Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Thế giới 2025-02-24 10:38:38 9
èogócRealMadridvsGironahngàgia vang hien tai   Hoàng Ngọc - 23/02/2025 09:05  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/55f396718.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi

"Quán nhậu có gì vui? Tụ tập có gì vui?... Gia đình sẽ là tổ ấm, ta sẽ tìm được hạnh phúc cuộc đời”, PGS.TS Đỗ Xuân Thảo - bố Đỗ Nhật Nam - viết.

Gia đình đóng vai trò quan trọng

Trong ngày Gia đình Việt Nam (28/6), PGS.TS Đỗ Xuân Thảo (ĐH Sư phạm Hà Nội) - bố Đỗ Nhật Nam - tâm sự: “Gia đình là khi trở về nhà, bố ló mặt vào ô cửa nhỏ xíu gọi to: Thằng bếu, thằng bếu. Con hớn hở chạy ùa ra nao nức: Con đây! Rồi ôm, rồi thơm, rồi nằm gác chân lên nhau trên ghế hát vài câu vu vơ không đầu cuối.

Gia đình là những buổi chiều đi làm về thấy trên bếp đang sôi nồi cơm thơm gạo mới, thấy người phụ nữ của mình lấm tấm giọt mồ hôi, chỉ kịp ngẩng lên hỏi anh về rồi đấy à, rồi lại lui cui với bữa ăn chiều ngọt đượm.

Gia đình là nơi căn phòng nhỏ ngập tràn sách. Ta có thể nằm dài để tỉ mẩn xem lại từng cuốn sách đã úa vàng. Sau nhiều lận đận, qua bao đợt chuyển nhà, qua bao phen khốn khó, những cuốn sách ấy vẫn ở lại, như một “nhân chứng của tình yêu”.

{keywords}

Gia đình Đỗ Nhật Nam trong ngày sinh nhật chị Phan Hồ Điệp. Ảnh: FBNV.


Đối với người cha Đỗ Xuân Thảo, cảm giác tuyệt vời nhất khi về với gia đình là được ôm Đỗ Nhật Nam vào lòng: “Được chạm vào chân con chắc nịch. Được cà bộ râu lởm chởm vào má con. Được chạy đuổi nhau thình thịch dọc cầu thang. Được nghe tiếng con, bố ơi, bố à”.

"Quán nhậu có gì vui? Tụ tập có gì vui?... Gia đình sẽ là tổ ấm, ta sẽ tìm được hạnh phúc cuộc đời”, đó là thông điệp người cha muốn nhắn gửi trong ngày đặc biệt này.

Với Đỗ Nhật Nam, trong gia đình, em là thành viên nhỏ tuổi nhất nhưng luôn cứng rắn. Trong năm đầu tiên xa bố mẹ sang Mỹ du học, Nhật Nam rất mạnh mẽ, em tâm sự, mình không buồn.

Khi đối thoại cùng mẹ, Nam viết: "Buồn sao được mẹ khi ngày nào em cũng nhìn thấy mẹ qua màn hình. Mà mẹ ơi, nhìn qua màn hình thấy mẹ… xinh lắm. Rồi em chỉ cần nhìn mẹ thôi chứ không bị mẹ véo vào đùi, không bị mẹ dựa vào vai, không bị mẹ nằm gối đầu lên bụng, không bị mẹ bất thình lình ôm choàng vào lòng. Cho nên, em dễ chịu lắm mẹ à”.

"Sự mạnh mẽ" của Nhật Nam đã được mẹ… phát hiện. Nói với con, chị Điệp tâm sự: “Em không buồn tẹo nào đâu. Mà nhưng, mẹ ơi, mẹ chờ em chút nhé. Mẹ biết, chỉ là em ra ngoài để… lau nước mắt thôi mà. Nhưng khi trở vào, em vẫn nhoẻn cười với đôi mắt đỏ hoe và nói: Em không buồn đâu mẹ nhé!".

Điểm nhấn của sự gắn kết trong gia đình được thể hiện trong bộ 3 cuốn sách được ra mắt trong tháng 5 vừa qua: Đường xa con hát (tác giả Đỗ Nhật Nam), Tròn một vòng yêu thương (tác giả Đỗ Xuân Thảo), Yêu thương mẹ kể ( tác giả Phan Thị Hồ Điệp - mẹ Đỗ Nhật Nam).

Cách dạy con nổi tiếng trên mạng

Đỗ Nhật Nam được sinh ra tại Nhật, 4 tuổi, em trở về sinh sống cùng gia đình ở Việt Nam. Mẹ Nhật Nam đã tìm hiểu rất nhiều sách và quyết tâm áp dụng phương pháp nuôi dạy con kiểu Nhật.

