Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công

Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 05:22:09 4861
èophạtgócMacarthurFCvsWesternUnitedhngàyThếtrậnđôicôbxh ligue 1   Hồng Quân - 08/02/2025 17:46  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/560b199417.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy

">

Đắng lòng chủ quán net 20 máy cho khách hàng nợ tới 17 triệu đồng

Các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp kỹ thuật mới để theo dõi và bảo vệ loài cá cực kỳ quý hiếm.

{keywords}

Nhà sinh học biển bên "quái thú" da trơn sông Mekong. Ảnh: Phnompenh Post.

Việc thu thập DNA trong môi trường tự nhiên được coi là “viên đạn bạc” để theo dõi và bảo vệ loài cá cực kỳ quý hiếm và đang trong tình trạng nguy cấp ở sông Mekong.

Các kỹ thuật mới, trong đó có việc lọc DNA từ da cá đã lột ở nước sông đã được đưa vào thử nghiệm tại 6 vùng nước sâu ở lưu vực sông Mekong trong nghiên cứu mang tên “Dấu vết quái vật: Phát hiện loài cá da trơn khổng lồ cực kỳ nguy cấp tại sông Mekong” công bố trong tháng này trên tạp chí “Sinh thái toàn cầu và việc bảo tồn”.

Tác giả Eva Bellemain cho biết, nghiên cứu đã phát hiện loại cá da trơn khổng lồ tại khu vực sông Mekong chảy qua Thái Lan. Tuy nhiên, do sự phức tạp và kích thước của các sông khá lớn và loài cá thực sự quý hiếm, vì vậy phát hiện mới này mang đầy hứa hẹn với các nhà nghiên cứu.

Cô cho biết: “Việc tách DNA từ nước sông là kỹ thuật tương đối mới, không cần tác động trực tiếp, vì vậy không gây hại cho loài cá”.

Cô cũng nói thêm, nhóm nghiên cứu hiện đang tinh chỉnh nghiên cứu để tính toán số lượng cá thể có trong khu vực chứ không chỉ đơn thuần để xác định sự hiện diện của chúng.

Báo cáo cho biết, việc theo dõi DNA có thể tình trạng nguy hiểm của loài cá, khi “tình trạng của nhiều loài hiện đang bị đe dọa mà ít được biết đến” và chủ yếu chỉ được xác định thông qua tìm hiểu từ ngư dân hoặc lấy mẫu cá bị bắt do việc buôn bán.

Ông Eric Baran, một nhà khoa học lỗi lạc trong tổ chức phi chính phủ nghiên cứu các loài cá cho biết, việc tìm kiếm DNA cá có thể giúp cho nỗ lực bảo tồn các cá thể.

Ông nhận định: “Hầu hết các loài cá cực kỳ quý hiếm ở sông Mekong đều là những loài không lồ, bởi vì chúng là động vật tự nhiên hiếm có, dễ bị bắt nên phải mất rất nhiều năm mới có nắm rõ đặc tính của chúng”.

Ông cũng nhấn mạnh, việc nắm rõ về nơi ở hoặc đặc tính sinh sản có thể giúp bảo vệ tuyến đường di cư và nơi sinh sản của loài “quái thú” sông Mekong này.

Theo BGT/Phnom Penh Post

XEM THÊM

Bị tước súng, tên cướp hoảng sợ chạy tháo thân


">

'Quái thú' sông Mekong được bảo vệ thế nào?

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên

Turkey Blocks, tài khoản Twitter chuyên kiểm tra tình trạng các website có bị chặn hay không, thông báo lúc 11 giờ 04 tối ngày 15/7 (theo giờ địa phương), Facebook, Twitter và YouTube tất cả đều không phản hồi nhưng Instagram và Vimeo vẫn truy cập được. Kết nối được khôi phục sau khoảng 1,5 giờ đồng hồ, theo hãng nghiên cứu Dyn Research.

