Con dâu tái mặt sợ ngày nghỉ dài 30/4
Giống như dịp nghỉ Tết,âutáimặtsợngàynghỉdàmu lịch thi đấu dịp 30/4 này cũng khiến nhiều cô con dâu sợ khiếp víavì phải về quê chồng.
Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng (责任编辑:Thời sự)
4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu
Mẹ chồng muốn "tống cổ" con dâu Tây ra khỏi nhà
Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Năm 2006, sau khi mẹ mất, các con của ông Li (ở Thiệu Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc) đã thuê người giúp việc tên Nanny Zhang (53 tuổi) đến chăm sóc cho cha.
Trong những ngày sống chung, Nanny Zhang nhiều lần nói với ông Li về gia cảnh khó khăn, không có bảo hiểm lao động. Bà cảm thấy ghen tị với ông Li - người có lương hưu hàng tháng là 7.000 NDT (khoảng 24 triệu đồng). Bà cũng không ngừng bày tỏ mong muốn được hưởng chút quyền lợi như ông Li.
Tháng 2/ 2019, các con của ông Li bất ngờ nhận được tin: bố và người giúp việc Zhang đã kết hôn.
Tất cả đều rất ngạc nhiên và không đồng tình nhưng họ cũng không thay đổi được gì.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân của ông Li chẳng êm ấm được bao lâu. Chưa đầy 1 năm sau, ông Li đã kiên quyết làm đơn ly hôn với bà Zhang. Ông còn tuyên bố: “Thật khủng khiếp, tôi đã bị Nanny Zhang lừa dối”.
Ông Li nói, vì thương người giúp việc nên khi kết hôn, ông chỉ nghĩ đến mục đích tốt là để bà Zhang được hưởng những quyền lợi tương ứng sau khi ông qua đời, giúp bà cải thiện tình hình kinh tế của mình.
Nhưng sau khi kết hôn, Nanny Zhang đã thay đổi hoàn toàn. Bà không chỉ chiếm thẻ lương, thẻ bảo hiểm y tế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà các khoản trợ cấp của chồng, bà cũng giữ chặt.
Đồng thời, bà Zhang còn nhiều lần yêu cầu ông chuyển căn nhà duy nhất của mình cho bà và bắt ông viết di chúc, không còn chăm sóc cho ông chu đáo như trước nữa.
Phản bác lại lời ông Li, bà Zhang nói rằng, cuộc hôn nhân là xuất phát từ tình yêu sâu đậm suốt hơn 10 năm chung sống của họ. Nay ông Li đòi ly hôn là vì ông bị các con tác động, làm cho mê muội.
Ảnh minh họa, nguồn Depositphotos. Trước khi phiên tòa ly hôn diễn ra, ông Li và bà Zhang đã sống ly thân. Ông Li được các con đón về nhà chăm sóc.
Tòa sơ thẩm cho rằng: thời điểm hai bên đăng ký kết hôn, cả hai con của ông Li đều không có mặt nên không có chứng cứ chứng minh ông Li quyết định kết hôn sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng.
Xét đến hoàn cảnh thực tế của vụ án, để tôn trọng nguyện vọng chân chính của người trăm tuổi, giúp ông Li được an hưởng tuổi già, tòa cho phép hai bên được ly hôn và chia tài sản chung của vợ chồng.
Bà Zhang không chấp nhận kết luận này nên đã kháng cáo. Sau khi hòa giải ở cấp sơ thẩm lần 2, hai bên đã thuận tình ly hôn và ông Li đã đồng ý đền bù cho bà Zhang 50.000 NDT (khoảng 173 triệu đồng).
Thẩm phán phụ trách vụ ly hôn cho biết, ngày nay, việc người cao tuổi kết hôn với giúp việc không hiếm. Điều này đã gây ra nhiều tranh chấp trong gia đình, đặc biệt là vấn đề tài sản.
"Hôn nhân cần dựa trên tình cảm và cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng. Mong rằng những người cao tuổi sẽ lắng nghe ý kiến của người thân, đặc biệt là con cháu khi lựa chọn tái hôn. Việc kết hôn phải có sự ủng hộ của người thân trong gia đình để vợ chồng thực sự trở thành người bạn đời giúp nhau, sum vầy tuổi già".
Tòa cũng nhắc nhở những người con phải quan tâm đến cha mẹ nhiều hơn. Sự quan tâm không chỉ là về vật chất, mà còn là sự an ủi về tinh thần đối với cha mẹ, nhất là đối với những người già sống một mình, đừng để sự trống trải, cô đơn ảnh hưởng đến sự lựa chọn lý trí của người cao tuổi.
6 sai lầm có thể phá hỏng cuộc hôn nhân của bạn
Không ít lần bạn có những hành động vô tình làm hại hôn nhân của mình mà không nhận ra. Dưới đây là những điều gây tiêu cực cho mối quan hệ của bạn.
" alt="Ông lão 101 tuổi kiên quyết ly hôn sau 1 năm cưới người giúp việc" />Ông lão 101 tuổi kiên quyết ly hôn sau 1 năm cưới người giúp việc Hình ảnh gây “bão” mạng của nam sinh trường THPT Trần Phú.
Liên hệ với Chí Thành, em cho biết: “Em cảm thấy thoải mái vì đã thi xong, em cũng khá yên tâm với bài làm của mình. Hy vọng kết quả đạt được sẽ đúng như mong đợi.
Còn về phần em nhận được sự quan tâm của mọi người không khiến cuộc sống của em có nhiều thay đổi. Em đang nghỉ ngơi, chờ kết quả thi nữa, thời gian này cũng khá thảnh thơi”.
Quan điểm sống của Chí Thành chính là, phải luôn sống tích cực, biết cách đối mặt và vượt qua những thứ đến với mình.
Theo Thành, cuộc sống không bao giờ bằng phẳng, mà luôn có thử thách, qua những giai đoạn khó khăn đó thì mỗi người sẽ ngày càng trưởng thành, tự hoàn thiện bản thân hơn.
Chí Thành từng muộn phiền với thân hình “cò hương”.
Chí Thành cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại.