Khi mang bầu, chị Điệp áp dụng những bài học về thai giáo bằng âm nhạc, bằng chuyện kể. Chị cũng áp dụng phương pháp giáo dục Montessori ( tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác).

{keywords}

Khi vừa về nước, Đỗ Nhật Nam chụp ảnh dã ngoại cho mẹ. Ảnh: FBNV.


Trên Facebook, chị Phan Hồ Điệp thường xuyên chia sẻ cách dạy con với phương châm nhẹ nhàng, tinh tế. Chị chia sẻ: “Giai đoạn 2-3 tuổi có thể coi là bước tiến vượt bậc trong phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nó làm cho đứa trẻ “yêu ơi là yêu”, vì sự líu lo, ríu rít suốt ngày. Chính vì thế, tận dụng để dạy ngôn ngữ cho trẻ là điều rất tuyệt.

Bên cạnh đó, chị thường xuyên đọc sách cho con, chơi diễn kịch cùng con, nói chuyện cùng con càng nhiều càng tốt, cùng con xem phim, gọi tên đồ vật gắn liền chức năng, dạy con về những tính từ, giao tiếp, cùng con ghi nhật ký.

Lớn thêm một chút, dạy con theo phương pháp tích hợp được chị Điệp chú trọng. Mỗi ngày, chị dạy con 15 phút về các môn Toán, Khoa học, Tiếng Việt.

Trước khi vào lớp 1, chị Điệp dạy con về cách quan sát, khả năng tập trung, ngồi học đúng tư thế, chơi với những con chữ, cách cảm nhận. Và đặc biệt, đó là chuẩn bị tâm lý trước khi đến trường cho con. Mẹ cùng con thường chơi những trò chơi về lớp học như cô giáo – học sinh.

Chia sẻ về con, chị Điệp cho biết: Nam không có những tố chất đặc biệt khác thường. Khi còn nhỏ, cháu cũng không phát triển vượt trội so với độ tuổi. Những gì Nam đạt được hôm nay là nhờ sự nỗ lực, kiên trì rèn luyện.

Nói về gia đình, Đỗ Nhật Nam tâm sự: "Bố mẹ em đều là giáo viên dạy văn nên đã giúp em rất nhiều khi trau dồi ngôn ngữ. Em luôn tự học và tự nỗ lực, nhưng bố mẹ chính là những người đặt nền tảng đầu tiên, dẫn dắt em đi những bước đầu tiên để em có được như bây giờ".

Đạt đến sự thành công như hôm nay, gia đình Đỗ Nhật Nam trở thành cảm hứng cho nhiều tổ ấm khác. Mỗi chia sẻ về cách nuôi dạy con, cách bày tỏ tình cảm trong cuộc sống của gia đình Nam đều nhận được sự ủng hộ, thu hút hàng nghìn lượt thích, bình luận.

Chị Phan Hồ Điệp kể về hai lần đánh con:

Lần đầu tiên là những ngày đầu khi Nam học lớp 1.

Hôm đó, Nam về đến cổng đã khoe với mẹ: "Hôm nay, em được hai điểm mười". Hai mẹ con cười tíu tít. Chả là những ngày đầu đi học, Nam toàn điểm 5, 6 thôi, hôm nay được những hai điểm 10, vui là phải. Xong, hai mẹ con chơi đùa, đọc sách, ăn tối, nghe nhạc, xem phim, quên chuyện hai điểm 10.

Đến gần lúc chuẩn bị sách vở cho buổi đi học hôm sau, mình mới hỏi: À, chàng trai cho mẹ xem hai điểm 10 oách xà lách của em nào. Nam tròn xoe mắt, ngơ ngác: Ơ, mẹ nhầm à, làm gì có điểm 10 nào đâu mẹ.

Mình ngạc nhiên hết cỡ, nói: Em khoe với mẹ mà. Mình đi từ giá sách ra chỗ Nam bằng những bước chân giận dữ, mặt đỏ lên. Có lẽ Nam nhìn điệu bộ của mẹ sợ quá nên òa khóc. Mình càng bực tức.

Mình phát vào mông con và nói: Em nói dối mẹ. Mẹ đánh để em nhớ. Em nhớ nhé. Nam càng khóc to hơn, nức nở. Mình bỏ vào nhà.

Ngày hôm sau, lo lắng con không trung thực, chị đến gặp cô giáo. Nghe cô kể chuyện, chị biết đã hiểu nhầm con. Nhật Nam được hoa điểm 10 nhưng mẹ nghe không rõ, nghĩ rằng điểm 10. Cậu bé nghĩ mẹ không thích hoa điểm 10 nên sợ quá, không giải thích.