Confirmed: Twitter, Facebook & YouTube blocked in #Turkey at 10:50PM after apparent military uprising in #Turkey pic.twitter.com/J9ER5yOGYP

— Turkey Blocks (@TurkeyBlocks) Ngày 15 tháng 07 năm 2016

Một số cư dân Thổ Nhĩ Kỳ dường như vẫn vào được các trang mạng xã hội thông qua VPN hay dịch vụ ẩn danh khác. Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị bất kỳ ai đang muốn liên lạc với bạn bè và gia đình hãy sử dụng email, tin nhắn hay điện thoại thay vì mạng xã hội.

Bộ phận chính sách của Twitter cho biết họ không nghĩ website bị chặn hoàn toàn tại Thổ Nhĩ Kỳ. Dịch vụ phát live Periscope của Twitter và Facebook Live dường như không bị ảnh hưởng khi vẫn có một số clip phát trực tiếp từ Istanbul.

">

Thổ Nhĩ Kỳ đảo chính, Facebook, YouTube bị chặn truy cập?

">

Apple: iPad Pro sẽ bán ra từ 11/11

Chương trình KC.01 được thành lập theo Quyết định số 3053/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011 của Bộ KHCN với chủ trương nhằm tạo ra một không gian sáng tạo mới cho lĩnh vực CNTT-TT. Qua quá trình triển khai, Chương trình đã thu hút sự tham gia của hơn 470 nhà khoa học từ 66 viện, trường và doanh nghiệp (trong đó có 245 nhà khoa học tham gia trực tiếp).

TS. Đỗ Văn Lộc cho biết: Với thời hạn triển khai trong 5 năm (2011 – 2015), Chương trình KC.01 triển khai 22 đề tài và 2 dự án nghiên cứu triển khai, sản xuất thử nghiệm (1 nhiệm vụ do Đài VTC chủ trì đã dừng triển khai do thay đổi cơ cấu tổ chức). Tổng kinh phí đầu tư cho Chương trình hơn 169 tỷ đồng, nhưng có sự tham gia của doanh nghiệp nên nguồn vốn từ ngân sách chỉ hơn 155 tỷ đồng. Tính trung bình mỗi đề tài được đầu tư khoảng 7 tỷ đồng, cao hơn so với mức trung bình khoảng 5 tỷ đồng/đề tài trước đây.

3 mục tiêu chính của Chương trình KC.01 gồm: Xây dựng các giải pháp tạo nền tảng cho ứng dụng hiệu quả CNTT-TT đáp ứng nhu cầu cấp bách trong một số lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng quan trọng; Làm chủ, tạo ra một số công nghệ, chế tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu cấp bách cho ứng dụng, xây dựng hạ tầng và phát triển công nghiệp CNTT-TT; Tạo được các công nghệ có tính ứng dụng và hiệu quả cao, và hình thành các nhóm nghiên cứu trẻ có năng lực nghiên cứu.

"Giờ này nhìn lại, cả 3 mục tiêu trên đều đã được hoàn thành. Trình độ công nghệ và sản phẩm công nghệ của nhiều đề tài đạt mức ngang tầm khu vực, thậm chí một số đề tài có trình độ ngang tầm thế giới. Điển hình như các đề tài thiết kế mạng LTE-4G, Java 32 bit, vi mạch 130 – 350mm siêu cao tần, camera tích hợp nhiều tính năng và công nghệ không dây tốc độ cao nhằm hỗ trợ giao thông thông minh, hệ thống định vị toàn cầu cảnh báo lũ sớm 5 tiếng với độ chính xác 80%...", TS. Đỗ Văn Lộc nói.

Thương mại hóa, thu tiền tỷ

TS. Đỗ Văn Lộc đặc biệt nhấn mạnh, trong số các đề tài, dự án thuộc Chương trình KC.01, đã có 8 đề tài được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống, 8 đề tài đã có hợp đồng và kiếm được tiền từ việc thương mại hóa sản phẩm.

Chẳng hạn, đề tài KC.01.09 – Nghiên cứu thiết kế Serving Gateway (SGW) cho mạng di động thế hệ sau LTE Advance tại Việt Nam: giải pháp đã được ứng dụng cho việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng mạng 4G cho VNPT.

">

Nhiều đề tài CNTT

友情链接