Trước đây, Chí Thành là kiểu người hướng nội, khá ngại khi tiếp xúc với người lạ. Cho đến khi lên cấp 3, Thành làm bí thư nên có nhiều cơ hội để trở nên cởi mở, phát triển bản thân. Thành hăng say tham gia hoạt động Đoàn suốt những năm cấp 3 nên nhờ đó em ngày càng trở nên tự tin hơn.
“Hồi trước em nặng 59kg, cao 1m78 nên một số người nói em là “cò hương”. Bản thân em cũng nghĩ mình cần cải thiện và thay đổi bản thân. Em đã chơi bóng rổ và tập gym để có được cơ thể khỏe khoắn hơn”, Chí Thành kể.
Chí Thành trải qua những năm tháng cấp 3 đầy ý nghĩa.
Ngoài việc tập luyện, chế độ ăn khoa học cũng được Chí Thành áp dụng. Thành từng chia sẻ: “Mỗi ngày em chia thành 5 bữa theo chế độ, chỉ ăn 350gr ức gà một ngày thôi, nhưng không được ướp gia vị ngon lành đâu mà chỉ luộc nên rất nhạt nhẽo và khó ăn.
Nhưng em đã kiên trì và quyết tâm nên cố gắng theo chế độ ăn, tập như vậy khoảng hơn nửa năm thì thấy thay đổi rõ rệt về ngoại hình, mặt cũng hết sạch mụn".
Nhờ sự cố gắng và quyết tâm thay đổi nên Chí Thành đã giành được giải "Nam sinh thanh lịch và tài năng nhất" trong cuộc thi "Học sinh thanh lịch" của trường. Chí Thành dự định theo ngành Marketing, ĐH Kinh tế Quốc dân.
Chí Thành chụp ảnh kỷ niệm cùng bạn bè.
Ngô Quyền Linh: Nam sinh 16 tuổi sở hữu giọng hát khiến giới trẻ yêu thích
Ngô Quyền Linh - nam sinh 16 tuổi sở hữu kênh Youtube hơn 300 ngàn lượt theo dõi, MV cover hút hàng triệu view.
" alt="Nam sinh điển trai thu hút sự chú ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT" />Nam sinh điển trai thu hút sự chú ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT- Ngôi nhà chung của nghệ sĩ cao niên
Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu tọa lạc tại 314/65 đường Âu Dương Lân, phường 3, quận 8, TP.HCM. Đây là ngôi nhà chung của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Diệu Hiền, nghệ sĩ Thiên Kim, nghệ sĩ Lệ Thẩm, nghệ sĩ Ngọc Đáng...Bác sĩ tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho các nghệ sĩ tại khu dưỡng lão
Với sự quan tâm từ cộng đồng và lớp nghệ sĩ trẻ, khu dưỡng lão thường diễn ra các hoạt động thăm hỏi, giao lưu nghệ thuật. Mỗi khi có đoàn đến, các nghệ sĩ chia sẻ rằng mình như được sống lại thời đứng trên sân khấu, gặp lại các khán giả thân thương, vừa ôn lại kỷ niệm về nghề, vừa truyền tình yêu nghệ thuật đến những ai ghé qua.
Nối tiếp các hoạt động quan tâm đến đời sống nghệ sĩ cao niên, ngày 1/10/2020, nhãn thuốc Giloba thuộc công ty Mega Lifesciences Public Company Limited cùng các bác sĩ của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình và Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM đã có chuyến thăm, tặng quà tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu TP.HCM.
Chuyến thăm lần này diễn ra vào dịp Trung thu và Quốc tế Người cao tuổi, góp phần mang đếnngày vui cho các nghệ sĩ. Tất cả hoạt động được tổ chức với hy vọng các nghệ sĩ có thể duy trì sức khoẻ tốt, giữ tinh thần minh mẫn, lạc quan, yêu đời.
Nghệ sĩ Thiên Kim được bác sĩ tư vấn sau khi kiểm tra sức khoẻ
Tại buổi thăm khám, các nghệ sĩ cao niên không chỉ đặt nhiều câu hỏi xoay quanh chủ đề chăm sóc sức khoẻ, những lo lắng gặp phải khi tuổi cao, sức yếu mà còn chia sẻ những câu chuyện, về các tác phẩm nổi tiếng.
Đại diện nhãn hàng Giloba trao quà tận tay cho các nghệ sĩ
Nghệ sĩ cao tuổi - “Bảo tàng sống” lưu giữ ký ức nghệ thuật
Là những người tiên phong mở đường cho nghệ thuật sân khấu nước nhà, từng trích đoạn cải lương, từng vai diễn của các nghệ sĩ đã trở thành tuổi thơ, trở thành thanh xuân của biết bao thế hệ. Dù theo thời gian và quy luật cuộc sống, đời sống văn hoá nghệ thuật đã chuyển mình sang giai đoạn mới, nhưng những giá trị tinh thần mà các nghệ sĩ cao niên để lại vẫn còn sống mãi với thời gian.
Các nghệ sĩ tại khu dưỡng lão luôn ngập tràn tinh thần lạc quan, yêu đời
Bên cạnh việc mang đến niềm vui cho các nghệ sĩ tại khu dưỡng lão, các thành viên trong đoàn một lần nữa được nghe lại những trích đoạn vang bóng một thời của các giọng ca lừng danh như NSƯT Diệu Hiền, nghệ sĩ Ngọc Đáng…
Nghệ sĩ Lệ Thẩm gửi tặng một trích đoạn cải lương đến mọi người trong đêm văn nghệ đón trăng Trung thu
Là “bảo tàng sống” lưu giữ ký ức, giá trị của nền nghệ thuật nước nhà, việc các nghệ sĩ tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu TP.HCM được chăm sóc y tế không chỉ tạo đời sống tinh thần thoải mái, vui tươi mà còn là cách giúp các nghệ sĩ cao tuổi giữ được trí tuệ minh mẫn, tiếp tục chia sẻ đến thế hệ sau những câu chuyện đời, chuyện nghề đầy ý nghĩa.
Chuyến thăm Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu TP.HCM với sự đồng hành của Giloba dịp Trung thu lần này không chỉ là một chương trình mà còn là một hành trình, nơi những người trẻ tìm về nơi lưu giữ ký ức nghệ thuật.