Trận đòn đã khiến người mẹ bật khóc trên đường từ trường về nhà.

Trận đòn thứ hai, trong lần du lịch tại đồng Tháp, Nam đi vào vũng bùn lầy, bị lún xuống. Trong lúc bố hốt hoảng kéo con lên, chị đánh liền mấy cái lên người con. Đỗ Nhật Nam òa khóc. Người mẹ cũng không hiểu mình vừa làm gì.

“Về sau, khi bình tĩnh, mình nghĩ đó chính là hành động vì mình thương con quá mà không biết làm gì. Nói như vậy cho 'nhẹ tội' nhưng hình như là đúng” – chị tâm sự.


(Theo Zing)">

Cách dạy con đặc biệt trong gia đình Đỗ Nhật Nam

Gần đây, có nhiều ý kiến phản đối tư tưởng nghỉ hưu sớm, "gap year" của một bộ phận người trẻ Gen Z. Với trải nghiệm gần 60 năm sống ở đất Sài Gòn này, tôi cũng muốn chia sẻ một vài suy nghĩ cá nhân về câu chuyện này. Theo tôi, mỗi người mỗi cảnh, có người thế này, người thế khác. Có như vậy mới góp nên một bức tranh xã hội muôn màu muôn vẻ ngoài kia.

Đâu phải ai cũng thông minh, tài giỏi, học cao, hiểu rộng... làm chủ doanh nghiệp này, CEO của tập đoàn kia, lương chục triệu, trăm triệu một tháng để đến khi hơn 60 tuổi có được một khối tài sản lớn mà vẫn chưa muốn nghỉ hưu như trong câu chuyện "Hơn 60 tuổi vẫn chưa muốn nghỉ hưu để chữa lành" của tác giảPXT.

Thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều người đến tuổi nghỉ hưu vẫn phải làm việc không phải vì họ đam mê hay muốn cống hiến gì. Chỉ đơn giản vì họ có vô vàn lý do như mưu sinh, làm để có thêm thu nhập, có tương tác và duy trì các mối quan hệ xã hội...

Nhưng, cũng có không ít người khi đến tuổi nghỉ hưu là như quả bóng xì hơi, sức khỏe giống như đã bị vắt kiệt hết sau một thời gian dài làm việc (lẫn ăn nhậu quá độ). Lúc này, bệnh tật đủ loại rủ nhau kéo tới, họ có muốn làm việc tiếp cũng không thể. Với những người như vậy, nghỉ hưu lại là cách tốt nhất để họ nghỉ ngơi, dưỡng sức, trị bệnh. Và tôi tin họ làm vậy chẳng có gì là đáng chê trách. Đâu phải cứ ai ngoài 60 tuổi vẫn làm việc thì mới là đáng được ca ngợi.

>> Cú trượt dài sau quyết định nghỉ hưu sớm khi lương 300 triệu

Còn với những người trẻ đi theo xu hướng "gap year" hay nghỉ hưu sớm ngay khi điều kiện kinh tế, cá nhân cho phép thì sao? Họ có đáng bị chê trách là lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu trách nhiệm? Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. "Gáp year" hay nghỉ hưu sớm cũng tốt chứ đâu có gì đáng để phê phán.

Tôi chỉ nghĩ đơn giản là họ thấy đủ và dừng lại để nhường cơ hội, công việc cho những người khác cần hơn. Khi xã hội có thêm người dư dả, muốn nghỉ ngơi và tiêu tiền, cũng là bớt đi người kiếm tiền, dành việc làm cho người khác cần thu nhập hơn. Đó chẳng phải là điều có lợi cho tất cả hay sao?

Ví dụ, một người có trình độ, năng lực, tương xứng mức lương ổn định 200-300 triệu đồng một tháng (gấp hơn 10 lần người bình thường khác). Nếu họ chi tiêu xài chừng mực, nuôi một vợ, hai con, biết tiết kiệm, tích lũy, đầu tư sinh lời, tạo dòng thu nhập thụ động từ sớm, thì sau 15-20 năm làm việc, họ hoàn toàn có thể chọn nghỉ hưu sớm (nếu muốn), chẳng cần quan tâm ai nói gì.

Chẳng có gì sai khi bạn quyết định dừng làm việc từ sớm khi đã đảm bảo cho mình và gia đình một cuộc sống đủ đầy về sau. Xét cho cùng, 30 năm trước muốn "chữa lãnh" còn hơn 30 năm sau lo "chữa bệnh".

