên Steeplechase, đảo Coney, Brooklyn, New York. Giữa những năm 1880 và chiến tranh thế giới thứ 2, đảo Coney là nơi tập hợp nhiều công viên giải trí nhất nước Mỹ. Ảnh: Helmut Kretz
Gần trăm năm trước, người dân Mỹ mua sắm thế nào?

Gần trăm năm trước, người dân Mỹ mua sắm thế nào?

Chùm ảnh dưới đây ghi lại hình ảnh các cửa hàng tạp hóa ở Mỹ qua nhiều thời kỳ. Trải qua thời gian khá dài, những cửa hàng này thay đổi nhiều về tên, quy mô, cách phục vụ.

" alt="Chiêm ngưỡng mùa hè tuyệt vời của người Mỹ những năm 1900" width="90" height="59"/>

Chiêm ngưỡng mùa hè tuyệt vời của người Mỹ những năm 1900