Ngọc Minh
" alt="Thăm khám và trao quà tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu TP.HCM" />Thăm khám và trao quà tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu TP.HCM - Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Trải nghiệm hoàng gia trong phòng đắt nhất khách sạn 7 sao
- Ông lão 92 tuổi yêu say đắm Hà Nội, đắp tượng quanh nhà để thỏa nỗi nhớ
- Người đẹp hàng không vào Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Hẹn ăn trưa 221: Cầu hôn bạn gái không thành, chàng trai đến show hẹn hò tìm vợ
- VinFast công bố chi tiết hai mẫu SUV điện cỡ nhỏ
- Trung thu
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
Chiểu Sương - 26/01/2025 04:28 Đức ...[详细] -
Nàng dâu nằng nặc đòi ly hôn vì mẹ chồng muốn ở chung
Mẹ chồng muốn ở cùng nhưng em không đồng ý. Vậy là mâu thuẫn gia đình xảy ra.Nghe qua, mọi người đều nghĩ em là con dâu bất hiếu, quá quắt với nhà chồng nhưng “trong chăn mới biết chăn có rận”, xin mọi người bình tĩnh lắng nghe em giãi bày.
Nhà chồng em có 3 chị em. Chị gái đi lấy chồng xa, cuộc sống gia đình tương đối ổn định. Bố chồng mất sớm, gia đình chỉ còn lại hai anh em trai và mẹ sống cùng nhau.
Ngày anh chồng lấy vợ, mẹ chồng em lo chu tất mọi thứ từ đám cỗ đến tiền thuê xe, áo cưới… Đám cưới được cho là hoành tráng nhất xã. Lý do bởi chị dâu em là người có công việc ổn định, gia đình có điều kiện nên bà không muốn mất mặt với thông gia.
Sau khi cưới, anh chị được mẹ chồng cho sống riêng trên một mảnh đất khác của nhà chồng.
Trong khi đó, ngày chồng đưa em về ra mắt gia đình, mẹ chồng em không ưng. Bà chê gia cảnh em bình thường, không có gì nổi bật. Em lại chưa tốt nghiệp đã để dính bầu nên bà tỏ vẻ khinh thường em ra mặt.
Để tránh mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, em đã chủ động bàn với chồng ra ở riêng. Vợ chồng em bắt đầu thuê nhà, đi làm nuôi con với hai bàn tay trắng.
Suốt những năm em về làm dâu, chưa một lần bà tỏ thái độ muốn giúp vợ chồng em bất cứ việc gì. Không chỉ vậy, em luôn nhận rõ sự phân biệt, thiên vị của bà dành cho chị dâu mỗi lần gia đình có đám giỗ, những ngày lễ Tết…
Cách đây 4 năm, anh chồng muốn xây nhà lớn để ở nhưng không đủ tiền. Anh chị về nói chuyện với bà. Mẹ chồng em nghe thế, quyết định bán căn nhà bà đang ở để dồn tiền cho anh chị xây nhà. Sau khi xây xong, bà dọn về ở cùng nhà anh chị.
Căn nhà lớn, nổi bật với đầy đủ tiện nghi khiến ai đi qua cũng phải ngước nhìn. Khỏi phải nói, họ hàng ai cũng bảo bà thiên vị con trai cả, tệ với con trai út nhưng bà bỏ ngoài tai. Chồng em mặc dù không muốn nghĩ đến nhưng cũng không tránh được sự tủi thân, ấm ức.
Em vô cùng bức xúc. Giận bà nên em cũng ít qua lại với nhà bên đó. Nhiều năm kết hôn, hai vợ chồng em cũng tiết kiệm được khoản tiền, vay thêm bạn bè, chúng em mua được mảnh đất nhỏ của người quen.
Năm ngoái, khi hai vợ chồng hết nợ, chồng em mạnh dạn thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng tiền để xây nhà. Căn nhà xây 3 tháng thì hoàn thành, không phải quá to nhưng cũng khang trang, sạch sẽ. Vợ chồng em vui mừng khôn xiết vì bao năm đi ở tạm bợ nay cũng được bù đắp phần nào.
Nhưng rồi một chuyện khó nghĩ đã xảy ra.
Mẹ chồng em, sau một thời gian chung sống với vợ chồng con trai thì xảy ra xích mích. Bà chê chị dâu lười, không chịu làm việc nhà lại rất ăn diện. Mỗi lần chị đi làm quần là áo lượt, khiến bà nhức mắt. Trong khi đó, chị dâu lại bức xúc nói bà soi mói, cổ hủ.
Từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt, họ thành ra bất hòa. Anh chồng lại đứng về phía vợ khiến mẹ chồng em vô cùng tức giận, chửi anh là bất hiếu, ăn cháo đá bát.
Mâu thuẫn ngày càng lớn. Đỉnh điểm là mẹ chồng nàng dâu xô xát, phải gọi cả chính quyền xuống can thiệp. Mẹ chồng em không thể ở cùng nhà anh chị nhưng nhà và đất cũ bà đã bán, chẳng còn nơi đâu để đi.
Vừa rồi vợ chồng em xây nhà, bà gọi điện tỉ tê, khóc lóc với chồng em. Bà xin lỗi vì chuyện ngày xưa và mong muốn được sống chung với chúng em. Chồng em là người hiền lành, thật thà và dù giận nhưng thâm tâm anh rất có hiếu với mẹ. Nghe chuyện mẹ bị chị dâu bắt nạt, anh buồn vô cùng. Lại biết sức khỏe bà đang yếu, không có nơi nương tựa, anh muốn đón bà về ở cùng.
Nhưng trải qua nhiều chuyện bà gây ra, em không đồng tình về việc đó vì em không thể quên được những gì bà đối xử với mình. Vợ chồng em căng thẳng.
Em nói rằng, nếu anh muốn đón mẹ về em và con sẽ ra đi. Bởi nếu sống lâu dài, em và bà cũng sẽ xích mích.
Em làm vậy đúng hay sai? Xin độc giả phân xử giúp em.