Thanh Tùng

>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'

{keywords}

Hội thẩm ra đòn tâm lý

Tòa cố gợi để hòa giải rằng anh hiểu sai về chị, nếu vì những chuyện không có cơ sở mà ly hôn thì không đáng vì cả hai còn yêu nhau, đều có trách nhiệm với gia đình.

Nước mắt lưng tròng, chị kể hơn sáu năm yêu anh, chị bị gia đình phản đối vì không tương xứng về học thức. Cha mẹ, anh chị tuyên bố từ mặt nhưng chị vẫn bỏ mặc để yêu và được ở bên anh. Cưới nhau về, có con, nhìn thấy anh chăm sóc vợ con chu đáo, cha mẹ chị mới vun vén cho hai người. “Nếu em làm gì sai để anh buồn và đau khổ thì em sẽ chịu trách nhiệm. Đằng này tình yêu của em dành cho anh vẫn vậy. Xin anh hãy nghĩ đến thời gian chúng ta hạnh phúc mà nghĩ lại”… Anh vẫn lạnh lùng, vẫn một hai đòi ly hôn.

Hội đồng xét xử hỏi: “Phải khó khăn lắm anh mới được gia đình vợ chấp nhận là con rể, chẳng lẽ giờ anh lại ly hôn dễ thế sao?”. Anh nói: “Vì cô ấy tôi đã phấn đấu rất nhiều nhưng tôi không thể sống trong gia đình mà mình cứ bị áp lực về tâm lý”.

Thấy người chồng căng thẳng, ông T. gọi anh lên phân tích cho anh hiểu. Sau đó ông nhìn chị rồi ghé vào tai anh nói nhỏ: “Nếu anh ly hôn thì để cô ấy lại cho tôi”. Đi xuống khán phòng, anh ngồi im, hết nhìn vợ rồi nhìn về phía vị hội thẩm. Một lúc sau, anh đứng dậy xin tòa cho rút đơn. Tòa đồng ý để anh chị hòa hợp.

Hội thẩm NVT: “Cách làm của tôi là không nên”

Nguyên đơn vì quá ghen vợ nên mới làm đơn ly hôn chứ hai vợ chồng họ chẳng có mâu thuẫn. Trái lại, họ còn rất yêu thương nhau. Trong thời gian thụ lý vụ án, nhiều lần tòa đưa ra hòa giải nhưng anh chồng nhất định không chịu. Đọc đơn ly hôn, tôi cứ thắc mắc sao mâu thuẫn quá nhỏ nhặt mà họ có thể ly hôn được. Ngay lúc đó, tôi nghĩ đến câu chuyện mình đã đọc qua, về khéo léo xử lý tình huống xử án ly hôn của một vị thẩm phán nọ. Đó là, khi thấy hai vợ chồng còn yêu nhau, chỉ vì cái tôi quá cao mà chị vợ viết đơn ly hôn. Trong phòng xử, vị thẩm phán chỉ để một cái ghế cho hai đương sự. Xét hỏi các đương sự xong, ông đi ra ngoài. Hai tiếng sau, ông quay lại thì thấy cả hai đương sự cùng ngồi chung một cái ghế. Vậy là hôm đó, vị thẩm phán đã hòa giải thành.

Nghĩ đến cách giải quyết tình huống của vị thẩm phán ấy, tôi đã dùng chiêu đánh vào tâm lý người chồng. Nói xong câu đấy, thấy cả khán phòng ai cũng nhìn về phía mình, tôi thấy sao mình lại vô duyên như vậy. Liệu anh chồng có vì ghen mà làm loạn lên không? Liệu chị vợ có đổ lỗi do mình mà hạnh phúc của họ tan vỡ?...

Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Sau khi ngồi suy nghĩ, như hiểu được cái sai của mình, anh chồng đã rút đơn để hàn gắn với vợ. Tôi và vị chủ tọa phải hỏi đi hỏi lại rất nhiều lần: “Có thật sự anh muốn rút đơn không?”. Phải nghe anh chồng khẳng định đến lần thứ ba, cả hội đồng mới tin đó là sự thật.

Dùng đòn tâm lý khi xét xử vụ án là cách để giúp các vụ án khi xét xử bớt căng thẳng, có thể hiệu quả. Tuy nhiên, cách của tôi làm là không nên và không đúng quy định trong phòng xử án.

Có những vụ ly hôn, khi xét xử tòa cần phải chấp nhận để giải thoát cho người vợ hoặc chồng. Nhưng cũng có những vụ, tòa phải tìm mọi cách để hòa giải hoặc không thể chấp nhận vì họ còn yêu thương nhau và có thể hàn gắn được những rạn nứt không đáng có. Tuy nhiên, người trong cuộc phải biết lắng nghe, nhận ra cái sai của mình và sửa đổi.

