Nhận định, soi kèo Torpedo


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm? -
Tương lai nghề nghiệp giới trẻ trong thời buổi CMCN 4.0Tỷ lệ người trẻ khao khát trở thành doanh nhân hay người làm chủ tại 6 nước trong khu vực ASEAN. Số liệu: WEF
Nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn là xương sống của thị trường lao động tại các quốc gia Đông Nam Á. Hiện khoảng 18% số người được hỏi đang làm việc trong nhóm ngành này.
Tuy vậy, có một thực tế là chỉ 8% số người được hỏi muốn tiếp tục làm việc trong các nghiệp vừa và nhỏ. Lý do được đưa ra là bởi các công ty nhỏ mang đến ít cơ hội được đào tạo hơn so với các doanh nghiệp lớn.
Theo khảo sát của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 5,7% trong số 56.000 người được hỏi cho biết, họ đã mất việc do kỹ năng không còn phù hợp hoặc bị thay thế bởi công nghệ.
Ông Justin Wood - người đứng đầu khu vực Châu Á - TBD của Diễn đàn Kinh tế Thế giới chia sẻ về các dữ liệu vừa được WEF công bố. Ảnh: Trọng Đạt Đáng chú ý khi có tới 9% giới trẻ cho rằng, các kỹ năng của họ đã trở nên lỗi thời trên thị trường lao động. Trong khi đó, 52% người được hỏi nhận thức rằng họ sẽ phải cập nhật liên tục các kỹ năng trong suốt cả cuộc đời.
Theo ông Justin Wood - người đứng đầu khu vực Châu Á - TBD của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, rất khó để có thể dự đoán cách mà công nghệ thay đổi tương lai của các ngành nghề lao động. Tuy vậy, có một điều chắc chắn rằng, người lao động sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất việc gia tăng, “vòng đời” của các kỹ sư cũng sẽ bị rút ngắn. Thật may là giới trẻ Đông Nam Á thực sự nhận thức được điều này, Justin Wood nói.
Thế hệ trẻ không thích học toán, ưu tiên ngoại ngữ và kỹ năng mềm
Có một điều đáng chú ý khi mà theo khảo sát của WEF, giới trẻ khu vực ASEAN dường như chú trọng đến các kỹ năng mềm nhiều hơn là các kỹ năng về khoa học, kỹ thuật, toán học và công nghệ (nhóm STEM).
Những kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất trong suy nghĩ của người trẻ tại khu vực Đông Nam Á. Có thể thấy, việc đổi mới sáng tạo và khả năng ngoại ngữ được đánh giá rất cao. Trong khi khả năng toán học và việc phân tích dữ liệu ít được coi trọng. Số liệu: WEF Theo đó, người trẻ Đông Nam Á coi sự sáng tạo là quan trọng nhất, kế đó là khả năng nói được nhiều ngôn ngữ. Họ cũng rất tự tin về các kỹ năng mềm của mình. Ở chiều ngược lại, toán học và phân tích dữ liệu là những kỹ năng ít được chú ý nhất.
Kỹ năng nghề nghiệp mà người trẻ khu vực Đông Nam Á cho rằng mình thành thạo nhất. Xếp hạng đầu là khả năng thích ứng và kỹ năng sử dụng công nghệ. Số liệu: WEF Chuyên gia kinh tế Santitarn Sathirathai đánh giá cao vai trò của các kỹ năng mềm, kể cả đối với lĩnh vực công nghệ. Trong một thế giới phát triển nhanh như hiện nay, các kiến thức sẽ trở nên lỗi thời một cách nhanh chóng, do vậy các kỹ năng mềm cho khả năng thích ứng và sáng tạo là vô cùng quan trọng . Tuy vậy, vị chuyên gia của Sea Group cho rằng, các nước trong khu vực ASEAN nên tích cực đầu tư các kỹ năng STEM cho giới trẻ.
Chia sẻ về việc phát triển các kỹ năng số, ông Lê Hồng Minh - TGĐ VNG cho rằng, Tập đoàn này hướng sự tập trung của mình vào việc đào tạo kỹ năng cho đội ngũ thực tập sinh. Tuy vậy, rào cản lớn nhất mà doanh nghiệp này mắc phải chính là việc tìm ra một đội ngũ các chuyên gia đào tạo (trainer) đủ tốt và chuyên tâm với nghề. Do vậy, việc tạo ra đội ngũ trainer giỏi sẽ là ưu tiên của tập đoàn này trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nguồn lao động trẻ cần phải được đào tạo tốt cả về công nghệ lẫn kỹ năng mềm. Ảnh: Trọng Đạt Đối với FPT, theo ông Trương Gia Bình - TGĐ FPT, tập đoàn này đang hướng tới việc đào tạo kĩ năng số cho khoảng 50.000 người. Điều này sẽ được thực hiện bằng việc xây dựng và phát triển một trường đại học chuyên đào tạo các ngành công nghệ mới cho hàng ngàn sinh viên với chất lượng quốc tế.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ sẽ thay đổi rất nhanh, nhưng người dân và chính phủ thì lại không thể thay đổi nhanh như vậy. Đây chính là thách thức lớn nhất của Việt Nam.
