Gia đình Long An nuôi con bại não thành người thạo vi tính, giỏi ngoại ngữ
Chuyện của 20 năm trước Chị Nguyễn Kim Ngọc (45 tuổi) và chồng là anh Nguyễn Công Luận đều quê ở Tân An,đìnhLongAnnuôiconbạinãothànhngườithạovitínhgiỏingoạingữxem bóng đá trực tuyến Long An. Năm 1999, họ hết hôn. Một năm sau, họ đón con trai đầu lòng - bé Nguyễn Hoàng Phúc. Chị Ngọc cho biết, bé Phúc chào đời khỏe mạnh, kháu khỉnh. Sự hiện diện của con khiến vợ chồng chị tràn ngập hạnh phúc. Mới đây, vợ chồng chị Ngọc đã tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo. Kể lại câu chuyện đưa con đi chữa bệnh bại não, vợ chồng họ không giấu được những giọt nước mắt. Chị Ngọc kể, khi bé Phúc 6 tháng tuổi, chị phát hiện con vẫn chưa thể ngồi. Lo lắng con phát triển khá chậm so với cột mốc vận động của một đứa trẻ bình thường, chị đưa con đi khám thì được bác sĩ kết luận con bị bại não. Cầm tờ kết quả trong tay, anh Luận chỉ biết ôm vợ. Chị Ngọc không dám tin, cũng không muốn tin vào sự thật. Cảm giác tuyệt vọng như có ai đó vừa đẩy mình xuống vực thẳm. Chị tự chất vấn bản thân đã làm gì sai mà biến cố khủng khiếp này lại rơi vào chính gia đình mình, rơi vào đứa con chỉ vừa vài tháng tuổi. Nhìn con trai bé xíu xiu mà phải chịu bạo bệnh, chị Ngọc cứ buồn, rồi khóc. Đến năm con 3 tuổi, người mẹ này mới dần chấp nhận sự thật con bị bại não do ngạt khi chào đời, dẫn đến biến chứng tổn thương não. Chị nói với chồng, bằng mọi giá phải cho con một cuộc sống an yên. Cùng với việc đưa con đi khắp nơi trị bệnh, vợ chồng chị Ngọc cũng cố gắng dành thời gian cuối tuần đưa con đi chơi. Chị rơi nước mắt khi nhớ lại khoảnh khắc dẫn con ra ngoài nhưng lại nhận được ánh nhìn soi mói của những người xung quanh. "Có người nói với tôi, bé bị như vậy mà còn bế đi chơi cầu trượt làm gì?”, chị Ngọc nghẹn ngào kể. Đưa con về nhà, chị Ngọc cùng chồng cố gắng quên đi mọi ánh mắt ấy, quyết tâm mang lại cho con một cuộc sống bình thường, vui vẻ như bao người. Chị nói, lúc con 6 tháng đến 6 tuổi là khoảng thời gian cùng cực nhất của gia đình. Vì ngoài bại não, con trai chị còn bị nhiều bệnh khác như: Viêm phổi, viêm phế quản hay tiêu chảy… Bé Phúc cũng không thể tự ngồi được. Chị Ngọc phải dùng dây vải buộc con vào chiếc ghế nhựa để con tập chơi game trên máy tính. Anh chị cũng mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên trong đời để bé luyện ngón tay khi bấm trên các phím chữ, số. Chị mua một chiếc xe tập đi dành cho trẻ em, buộc con lên xe để luyện cho đôi chân hoạt động. Chuyện ăn uống của con cũng là cả một vấn đề và hầu như tuần nào, chị cũng phải bế con đi gần 50km từ Long An đến TP.HCM để con nhập viện điều trị. "Thời gian đó, vợ chồng tôi lấy bệnh viện làm nhà. Nhiều khi, hai vợ chồng cũng chỉ gặp nhau lúc thay ca chăm con", chị Ngọc xót xa nói. Đang là giáo viên của một trường dạy nghề gần nhà, vợ chồng chị đành nghỉ dạy, tập trung nhiều thời gian cho con. Anh chị gom hết tiền tiết kiệm, mua máy tính, mở lớp dạy Tin học ở nhà. Chị Ngọc cho biết, hai vợ chồng cùng chuyên môn nên có thể thế vị trí cho nhau, cứ anh ở nhà thì chị ở viện cùng con và ngược lại. Cứ như vậy, vợ chồng anh Luận nương tựa vào nhau. Người kiếm tiền, người vào bệnh viện chăm con. Tranh thủ thời gian ở bệnh viện, chị Ngọc còn tự mày mò tập làm hoa thủ công để bán. Chị cũng làm bất cứ việc gì kiếm ra tiền để lo cho con. Hạnh phúc đến muộn Năm Phúc lên 6, gia đình chị Ngọc hay tin Giáo sư Nguyễn Tài Thu châm cứu rất tài tình vì vậy hai vợ chồng gom hết tiền bạc để anh Luận đưa con ra Hà Nội cứu chữa. Điều trị suốt 10 ngày liền tại Bệnh viện Châm cứu Trung Ương, Phúc hoàn toàn kiệt sức, không ăn uống được. Anh Luận quyết định đưa con về nhà vì lo con không chịu đựng nổi. Chị Ngọc nhớ mãi cảnh đi đón chồng và con ở sân bay, bố cõng con trên lưng, tay kéo va li. Phúc không nhận ra mẹ vì quá mệt mỏi và đau đớn. Được mẹ dạy cho sử dụng máy vi tính trước đó, vì vậy, sau khi ra Hà Nội về 3 ngày, Phúc khiến cả gia đình hoàn toàn bất ngờ khi đánh được dòng chữ: “Mẹ ơi, Hà Nội có hội nghị APEC” trên máy vi tính. Sau đó, mỗi lần được ra đường chơi, Phúc nhớ toàn bộ bảng hiệu, tên đường và số điện thoại. Về nhà, em mở