Ông NVT, hội thẩm TAND quận 6

(Theo Ngọc Thân/phapluattp.vn)

"Phụ nữ Việt có thể sống không cần đàn ông"?">

“Nếu anh đòi ly hôn thì để lại vợ cho tôi”

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 1

Minh Nhựt thử nuôi kiến lần đầu vào năm 2018. Hai năm sau, anh chính thức nuôi kiến cảnh làm thú cưng (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Hiện anh đang nuôi 5 loài kiến gồm: kiến YCA, kiến họ Camponotus, Camponotus Irritant (một số vùng gọi là kiến thợ mộc), kiến họ Odontomachus (Trap Jaw ant hay có vùng gọi là kiến nẻ) và kiến Carebara Diversa. 

Riêng loài kiến Pseudoneoponera rufipes được người nuôi kiến ưa chuộng vì có kích thước lớn và vẻ ngoài "hầm hố" với hai chiếc càng to. Tuy nhiên, loại kiến này di chuyển khá chậm chạp. Chúng sở hữu đôi mắt rất tinh nhưng không thích ánh sáng nên Minh Nhựt phải dùng một tấm màn đen che tổ lại để kiến không bị stress. Bởi nếu stress, kiến sẽ ăn trứng.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 2

Giống kiến Camponotus Irritant mà Minh Nhựt đang nuôi (Ảnh: Đỗ Hoàn Ngọc Vũ).

"Mình chủ yếu nuôi kiến thợ mộc. Loại này tuy dễ nuôi nhưng cũng gặp nhiều thất bại. Có nhiều nguyên nhân nhưng đa phần là do bị các loài kiến nhà vào giết sạch kiến nuôi. Lúc đó, mình nhận ra tầm quan trọng của một tank kiến (tạm hiểu là chuồng nuôi kiến) chất lượng nên quyết tâm tự mày mò làm tank", Minh Nhựt nói.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 3

Thời gian đầu, 9X phải tham khảo nhiều nguồn trên mạng cũng như học hỏi từ những người chơi trước rồi tự thực hành và đúc rút kinh nghiệm từ thực tế. Về nguyên vật liệu, anh chủ yếu tận dụng các vật chứa có sẵn như thau, hộp cũ,... và mua bổ sung một số vật liệu khác phù hợp để theo đuổi đam mê một cách đầu tư, bài bản (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 4

Một mô hình tank có thiết kế lấy cảm hứng từ hình ảnh kim tự tháp Ai Cập được làm từ xi măng chuyên dụng của Minh Nhựt (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 5

Chàng trai trẻ tiết lộ, một chuồng nuôi kiến có hai phần chính gồm: phần tổ bên dưới làm từ một loại xi măng xây dựng và phần mô phỏng không gian săn mồi của kiến được bao bọc bởi các lớp mica trong suốt (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Ngoài ra chuồng còn có hai hộc nhỏ bên hông: hộc ở trên chứa thức ăn, còn hộc phía dưới là nơi kiến gom rác, thức ăn thừa để làm sạch tổ. Một chiếc chuồng nuôi kiến chuẩn phải đảm bảo kín, khít để tránh tình trạng kiến xổng ra ngoài hoặc các loài kiến ngoài tự nhiên xâm nhập vào phá đàn kiến nuôi.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 6

Phần nắp được làm bằng lưới để tạo độ thông thoáng. Minh Nhựt tự thiết kế không gian săn mồi cho kiến bằng cỏ cây nhựa, đá thậm chí là cành cây,... (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Một số loài kiến có tập tính thích đào bới, nếu cho vật liệu tự nhiên như đất đá vào chuồng thì chúng sẽ đào. Nếu thấy môi trường thích hợp, kiến sẽ chui xuống đất và làm tổ bên dưới. Điều này khiến người chơi kiến không thể kiểm soát hoạt động của chúng cũng như làm mất giá trị thẩm mỹ của thú vui này.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 7

"Trong giai đoạn dưỡng kiến chúa, thời gian đầu, vì tò mò nên mình hay lật chuồng ra để xem. Điều này khiến chúng cảm thấy không an toàn. Mà kiến có tập tính là nếu thấy mất an toàn, chúng đẻ xong sẽ ăn trứng cả chục lần", 9X kể (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Minh Nhựt cho hay, nuôi kiến cảnh khá nhàn, ít tốn thời gian, không gian và chi phí. Anh chỉ cần bố trí một tháp nước và đường (dụng cụ cho kiến ăn tiện lợi và sạch sẽ nhất), thay một tuần/lần. Để bổ sung protein giúp kiến chúa sinh sản tốt, anh cho chúng ăn thêm mật ong và côn trùng.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 8

Anh thường nhỏ các giọt nước đường trên lá, nhụy hoa cho kiến tự tìm đến ăn (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Với loài kiến ăn thịt, anh cho ăn hai ngày/lần. Vì kiến có kích thước nhỏ nên lượng thức ăn phải cho rất ít. Mỗi tháng, 9X chỉ tốn khoảng 20.000 đồng tiền mua thức ăn cho kiến.