Mệt mỏi vì mâu thuẫn với mẹ chồng
Chồng thì vô tâm, bắt vợ phải nhẫn nhịn trong khi mẹ chồng ghê gớm, cay độc. Cuộc sống hàng ngày của tôi trở nên ngột ngạt, bức bối...
" alt="Nàng dâu nằng nặc đòi ly hôn vì mẹ chồng muốn ở chung" /> ...[详细] -
Hành trình 32 năm tìm con trai bị bắt cóc
Bà Li Jingzhi đã dành hơn 30 năm để đi tìm cậu con trai Mao Yin bị bắt cóc vào năm 1988. Khi đã gần như từ bỏ mọi hi vọng thì vào tháng 5 mới đây, bà nhận được một cuộc gọi bất ngờ.Đứa trẻ bị mất tích
Vì chính sách một con của Trung Quốc, vợ chồng Jingzhi chỉ sinh một cậu con trai. Cậu bé Mao Yin rất ngoan ngoãn, thông minh và đáng yêu. Với kỳ vọng con trai sẽ học hành chăm chỉ và thành tài, vợ chồng bà đặt tên ở nhà cho con trai là Jia Jia - nghĩa là “tuyệt vời”.
“Ai nhìn thấy thằng bé cũng đều yêu quý ngay lập tức”, bà nhớ lại.
Ngày đó, bà Jingzhi làm việc cho một công ty xuất khẩu ngũ cốc. Vào mùa thu hoạch, bà thường phải rời thị trấn vài ngày để đến thăm các nhà cung cấp ở nông thôn. Những lần ấy, Jia Jia ở nhà với bố.
Một lần, khi bà đang đi công tác thì nhận tin nhắn của đồng nghiệp báo phải về nhà ngay.
“Thời điểm đó, phương tiện liên lạc chưa được thuận tiện lắm. Vì thế, tất cả những gì tôi nhận được là một bức điện gồm 6 từ ‘Có chuyện gấp, về nhà ngay’. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra”.
Bà vội vã trở về Tây An – nơi mà người quản lý đã báo cho bà một tin kinh khủng. “Anh ấy chỉ nói một câu: ‘Con trai chị mất tích rồi”.
Đó là tháng 10 năm 1988. Năm ấy, Jia Jia 2 tuổi 8 tháng.
Jia Jia ngày còn nhỏ. Ông bố giải thích rằng, ông đã đón con từ trường mầm non, sau đó dừng lại trên đường về nhà để lấy nước cho con uống từ một khách sạn nhỏ do gia đình làm chủ. Ông chỉ lơ đễnh trong khoảng 1-2 phút, và khi quay ra thì Jia Jia đã biến mất.
Bà Jingzhi nghĩ rằng có lẽ con trai mình đi lạc và không tìm được đường về nhà. Ai đó tốt bụng sẽ thấy thằng bé và đưa nó về với bà.
Nhưng 1 tuần trôi qua mà không có ai đưa Jia Jia tới đồn cảnh sát. Lúc này, Jingzhi biết tình huống trở nên nghiêm trọng hơn.
Bà bắt đầu đi hỏi xem có ai nhìn thấy Jia Jia ở khu vực quanh khách sạn không. Bà in 100.000 tờ rơi cùng bức ảnh của con trai rồi đi phát khắp khu bến tàu, trạm xe buýt ở Tây An. Bà đặt viết những bản tin mất tích trên các tờ báo địa phương. Tất cả đều không thành công.
“Trái tim tôi tan vỡ… Tôi muốn khóc. Tôi muốn hét lên”.
Bà bật khóc khi nhìn lại những bộ quần áo cũ của con trai, những đôi giày nhỏ và những món đồ chơi của thằng bé.
Quá đau lòng, bà đổ lỗi cho chồng về việc mất tích của con. Nhưng sau đó, bà nhận ra rằng họ nên để dành tâm sức cho việc đi tìm con trai.
Tuy nhiên, thời gian trôi qua, nỗi ám ảnh khiến họ hiếm khi trò chuyện với nhau. Sau 4 năm, họ ly hôn.
Hành trình tìm con gian nan
Bà Jingzhi vẫn không ngừng tìm kiếm con. Cứ mỗi chiều thứ Sáu, sau khi hoàn thành công việc, bà lại bắt tàu tới các tỉnh lân cận để tìm Jia Jia. Bà quay về nhà vào tối Chủ nhật để thứ Hai kịp đi làm.
Bất cứ khi nào có chút manh mối về một bé trai nào đó trông giống con trai, bà đều lên đường.
Việc Jia Jia mất tích đã khiến bà Jingzhi suy sụp. Một lần, bà bắt xe tới một thị trấn khác ở Thiểm Tây, rồi đi xe buýt về vùng nông thôn để tìm một cặp vợ chồng vừa nhận nuôi một cậu bé tới từ Tây An trông giống Jia Jia. Nhưng khi ngồi đợi dân làng đi làm ruộng về, bà được tin vợ chồng này đã đưa cậu bé đến Tây An. Bà lại vội vã quay về Tây An vào lúc sáng sớm.
Sau đó, bà dành nhiều ngày để tìm kiếm cặp vợ chồng này. Cuối cùng, bà tìm được người phụ nữ và đứa trẻ, nhưng cậu bé không phải là Jia Jia.
“Tôi đã nghĩ chắc chắn rằng đứa bé là Jia Jia, nên tôi vô cùng thất vọng”.
Con trai là điều đầu tiên bà nghĩ đến vào mỗi sáng thức giấc. Đến đêm, bà lại mơ thấy con trai khóc gọi mẹ.
Nghe lời một người bạn, bà đi khám bác sĩ. “Bác sĩ nói rằng chuyện này đã ảnh hưởng rất lớn đến tôi. Ông ấy nói có thể chữa bệnh cho tôi về thể chất nhưng bệnh tinh thần thì chỉ tuỳ thuộc vào tôi”.