trang word gõ lại những gì nhìn thấy trên đường cho bố mẹ đọc. Nhìn con, vợ chồng chị Ngọc mừng rơi nước mắt. "Vì sức khỏe của con, tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện dạy chữ cho cháu. Vậy mà, con tự mình biết hết mọi thứ", giọng chị Ngọc hạnh phúc. Năm nay Phúc 21 tuổi, sống rất tình cảm, hay vỗ về, an ủi mẹ mỗi khi mẹ “mít ướt”. Phúc cũng đã đã tự mày mò tìm hiểu để có thể sử dụng máy vi tính rất thành thạo và rất giỏi tiếng Anh. Chàng trai này viết truyện và từng đạt giải bài viết ấn tượng nhất trong cuộc thi viết về Doraemon. Anh còn dựng clip cho CLB Gia đình siêu nhân và tìm được niềm yêu thích trong lĩnh vực phim ảnh, truyền hình khi lập một hội nhóm chuyên review phim. “Mặc dù con “dặt dẹo” như vậy thôi, nhưng lên mạng xã hội con trở thành một người khác hoàn toàn”, chị Ngọc nói đầy tự hào. Hạnh phúc hơn khi vợ chồng chị sinh con gái thứ hai khỏe mạnh, hiểu chuyện, biết giúp đỡ ba mẹ và anh trai. Người mẹ này cho biết, đã 21 năm trôi qua kể từ ngày con trai chào đời, nhưng đối với chị mọi chuyện cứ như vừa xảy ra. Mỗi lần nghĩ về hành trình cùng con vượt qua số phận, chị không nén được cảm xúc. Hoàng Phúc cho rằng, không có gì quý hơn gia đình - bà ngoại, bố mẹ và em Phương, những người vẫn đang cùng mình chiến đấu với căn bệnh bại não. Nhìn con, vợ chồng anh Luận tự nhủ phải sống mạnh mẽ, học cách bằng lòng với sự thật để con trai tự tin trên bước đường đời. Xem thêm video: Khu vườn ‘kỳ hoa dị thảo’ độc nhất vô nhị của lão nông Sài Gòn Tú Anh Ảnh: Cắt từ video Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.Chị Nguyễn Kim Ngọc Anh Nguyễn Công Luận rưng rưng khi nhớ lại quãng thời gian đã qua. Vợ chồng anh Luận - chị Ngọc. Bé Phúc và em gái. Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
-
Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).
Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.
Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.
Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).
Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.
Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.
Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.
Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.
Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.
Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).
Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.
Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".
Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).
Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.
Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.
Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.
" alt="Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước">Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
-
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).
Trân trọng người lao động Việt
Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.
Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.
Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".
Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.
Đại sứ Cristina Romila đánh giá rất cao nhân lực Việt Nam (Ảnh: Tống Giáp).
Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.
"Đặt hàng" nhân lực
Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…
Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).
Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chia sẻ với Đại sứ Cristina Romila các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (Ảnh: Tống Giáp).
Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.
Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.
Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.
Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.
Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.
Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.
Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.
"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
" alt="Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực">Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
-
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (Ảnh: AFP).