Bên cạnh đó, 9X còn giúp kiến đổ rác đều đặn vài ngày một lần để chuồng nuôi đảm bảo sạch sẽ vì kiến có tập tính hay gom rác về một chỗ, không bỏ lung tung.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 9

Khi kiến vào đợt đẻ trứng, chàng trai trẻ phải chú ý độ ẩm liên tục. Đây là yếu tố rất quan trọng, nếu tổ quá nóng, trứng sẽ không nở. Anh phải tạo một bộ phận chứa nước dưới đáy chuồng nuôi, ngăn cách bằng một lớp lưới để tạo độ ẩm (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Kiến sinh sản vào mùa mưa. Lúc này, kiến chúa và kiến đực sẽ bay ra ngoài để giao phối. Sau đó, chúng tìm nơi thích hợp làm tổ. Minh Nhựt "canh" thời điểm phù hợp để bắt những con kiến chúa như thế về gây dựng đàn. "Với người mới nuôi nên gây đàn như vậy, vì chưa có kinh nghiệm mà tự bắt đàn ngoài tự nhiên sẽ dễ hại đàn tự nhiên", 9X cho hay.

Thời điểm Minh Nhựt bắt đầu nuôi kiến làm thú cưng, người thân khó tính thì bảo "chuyện vớ vẩn", bạn bè thì lắc đầu cười trừ hoặc đùa anh là có vấn đề thần kinh.

"Cũng may nó chỉ là đam mê, thú chơi để thư giãn đầu óc, không ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của mình nên không gặp phải phản đối gay gắt", anh chia sẻ.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 10

Mỗi lần chăm sóc kiến, Minh Nhựt tỉ mỉ quan sát chúng ăn và thích thú khi phát hiện ra thói quen của sinh vật nhỏ bé này. Ví dụ như một con kiến nếu biết được chỗ có thức ăn sẽ chạy đi gọi và kéo theo con khác đến (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 11

Giống kiến Camponotus auriventris được Minh Nhựt gây dựng đàn từ một con kiến chúa đầu tiên. Trứng của loài kiến này nở sau khoảng gần 2 tháng. Qua một năm, số lượng kiến trong đàn này hiện có khoảng 100 con. Sau khi kiến chúa đẻ được khoảng 60 kiến thợ, anh mới đưa chúng vào chuồng nuôi (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 12

Đây là "ống dưỡng Queen" chuyên nghiệp dùng để nuôi kiến chúa khi mới bắt về (Ảnh: Nhựt Nguyễn). 

"Ống dưỡng Queen" có ba bộ phận, phần hộp hình vuông là nơi đựng thức ăn cho kiến vì một số loài trong suốt quá trình kiến chúa đẻ trứng không đi kiếm thức ăn. Phần ống ở giữa màu hồng là nơi kiến chúa trú ngụ, đẻ trứng. Tùy từng loại, khi kiến chúa đẻ được khoảng vài chục con, 9X sẽ cho ra tank. Phần đầu màu trắng, có một ống nhỏ bên trên dùng để châm nước, tạo độ ẩm.

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà - 13

Chàng trai trẻ tiếp tục sáng tạo và phát triển các loại chuồng nuôi phù hợp để kiến sinh trưởng tốt hơn, lan tỏa thú vui nuôi kiến cảnh xả stress (Ảnh: Nhựt Nguyễn).

9X hiện sở hữu một cửa hàng thủy sinh nhỏ nên hi vọng mô hình nuôi kiến phát triển được như một phần của thủy sinh và cá cảnh.

Ngoài kiểu chuồng nuôi có các mặt đều được gắn nam châm, anh còn đang phát triển loại tank có thể ghép nối, thông nhau bằng một lỗ nhỏ. Kiến sẽ chui qua đó và mở rộng nơi ở mà không cần thay chuồng nuôi lớn hơn.