Những câu nói của bác sĩ khiến bà suy nghĩ suốt đêm. Bà thấy mình không thể cứ tiếp tục sống như thế này được nữa. “Nếu không cố gắng kiểm soát cảm xúc của mình, tôi có thể phát điên. Nếu tôi mất trí, tôi sẽ không thể tìm con trai được nữa và một ngày nào đó khi nó quay lại, nó sẽ nhìn thấy một bà mẹ điên”, Jingzhi nói.
Kể từ đó, bà nỗ lực để tránh cảm xúc đau buồn và tập trung toàn bộ sức lực cho việc tìm kiếm.
Khoảng thời gian này, bà cũng nhận ra rằng rất nhiều người có con bị mất tích, không chỉ ở Tây An mà còn nhiều khu vực khác. Bà bắt đầu làm việc cùng họ để xây dựng một mạng lưới trải dài hầu hết các tỉnh thành Trung Quốc. Các thành viên trong nhóm gửi cho nhau những chiếc túi lớn tờ rơi và dán ở khu vực mà mình chịu trách nhiệm.
Khi Jia Jia đã mất tích được 19 năm, bà Jingzhi bắt đầu hợp tác với trang Baby Come Home chuyên giúp các gia đình có con mất tích được đoàn tụ.
Sau đó, vào năm 2009, Chính phủ Trung Quốc thiết lập cơ sở dữ liệu ADN - nơi mà các cặp vợ chồng có con mất tích và những đứa trẻ nghi ngờ rằng mình có thể là con nuôi có thể đăng ký ADN. Đây là một bước tiến lớn giúp giải quyết hàng ngàn trường hợp mất tích.
Hầu hết những đứa trẻ mất tích mà bà Jingzhi biết đều là bé trai. Những cặp vợ chồng mua đứa trẻ thường không có con hoặc chỉ có con gái. Hầu hết họ sống ở nông thôn.
Nhờ phối hợp với Baby Come Home và các tổ chức khác trong hơn 2 thập kỷ qua, bà Jingzhi đã giúp kết nối được 29 đứa trẻ với bố mẹ đẻ. Bà nói, thật khó để miêu tả cảm xúc mà bà trải qua khi chứng kiến những cuộc tái hợp này.
“Tôi tự hỏi ‘Tại sao lại không phải là con trai tôi?’. Nhưng khi tôi nhìn thấy họ ôm nhau, tôi cảm thấy hạnh phúc thay họ. Tôi nghĩ nếu như họ có ngày này, tôi cũng hoàn toàn có thể. Tôi vẫn còn hi vọng một ngày nào đó con mình sẽ quay trở về”.
Cuộc đoàn tụ sau 32 năm
Ngày 15/1/2015, mẹ bà qua đời. Đó cũng là ngày sinh nhật của Jia Jia. “Tôi cảm thấy đó là cách mà Chúa đã nhắc tôi đừng quên người mẹ đã sinh ra mình và đứa con mà mình đã sinh ra”.
Và vào ngày 10/5 năm nay - Ngày của Mẹ, bà Jingzhi đã nhận được một cuộc gọi từ Cục Công an Tây An. Họ thông báo một tin tuyệt vời: “Mao Yin đã được tìm thấy”.
“Tôi không dám tin đó là sự thật”.
Ngày cả gia đình tái hợp. Trước đó, hồi tháng 4, có người đã báo cho bà biết về một đứa bé tới từ Tây An cách đây nhiều năm. Người này cung cấp một bức ảnh của cậu bé khi đã trưởng thành. Bà Jingzhi đưa bức ảnh cho cảnh sát, và họ đã sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác định người đàn ông đang sống ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên cách nơi bà sống khoảng 700km.
Cảnh sát đã thuyết phục người đàn ông đi xét nghiệm ADN. Ngày 10/5, kết quả xét nghiệm cho thấy trùng khớp. Tuần sau, cảnh sát lại lấy mẫu máu để xét nghiệm lại và kết quả chứng minh họ là mẹ con.
“Chỉ khi nhận được kết quả, tôi mới thực sự tin rằng đã tìm thấy con trai”, bà Jingzhi nói.
Sau 32 năm với hơn 300 manh mối giả, cuộc tìm kiếm của bà cuối cùng cũng thành công.
Ngày 18/5, 2 mẹ con bà Jingzhi tái hợp. Bà rất lo lắng vì không biết con trai sẽ cảm thấy như thế nào về mẹ. Bây giờ, Jia Jia đã là một người đàn ông trưởng thành, đã có gia đình riêng và đang điều hành một công ty trang trí nội thất.
“Trước cuộc gặp, tôi rất lo lắng. Có lẽ thằng bé sẽ không nhận ra tôi hoặc không chấp nhận tôi. Tôi rất sợ khi tôi ôm con trai, nó sẽ không chấp nhận cái ôm đó”.
Vì thường xuyên xuất hiện trên truyền hình để nói về các vấn đề trẻ em mất tích, nên câu chuyện của bà Jingzhi rất nổi tiếng. Giới truyền thông lập tức hào hứng với tin bà đã tìm được con trai.
Vào ngày đoàn tụ, Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc đã phát sóng trực tiếp giây phút 2 mẹ con họ gặp nhau. Jia Jia bước vào căn phòng ở Sở Công an Tây An và gọi lớn “Mẹ!”, rồi chạy tới ôm lấy bà. Hai mẹ con oà khóc.
“Đó chính là cách mà thằng bé chạy về phía tôi khi nó còn nhỏ”, bà Jingzhi tâm sự.
"Chúng tôi như chưa hề bị chia cắt", bà Jingzhi nói. Sau đó, bà được biết Jia Jia đã bị bán cho một cặp vợ chồng không có con ở Tứ Xuyên với giá 6.000 tệ (hơn 20 triệu đồng) 1 năm sau ngày bị bắt cóc. Bố mẹ nuôi đổi tên Jia Jia thành Gu Ningning.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia đã sống 1 tháng ở Tây An cùng với bố mẹ đẻ của mình.
Họ cùng nhau xem lại những bức ảnh cũ với hi vọng Jia Jia sẽ nhớ một chút về thời thơ ấu khi chưa mất tích. Nhưng anh không nhớ bất cứ điều gì đã xảy ra trước năm 4 tuổi, khi anh đã sống cùng bố mẹ nuôi.