Tuần trước, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nói rằng Seoul không loại trừ khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine sau khi quan ngại về sự hỗ trợ của Triều Tiên cho Nga gần đây.
Tuy nhiên, SCMPnhận định, kế hoạch này có thể khó trở thành hiện thực sau khi ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ hôm 5/11.
Hàn Quốc, một nước xuất khẩu vũ khí lớn, có chính sách trong nhiều năm qua là không cung cấp vũ khí cho các quốc gia đang trong xung đột. Tuy nhiên, Hàn Quốc đã nhiều lần cảnh báo trước việc Triều Tiên bị nghi ngờ triển khai quân đội để hỗ trợ Nga trong cuộc chiến với Kiev.
Theo phía Hàn Quốc, nếu kịch bản Triều Tiên đưa quân sang Ukraine xảy ra, Bình Nhưỡng sẽ học được những bài học quân sự quý giá khi thực chiến và điều đó sẽ tạo nên mối đe dọa trực tiếp đối với Seoul. Đó là lý do mà Hàn Quốc đã và đang xem xét việc cấp vũ khí cho Ukriane.
Mặc dù vậy, ông Wi Sung-lac, một nhà ngoại giao kỳ cựu và là nhà lập pháp đối lập của Hàn Quốc cho biết, việc ông Trump đắc cử tổng thống Mỹ đã tạo ra biến số quan trọng khiến Seoul cân nhắc lại về chính sách của nước này liên quan tới Ukraine.
Trong nội bộ Hàn Quốc, nhiều người kêu gọi các bước đi thận trọng và kỹ lưỡng hơn trước bất cứ diễn biến nào có thể gây leo thang căng thẳng.
Phần lớn công chúng Hàn Quốc cũng ủng hộ sự thận trọng, khi cuộc thăm dò gần đây của Korea Gallup cho thấy 66% số người được hỏi tin rằng viện trợ nên được giới hạn trong các nỗ lực nhân đạo và chỉ có 13% ủng hộ viện trợ quân sự.
Theo hãng thông tấn Yonhap,Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov dự kiến sẽ sớm đến thăm Seoul để thảo luận về những đóng góp tiềm tàng của Hàn Quốc cho Kiev, sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Yoon và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky vào tháng trước, trước khi ông Trump tái đắc cử.
"Ông Trump có thể coi việc Hàn Quốc hỗ trợ vũ khí là phản tác dụng đối với kế hoạch chấm dứt chiến sự ở Ukraine của ông, điều này có thể ảnh hưởng đến cách Seoul tiếp cận vấn đề này", Yonhaptrích lời một quan chức chính phủ cho biết.
"Ngay cả khi quan chức của Ukraine đến thăm, các cuộc thảo luận về viện trợ quân sự cụ thể có thể gặp phải những hạn chế", quan chức này nói thêm, làm dấy lên suy đoán rằng các cuộc đàm phán về vũ khí có thể bị kìm hãm.
Ông Trump nhiều lần tuyên bố có thể khép lại chiến sự Nga - Ukraine trong 24 giờ, điều khiến cả Moscow và Kiev tỏ ra hoài nghi.
Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun đã nhắc lại vào tháng trước rằng bất kỳ quyết định nào về hỗ trợ vũ khí cho Ukraine sẽ tính đến yếu tố quốc tế, cho thấy rằng việc tái đắc cử của ông Trump có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của Seoul.
Hồi đầu tuần, ông cho biết Hàn Quốc tập trung nhiều hơn vào việc triển khai quan sát viên ở Ukraine hơn là vũ khí. Nhóm này sẽ có nhiệm vụ thu thập thông tin tình báo về chiến thuật chiến trường và hiệu suất vũ khí của Triều Tiên.
" alt="Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine">Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine
-
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
-
Theo tìm hiểu, khách hàng muốn ký kết hợp đồng đầu tư (ký kết hợp đồng cho vay) vào Công ty GFDI phải đáp ứng số tiền thấp nhất 120 triệu đồng, 50%/năm (trả 1 lần cả lãi và gốc sau khi hết hạn). Ngoài ra, công ty cũng có lãi suất 3, 6 và 9 tháng tùy nhu cầu khách hàng.
Ngoài ra, công ty còn có nhiều chương trình ưu đãi thu hút khách hàng. Chẳng hạn, trong tháng 11, khách hàng ký mới hợp đồng giá trị dưới 500 triệu đồng sẽ được tặng tiền mặt 0,5% giá trị hợp đồng; hay hợp đồng từ 1 tỷ đồng trở lên được tặng tiền mặt giá trị 1,5% hợp đồng.