Theo Dân Trí

Người trẻ Sài thành nuôi rồng trong góc nhà giá trăm triệu

Người trẻ Sài thành nuôi rồng trong góc nhà giá trăm triệu

Nuôi, huấn luyện rồng Nam Mỹ làm thú cưng đang trở thành thú vui thu hút giới trẻ. Nhiều người sẵn sàng bỏ hàng trăm triệu đồng chỉ để sở hữu loài bò sát thích ăn chay này.

">

Lạ lùng chàng trai ở TPHCM bắt cả trăm con kiến về làm… thú cưng trong nhà

{keywords}

Nhà chỉ có 3 người nhưng không tháng nào chi tiêu của gia đình này lại dưới ngưỡng 30 triệu (Ảnh minh họa)

Cụ thể, bà nội trợ này chi tiêu cho những khoản sau mỗi tháng:

- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng

Do muốn thuê một ngôi nhà vừa làm văn phòng cho chồng và 3 nhân viên khác làm việc vừa để làm nhà ở nên Ly đã phải thuê nhà 5 tầng khang trang ở một mặt đường lớn với mức giá đắt đỏ trên. Tầng 1 là văn phòng làm việc, tầng 2 là phòng họp, phòng ăn. Tầng 3 là nơi gia đình ở.

- Tiền điện: mỗi tháng 1.200.000 đ/tháng

- Tiền nước và dịch vụ công cộng: 180.000 đ/tháng

- Tiền nét: 500.000 đ/tháng

- Tiền sữa cho con 1.800.000 đ/tháng

- Tiền học phí đi lớp: 2.300.000 đ/tháng

- Tiền ăn: 6.000.000/tháng (vợ chồng ăn sáng và tối ở nhà, trưa mạnh ai nấy ăn)

- Tiền mua quần áo: 1.000.000/tháng

- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng

- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng (tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này biếu nội ngoại mỗi ông bà 1 triệu)

- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng

Tổng: 29.980.000 đ/tháng

“Chỉ tính những con số thống kê có tên tuổi ở trên nhà mình mỗi tháng cũng đã phải chi 30 triệu chứ ít gì. Trong khi tiền kiếm ra thì có chừng ấy. Thế nên vợ chồng mang tiếng kiếm tiền vậy mà chẳng để ra được bao nhiêu. Bản thân mình nhiều lúc muốn cắt giảm các khoản chi phí sinh hoạt để giảm xuống nhưng không biết phải cắt giảm thế nào, cắt ra làm sao. Mình đau hết cả đầu nên nhờ cả nhà giúp đỡ” - Chị Ly đau đầu nói.

Kế hoạch cắt giảm chi tiêu từ 30 triệu còn 15 triệu/tháng

Ngay sau khi nhận được lời trợ giúp cắt giảm chi tiêu gia đình của chị Ly, chị Trần Vân - một bà nội trợ 30 tuổi ở Thanh Xuân, HN đã sẵn sàng vạch ra hướng cắt giảm triệt để các khoản sau nhằm giúp gia đình trẻ trên chi tiêu trong khoảng 15 triệu và tiết kiệm được 15 triệu/tháng.

Các bạn đọc và các bà nội trợ thông thái khác cùng tham khảo xem hướng cắt giảm như vậy đã khoa học, hợp lý và tiết kiệm triệt để chưa nhé. Cụ thể kế hoạch cắt giảm chi tiêu như sau:

- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng cắt giảm còn 5 triệu = Tiết kiệm 8 triệu

Theo chị Vân, cái nhìn thấy đầu tiên của gia đình chị Ly có thể cắt giảm ngay được chính là tiền thuê nhà đang quá cao mà chưa tận dụng hết diện tích gây lãng phí. Tiền thuê nhà 13 triệu chỉ có thể là nhà chung cư hoặc mặt phố. Vì thế, nếu chồng chị Ly mở công ty quy mô nhỏ tại nhà với ít nhân viên như vậy nên hầu như chỉ sử dụng tầng 1, 2,3.

Thế nên chị Ly chỉ nên thuê nhà 3-4 tầng ở các mặt ngõ lớn là ổn. Tiền thuê nhà thường chỉ ở mức 5 triệu. Theo chị Vân, số tiền còn lại chị Ly có thể tiết kiệm để dành dần dần mua nhà thì hơn.

- Tiền net: 500k/tháng giảm xuống còn 300k = Tiết kiệm 200k

Nếu chỉ cần phục vụ cho công việc, không cần online chơi game tốc độ cực cao thì chị Ly có thể xem xét mắc đường truyền rẻ hơn. Như vậy cũng đỡ tốn kém 1 khoản chi phí dù nhỏ.