Hiện Jia Jia tiếp tục sống ở Thành Đô, trong khi bà Jingzhi vẫn sống ở Tây An. Nhiều người cho rằng bà nên thuyết phục con trai trở về Tây An.
Mặc dù rất muốn sống gần con nhưng bà nói rằng không muốn cuộc sống của con thêm phức tạp.
“Thằng bé đã trưởng thành rồi. Nó có cách suy nghĩ của riêng mình. Nó có cuộc sống riêng, đã kết hôn và có gia đình riêng. Vì thế, tôi chỉ có thể chúc phúc cho nó từ xa. Tôi biết con mình ở đâu và tôi biết nó vẫn còn sống. Thế là đủ”.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia không muốn tham gia các cuộc phỏng vấn. Cảnh sát cũng không tiết lộ thông tin về bố mẹ nuôi của anh.
Với kẻ đã bắt cóc Jia Jia 32 năm trước, bà Jingzhi hi vọng rằng cảnh sát sẽ tìm ra. Bà muốn thủ phạm phải bị trả giá vì đã khiến bà đau khổ suốt 32 năm qua. Điều đó đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời bà và cuộc đời Jia Jia.
Hiện tại, 2 mẹ con vẫn sống xa nhau, nhưng với bà Jingzhi, chỉ cần biết con trai mình còn sống tốt là đủ. Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
" alt="Hành trình 32 năm tìm con trai bị bắt cóc" /> ...[详细] -
Hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu của chị dâu Chủ tịch VIB
Thông báo này được Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) phát đi tối 1/11 căn cứ theo kết quả giám sát và ý kiến của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.HoSE cho biết giao dịch bán hơn 2,61 triệu cổ phiếu VIB của bà Lê Thị Huệ - người có liên quan Chủ tịch HĐQT ngân hàng VIB Đặng Khắc Vỹ - đã bị loại bỏ. Lý do là bà Huệ không công bố thông tin, không báo cáo trước khi giao dịch.
Theo quy định hiện hành, người nội bộ và người có liên quan của doanh nghiệp phải công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch tối thiểu 3 ngày làm việc. Tại báo cáo quản trị của nhà băng này, bà Huệ được ghi nhận là chị dâu của ông Đặng Khắc Vỹ.
Tuy nhiên, đến 11h36 ngày 1/11, VIB mới công bố thông tin về việc bà Lê Thị Huệ dự kiến bán hơn 2,61 triệu cổ phiếu với thời gian giao dịch dự kiến từ 6/11-5/12. Nếu hoàn tất, bà Huệ sẽ không còn sở hữu cổ phiếu VIB nào.
Trước phiên giao dịch hôm 31/10, cổ phiếu VIB tăng 2 ngày liên tiếp với biên độ lần lượt 2,74% và 1,33% lên 19.000 đồng mỗi đơn vị. Riêng ngày 29/10, khối ngoại bán ra lượng cổ phiếu VIB trị giá hơn 5.400 tỷ đồng. Mã này chốt phiên giao dịch hôm nay (1/11) ở mức 18.850 đồng.
Theo thông tin VIB công bố hồi đầu tháng 8, Chủ tịch Đặng Khắc Vỹ và người có liên quan sở hữu hơn 20% vốn của ngân hàng này. Cổ đông lớn nhất của VIB là Commonwealth Bank (CBA) khi nắm hơn 503 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 19,84% vốn.
Anh Tú
" alt="Hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu của chị dâu Chủ tịch VIB" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Mẹo làm khoai tây chiên ngoài giòn, trong mềm
Sau đó xếp khoai tây lên vỉ để hơi nước bốc nhanh hơn. Bạn có thể lật khoai để mặt dưới cũng nhanh được ráo nước.
Sau khi khoai tây ráo nước, cho tinh bột ngô vào đĩa hoặc bát, thêm khoai vào, trộn đều để khô được bọc một lớp tinh bột mỏng. Dùng tay vỗ nhẹ để rơi phần bột thừa ra ngoài.
Làm nóng chảo dầu từ 5-6%, sau đó thả khoai thái lát vào chiên từ từ với lửa vừa và nhỏ. Lúc đầu khoai sẽ mềm sau đó mới cứng lại và trở nên giòn, màu hơi ngả vàng thì vớt ra để ráo dầu.
Trong chảo dầu đã được làm nóng 5-6%, cho khoai tây thái que vào, chiên từ từ ở lửa vừa và nhỏ, chiên đến khi hơi vàng, sau đó tăng nhiệt độ dầu lên 7-8%, chiên lại cho đến khi chín vàng. Vớt ra để ráo dầu.
Khoai tây chiên kiểu này giòn bên ngoài và mềm bên trong, sau một ngày sẽ không bị nhũn, ngon hơn nhiều so với ngoài hàng.
Khoai tây có thể đem lắc với bột phô mai, bột muối ớt đều ngon.
Chúc các bạn thành công!
Bí quyết làm bánh cheesecake dâu tằm mát lạnh
Bạn hãy thử làm bánh cheesecake dâu tằm theo cách sau nhé. Loại bánh này rất phù hợp cho các buổi tiệc trà.
" alt="Mẹo làm khoai tây chiên ngoài giòn, trong mềm" /> ...[详细] -
Vietcombank là cổ đông lớn thứ hai tại Eximbank
Theo danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) công bố đến 10/10, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nắm giữ gần 78,9 triệu cổ phiếu EIB. Mức này tương đương tỷ lệ sở hữu 4,51%.Thực tế, "ông lớn" quốc doanh Vietcombank đã sở hữu lượng lớn cổ phiếu EIB hơn chục năm nay. Trước năm 2012, nhà băng này nắm hơn 8,19% vốn Eximbank, nhưng sau đó giảm tỷ lệ sở hữu tại nhà băng này xuống 4,5%, theo yêu cầu của cơ quan quản lý. Giá gốc của 78,9 triệu cổ phiếu EIB mà Vietcombank mua vào là gần 400 tỷ, hiện có thị giá tương đương hơn 1.400 tỷ đồng.