Công ty TNHH MTV Tư vấn đầu tư GFDI (trụ sở tại 92 đường 23/9, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) do ông Nguyễn Quang Hoàng (SN 1988) làm Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Ngoài ra, ông Hoàng còn là người đại diện pháp luật Công ty cổ phần sản xuất thương mại Seneco và các chi nhánh của Công ty GFDI.
Công ty GFDI được thành lập vào tháng 5/2018 với vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng, hoạt động chính trong lĩnh vực tư vấn đầu tư. Đến tháng 3/2019, công ty này tăng vốn lên 20 tỷ đồng. 2 năm sau, doanh nghiệp tiếp tục tăng vốn lên 40 tỷ đồng. Đến tháng 12/2022, vốn điều lệ GFDI đạt 80 tỷ đồng.
Theo giới thiệu của đơn vị này, sau hơn 6 năm hoạt động, công ty này đã có hàng nghìn khách hàng khắp cả nước. Từ lĩnh vực quản lý vốn ban đầu, đến nay công ty đã dần mở rộng hoạt động sang 6 lĩnh vực khác bao gồm: Quản lý vốn; kinh doanh ẩm thực, nhà hàng, ăn uống; sản xuất hàng tiêu dùng và thương mại; đầu tư hoạt động nghệ thuật; thể thao và thể thao điện tử.
Ông Nguyễn Quang Hoàng - Tổng Giám đốc Công ty GFDI (Ảnh: GFDI).
Doanh nghiệp này cho biết đang có 10 chi nhánh tọa lạc tại các tỉnh, thành phố là Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quy Nhơn - Bình Định, Nha Trang - Khánh Hòa, Đắk Lắk - Buôn Mê Thuột, Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM và Cần Thơ.
Các dự án được GFDI đầu tư như: Dự án Seneco - sản xuất chén dĩa bằng lá sen; dự án K-Products - sản xuất thực phẩm; sản xuất hạt nêm Enzy; tòa nhà văn phòng cho thuê GFDI tại trung tâm Khu đô thị sinh thái ven sông Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng)...
Trước đó, tối 5/11, mạng xã hội lan truyền tâm thư được cho là của ông Nguyễn Quang Hoàng - Tổng giám đốc Công ty GFDI.
Văn bản này thể hiện việc các mảng đầu tư của GFDI đã không còn mang lại lợi nhuận như kỳ vọng nên công ty đang rà soát, tái thẩm định và sẽ tạm dừng những dự án đầu tư không còn khả năng sinh lợi tốt để đảm bảo quản lý tốt nhất nguồn vốn của khách hàng.
Cùng ngày, công ty này cũng có thông báo về việc "hệ thống đang được bảo trì nên công ty sẽ tạm ngưng giao dịch đến khi có thông báo mới".
" alt="Công ty GFDI huy động vốn, khách khoe được trả lãi suất 50%/năm là bên nào?">Công ty GFDI huy động vốn, khách khoe được trả lãi suất 50%/năm là bên nào?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
- Mike Tyson bị đề nghị cấm lên võ đài
- Hầu hết vũ khí của Nga được sản xuất trong nước
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
- Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm
- Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Phát hiện thêm hàng nghìn viên ma túy dạt vào bờ biển Quảng Ngãi
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM
- Công sở với những cữ cầu nguyện, tiệc... nước lọc trong mùa "nhịn chay"
- Tác phẩm quả chuối dán lên tường được bán với giá 6,2 triệu USD ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, suy sụp vì chẩn đoán nhầm ung thư xương
- Đoàn cứu trợ ở Yên Bái bị lật thuyền, một người tử vong
- Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- "Lương giáo viên cần đặc biệt quan tâm để nhà giáo không phải lo dạy thêm"
- Ông Đậu Minh Thanh làm Chủ tịch HUD
- Người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, suy sụp vì chẩn đoán nhầm ung thư xương
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Đấu giá đất huyện Thanh Oai: Cao nhất hơn 75 triệu đồng/m2
- Thanh niên tông đổ xe khoai chiên và phản ứng "triệu tim" của chủ quán
- Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Thông tin mới về hoạt động của Temu tại Việt Nam
- Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?
- Nhật Bản thay đổi chương trình thực tập sinh, giữ chân lao động nhập cư
- 搜索
-
- 友情链接
-