- Tiền ăn: 6 triệu/tháng giảm xuống còn 4 triệu/tháng = Tiết kiệm 2 triệu

Nhà chỉ có 2 người lớn và 1 đứa trẻ đi lớp suốt ngày nếu để tiền ăn 6 triệu thì bữa ăn quá sang. Chỉ nên tính toán tiền ăn uống mỗi tháng khoảng 4 triệu bằng cách đi chợ trong 1 tuần là bữa ăn cũng đầy đủ chất và khá thoải mái.

- Tiền sữa cho con 1.800.000/tháng giảm xuống còn 800k = Tiết kiệm 1 triệu

Chị Ly có thể cho con chuyển từ sữa bột sang dùng sữa tươi + 1 hộp sữa bột 900gr dùng cho con uống các buổi tối. Bởi bé ngoài 2 tuổi có thể giảm sữa bột chuyển sang sữa tươi hoặc cắt giảm phần sữa trong dinh dưỡng hàng ngày cho bé. Lý do đến thời điểm này bé cần ăn hơn là cần uống sữa.

{keywords}

Theo bà nội trợ Vân, chị Ly có thể cắt giảm xuống còn 15 triệu/tháng mà vẫn chi tiêu khá thoải mái (Ảnh minh họa)

- Tiền học phí đi trẻ của con: 2.300.000/tháng giảm xuống còn 1,2 triệu = Tiết kiệm 1,1 triệu

Để giảm chi phí tiền học cho con, chị Ly nên cho con học trường công lập sẽ tiết kiệm khoảng 1 nửa chi phí.

- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng cắt giảm 0 đồng = Tiết kiệm 1 triệu

Con đã 21 tháng tuổi nên bé sẽ ít đau ốm hơn. Do đó, chỉ khi đau ốm mới cần đi thăm khám, thuốc thang. Những lúc bình thường, nên cắt tiền thuốc bổ mà thay vào đó cho con ăn uống nhiều thực phẩm hơn.

- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng giảm xuống 1 triệu = Tiết kiệm 1 triệu

Tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này có thể biếu nội ngoại mỗi người 500k.

- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng cắt giảm xuống 500k

Chồng chị Ly làm việc tại nhà nên tính toán cắt giảm tiền cà phê sáng ở bên ngoài cho chồng. Uống cà phê sáng tại nhà để tiết kiệm 500k.

Tổng cộng tiền tiết kiệm được: 14.800.000 đồng/tháng

(Theo Trí thức trẻ)">

Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng

Trả lời:

Rối loạn tiền đình là những rối loạn liên quan đến thăng bằng, xuất phát từ dây thần kinh số 8 và các đường nối kết của nó. Tùy vị trí tổn thương, bệnh được phân chia gồm rối loạn tiền đình trung ương do tổn thương trong não và rối loạn tiền đình ngoại biên do tổn thương trong tai.

Triệu chứng rối loạn tiền đình ngoại biên gồm những cơn chóng mặt thoáng qua, xuất hiện khi thay đổi tư thế, mất thăng bằng. Người bệnh có thể cảm thấy mọi vật xoay tròn, suy giảm thính lực, nôn ói, hoa mắt, đau đầu...

Rối loạn tiền đình trung ương có các triệu chứng gồm mất thăng bằng nghiêm trọng và kéo dài hơn so với rối loạn tiền đình ngoại biên, buồn nôn nhẹ, nói khó, có thể yếu liệt tay chân. Thay vì cảm thấy xoay tròn như rối loạn tiền đình ngoại biên thì người bệnh thường mất phương hướng, rung giật nhãn cầu.

Nếu có triệu chứng nghi ngờ rối loạn tiền đình, bạn nên đến bác sĩ khoa Tai Mũi Họng khám vì tiền đình nằm sâu ở tai trong. Bác sĩ khám lâm sàng và có thể chỉ định đo chức năng tiền đình bằng công nghệ ảnh động nhãn đồ (VNG) ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Từ đó, bác sĩ đánh giá tổn thương trong não hay trong tai, chẩn đoán chính xác rối loạn tiền đình trung ương hay ngoại biên, mức độ bệnh và có hướng điều trị phù hợp.

Nếu bạn chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (thạch nhĩ lạc chỗ), tức dạng rối loạn tiền đình ngoại biên, bác sĩ Tai Mũi Họng điều trị phù hợp. Người bệnh cũng được thực hiện các nghiệm pháp tái định vị sỏi tai với sự hỗ trợ của bác sĩ và hệ thống tập phục hồi chức năng tiền đình.

Kiểm tra chức năng tiền đình bằng công nghệ ảnh động nhãn đồ (VNG) ứng dụng AI. Ảnh minh họa: Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7">

Triệu chứng rối loạn tiền đình là gì?

友情链接