Cổ đông nắm giữ từ 1% vốn Eximbank
Tính đến 10/10/2024Tỷ lệ sở hữu (%) GELEX 10 Vietcombank 4,51 Công ty chứng khoán VIX 3,58 Bà Lương Thị Cẩm Tú 1 Bà Lê Thị Mai Loan 1,03 Vài tháng trở lại đây, cơ cấu cổ đông của Eximbank biến động mạnh với sự xuất hiện của Công ty cổ phần Tập đoàn Gelex. Doanh nghiệp này hiện là cổ đông lớn nhất, với 174,7 triệu cổ phiếu, tương đương sở hữu 10%. Gelex lần đầu tiên xuất hiện trong danh sách cổ đông của ngân hàng này từ tháng 7 năm nay. Sau đó, doanh nghiệp này tăng tỷ lệ sở hữu từ 4,9% lên 10%.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, CEO Gelex, là một trong số những cổ đông lớn nhất của Gelex. Ông và người nhà cũng từng giữ vị trí lãnh đạo tại Công ty cổ phần chứng khoán VIX - doanh nghiệp đang sở hữu hơn 62,3 triệu cổ phiếu, tương đương 3,58% Eximbank.
Ngoài ra, danh sách cổ đông nắm giữ trên 1% vốn ngân hàng này còn Công ty cổ phần chứng khoán VIX với hơn 62,3 triệu cổ phiếu, tương đương 3,58%. Hai cá nhân khác là bà Lương Thị Cẩm Tú (Phó chủ tịch Eximbank) và Lê Thị Mai Loan giữ lần lượt 1,12% và trên 1%.
Thị trường mới đây lan truyền văn bản "kiến nghị và phản ánh khẩn cấp về rủi ro nghiêm trọng dẫn đến mất an toàn hoạt động và nguy cơ sụp đổ hệ thống Eximbank", khiến nhà đầu tư xả hàng lượng lớn cổ phiếu EIB phiên 14/10.
Eximbank sau đó khẳng định tài liệu này không xuất phát từ ngân hàng và chưa được xác thực. Dự kiến cuối tháng 11, nhà băng này sẽ tổ chức cuộc họp cổ đông bất thường, nhằm thông qua việc thay đổi trụ sở chính. Đây là lần đầu ngân hàng này họp cổ đông bất thường tại Hà Nội, thay vì tại TP HCM như trước đây.
Với quy mô tài sản hơn 210.000 tỷ đồng, Eximbank báo lãi trước thuế hơn 1.474 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Nhà băng này đặt mục tiêu hết năm nay tổng tài sản lên 223.500 tỷ đồng; huy động vốn thêm 10,5%, đạt 175.000 tỷ. Dư nợ tín dụng dự kiến tăng trưởng hơn 14%, khoảng 161.000 tỷ đồng, trong khi mục tiêu tỷ lệ nợ xấu giảm về 1,8%.
" alt="Vietcombank là cổ đông lớn thứ hai tại Eximbank" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
Phạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Vinamilk ủng hộ 8 tỷ đồng cho Hà Nội và 3 tỉnh miền Trung chống dịch
Đây là một trong những hoạt động đồng hành cùng các địa phương trong công tác chống dịch Covid-19 của Vinamilk. Trong ngày 11/8/2020 bà Nguyễn Thị Minh Tâm, Giám đốc Chi nhánh Vinamilk tại Hà Nội trao tặng 50.000 bộ lấy mẫu xét nghiệm cho đại diện của Sở Y tế và UB Mặt trận Tổ quốc VN - thành phố Hà Nội.Lãnh đạo Sở Y tế và Mặt trận Tổ quốc TP.Hà Nội tiếp nhận 50.000 bộ lấy mẫu xét nghiệm Covid-19, tương đương 5 tỷ đồng từ đại diện Vinamilk Tại buổi tiếp nhận ủng hộ, ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết: “Việc Vinamilk hỗ trợ mẫu xét nghiệm có ý nghĩa rất lớn cho Hà Nội, bổ sung lượng mẫu xét nghiệm đang còn thiếu hiện nay, đảm bảo cho Hà Nội có đủ 80 nghìn mẫu xét nghiệm PCR. Nếu các đơn vị liên quan thực hiện việc giao mẫu đúng tiến độ, mỗi ngày Hà Nội sẽ có thể xét nghiệm 10 nghìn mẫu để tăng cường khoanh vùng dập dịch.”
Mới đây Vinamilk cũng đã trao tặng 1 tỷ đồng các sản phẩm sữa cho các khu vực cách ly tập trung của Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi Bà Nguyễn Thị Minh Tâm cũng chia sẻ, “Góp sức cùng đẩy lùi đại dịch là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các đơn vị, cá nhân trong xã hội. Vinamilk hy vọng sự ủng hộ này sẽ góp phần giải tỏa áp lực cho ngành y tế tại các điểm nóng về dịch bệnh, giúp xác định nhanh chóng các ca bệnh và kịp thời chăm sóc, chữa trị cho các bệnh nhân Covid-19”.
Tính đến nay, gần 40 tỷ đồng đã được Vinamilk đóng góp cho công tác phòng chống dịch với nhiều hoạt động thiết thực Đại diện Vinamilk cho biết sẽ nhanh chóng chuyển nguồn kinh phí hỗ trợ tăng cường trên đến TP Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi. Trước đó, Vinamilk đã hỗ trợ hàng trăm ngàn sản phẩm dinh dưỡng cho các y bác sỹ và người dân tại các điểm cách ly tập trung của 3 địa phương này với ngân sách tương đương 1 tỷ đồng.
Đầu năm 2020, ngay khi dịch Covid-19 mới xuất hiện tại Việt Nam, Vinamilk đã tham gia ủng hộ 10 tỷ đồng để mua vật tư, thiết bị sinh phẩm y tế giúp phát hiện sớm Covid-19; hỗ trợ vật dụng bảo hộ y tế cũng như gần một triệu sản phẩm dinh dưỡng tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch. Tính đến nay, Vinamilk đã dành ra ngân sách đóng góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 lên đến gần 40 tỷ đồng.