Do đó, một trong những việc mà Việt Nam đã thực hiện chính là thay đổi con người, để họ có thể thích nghi tốt hơn đối với sự thay đổi. “Muốn làm được điều đó, chúng ta không chỉ đào tạo về công nghệ mà còn phải đào tạo họ cả về kĩ năng mềm”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Trọng Đạt
"> -
Việt Nam và ASEAN trao đổi về mô hình sandbox nhằm thúc đẩy sáng tạo sốDiễn đàn ASEAN về Đổi mới sáng tạo số lần thứ nhất. Ảnh: Trọng Đạt
Chương trình của diễn đàn bao gồm các phiên về cập nhật chính sách và quản lý đổi mới sáng tạo số của các nước ASEAN. Tại đây, các nước sẽ cùng nhau trao đổi về mô hình quản lý sandbox, phát triển hệ sinh thái sáng tạo số và các bài học thực tế, triển khai Internet vạn vật và đô thị thông minh, 5G và phát triển ASEAN số, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây và các hoạt động ưu tiên thúc đẩy hợp tác giữa các nước ASEAN.
Chia sẻ tại diễn đàn, đại diện Hiệp hội thông tin di động toàn cầu (GSMA) đã nêu khuyến nghị nhằm hướng các nước ASEAN tới việc thúc đẩy sáng tạo số dựa trên 4 nội dung chính: Quản trị dữ liệu số, Thúc đẩy môi trường pháp lý cho sáng tạo, Thiết lập các quy định nền tảng cho 5G và Thu hẹp khoảng cách sử dụng, kết nối.
Đối với quản trị dữ liệu số, ASEAN cần phải thiết lập không gian thử nghiệm chính sách và xây dựng các quy định bảo mật dữ liệu thông minh.
Để thúc đẩy môi trường pháp lý cho đổi mới sáng tạo, các nước ASEAN cần xác định mỗi vấn đề chính sách như “một trường hợp thử nghiệm”, từ đó sẽ nhìn thấy lợi ích của việc chấp nhận các nguyên tắc của một khung pháp lý phù hợp, hợp tác, toàn diện và chủ động cho ASEAN.
Ông Triệu Minh Long, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT) phát biểu khai mạc Diễn đàn. Ảnh: Trọng Đạt Để thúc đẩy mạng 5G, các nước cần ASEAN cần có những quy định để đảm bảo phổ tần được hài hoà hoá và có chi phí hợp lý, đáp ứng việc phát triển mạng lưới và linh hoạt trong quy định để đảm bảo các dịch vụ 5G sáng tạo.
Để thu hẹp khoảng cách kết nối và sử dụng, cần phải có các sáng tạo về hạ tầng mạng lưới nông thôn, các mô hình kinh doanh mới.
Tại Diễn đàn, ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) đã giới thiệu về chương trình hỗ trợ hệ sinh thái đổi mới sáng tạo khởi nghiệp quốc gia năm 2025. Đây là chương trình nhằm tạo môi trường thúc đẩy, hỗ trợ việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp thông qua việc khai thác sở hữu trí tuệ, công nghệ và các mô hình kinh doanh mới.
Việt Nam cũng đang dự thảo Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia với sự tham gia của các bộ, ngành, tổ chức. Nền tảng của chuyển đổi số tại Việt Nam sẽ bao gồm hạ tầng số, nghiên cứu sáng tạo, an toàn an ninh mạng, nguồn nhân lực, các doanh nghiệp và tổ chức số.
Theo ông Nguyễn Thanh Tuyên, để thúc đẩy nghiên cứu đổi mới sáng tạo, cần có các chương trình dành cho công nghệ mới, tăng đầu tư cho công nghệ, kết nối chuỗi tri thức từ nghiên cứu đến thị trường. Bên cạnh đó, cần có sự hợp tác giữa chính phủ với doanh nghiệp, giới học thuật, chuyên gia để xây dựng chính sách và thúc đẩy hợp tác quốc tế về nghiên cứu và phát triển công nghệ số.
Thông qua Diễn đàn, đại biểu các nước ASEAN sẽ cùng nhau thảo luận về các chương trình nghị sự, cơ chế và cách thức làm việc nhằm tăng cường hợp tác đổi mới sáng tạo số trong khu vực.
Trọng Đạt
"> -
Lịch thi đấu CKTG 2021 hôm nay 22/10Anh Hào
Esports lần đầu được đưa vào tranh huy chương ở Asian Games 2022
Đại hội Thể thao châu Á lần thứ 19 sắp được tổ chức ở Hàng Châu (Trung Quốc) sẽ đánh dấu một cột mốc lịch sử mới cho thể thao điện tử.
">