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk ủng hộ 8 tỷ đồng cho Hà Nội và 3 tỉnh miền Trung chống dịch" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Kim (thứ 3 từ phải sang) và các thành viên trong gia đình. Ngày 3/7 mới đây, căn nhà nhỏ của ông bà Rob Lee và Mary Irene chật kín các thành viên trong gia đình. Mỗi khi có một chiếc xe rẽ vào, mọi ánh mắt lại đổ dồn về phía tài xế. Họ đang chờ đợi một người ruột thịt thất lạc lần đầu tiên được gặp mặt.
Ông Rob Lee là một cựu binh từng tham chiến ở Việt Nam và đã có 4 người con.
Trước khi bài xét nghiệm DNA được tiến hành, ông vẫn không hề biết đến sự tồn tại của đứa con gái này.
Kim Remzi được sinh ra ở Việt Nam. Cô sang Mỹ lúc 3 tháng tuổi cùng mẹ và bố người Philippines. Kim không phải con đẻ của người đàn ông này, nhưng cả hai đều không nói sự thật với Kim cho tới khi cô thực hiện một bài kiểm tra DNA vào cuối năm 2019.
“Suốt 48 năm, tôi đã nghĩ rằng mình là con lai Việt Nam và Philippines. Khi cầm kết quả trên tay, tôi nhìn thấy dòng chữ “châu Á”, sau đó nhìn xuống dưới, tôi thấy “49,6% người châu Âu”. Lúc đó, tôi đã rất sốc”.
Ông Rob Lee, hiện 76 tuổi, đang sống ở Minerva (Mỹ). Ông từng tham gia quân đội năm 1965 lúc ông mới 22 tuổi.
Năm 1969, ông bỏ lại người vợ trẻ để sang Việt Nam. Ông được giao nhiệm vụ ở biên giới phía Nam giáp ranh với Campuchia - gần thành phố Cần Thơ.
Một đêm tháng 7 năm 1970, Lee gặp một nữ bồi bàn ở nhà hàng - người mà sau này là mẹ của Kim. Ông không nhớ chi tiết và cũng không bao giờ biết được rằng mình sẽ là cha của một đứa trẻ sau đêm đó.
Trở về Mỹ, Lee và vợ tái hợp, có với nhau 4 người con. Sau chiến tranh, quan điểm chính trị của Lee đã thay đổi. Ông phẫn nộ với quân đội Mỹ vì đã hành xử sai với Việt Nam. Với ông, đó là một cuộc chiến dựa trên sự dối trá và tham lam. Dù vậy, ông yêu việc trở thành một người lính và đã xây dựng sự nghiệp trong quân đội. Ông về hưu năm 1991 với quân hàm trung tá.
Kim nói rằng cô biết rất ít về cuộc sống của mẹ ở Việt Nam. Bà không bao giờ kể về khoảng thời gian đó.
Khi gia đình cô chuyển sang Mỹ, mẹ cô đã bỏ lại một đứa con ở Việt Nam. Đó là chị gái cùng mẹ khác cha với Kim, cũng là con một người lính Mỹ. Người chị gái được bà ngoại nuôi dưỡng.
Khi sang Mỹ, mẹ Kim và bố người Philippines sinh thêm 2 người con. Cô và các em trông rất giống nhau. Bố cô cũng không bao giờ đối xử khác biệt giữa các em với Kim. Nhưng sau đó, hôn nhân của 2 người không hạnh phúc. Họ ly dị năm Kim 12 tuổi.
Mẹ cô làm bồi bàn trong một căn cứ quân đội nơi họ sống. Vài năm sau, em gái Kim qua đời sau một cơn hen suyễn. Cô chuyển ra sống riêng năm 17 tuổi và sinh con đầu lòng năm 19 tuổi.
Mùa đông năm ngoái, Kim và các đồng nghiệp mua được một bộ “kit” giảm giá để phân tích DNA đề phòng rủi ro sức khỏe cũng như kiểm tra gia phả.
Cầm kết quả xét nghiệm trên tay, Kim đã sốc khi biết mình có một người em trai cùng cha khác mẹ và một cháu gái ruột. Cô tìm cách liên hệ với người em trai. Cùng lúc đó, cô cũng mang thắc mắc này đi hỏi mẹ, năm nay đã 69 tuổi, hiện sống ở Virginia (Mỹ).
Cô chọn thời điểm chỉ có mình và mẹ trong xe. Nhìn vào gương chiếu hậu, Kim nói: “Con không giận. Nhưng con muốn biết, bố đẻ của con có biết đến sự tồn tại của con không? Và người con vẫn gọi là bố có biết rằng con không phải con đẻ ông ấy không?”
Lúc đầu, mẹ cô đã phủ nhận và gọi việc kiểm tra DNA là lãng phí tiền bạc. Nhưng cuối cùng, bà cũng thừa nhận đó là sự thật. Bà quyết không cung cấp thêm bất cứ thông tin gì.
Kim và bố đẻ gặp nhau.
Brian - người em trai cùng cha khác mẹ chính là đầu mối của Kim. Khi Brian báo tin cho bố, ông Lee đã rất choáng váng. Nhưng gia đình ông nói rằng, cú sốc nhanh chóng chuyển sang niềm vui.
“Chúng tôi là một gia đình gắn bó và yêu thương” – một người em của Kim nói.
Ông Rob Lee thì tâm sự, cách đây 10 năm, ông mất đi cô con gái vì bệnh ung thư. Khi tìm được Kim, ông cảm thấy như mình được bù đắp một cô con gái khác.
Người phụ nữ gốc Việt tìm được ba chị em cùng cha sau 47 năm
Sau 20 năm đi tìm nguồn cội của mình, cuối cùng cô gái gốc Việt đã tìm được gia đình.
" alt="Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm" />
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Cách làm cá thu kho tiêu đậm đà, cả nhà ăn không dừng đũa
- Mua xe 7 chỗ nào cho gia đình?
- Dòng tin nhắn oan nghiệt khiến tôi hóa tội đồ trong mắt chồng sắp cưới
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Làm rõ danh tính người trả 30 tỷ đồng/m2 đất đấu giá huyện Sóc Sơn
- Leo núi bằng thang lơ lửng 1.500 m giữa trời ở Trung Quốc