您现在的位置是:Thế giới >>正文
LMHT: Riot Games sắp bổ sung tính năng để trừng trị sửu nhi phá game
Thế giới27人已围观
简介Ngày nay,ắpbổsungtínhnăngđểtrừngtrịsửunhiphábd ltd c1 khi tựa gameLiên Minh Huyền Thoạidần một phổ b...
Ngày nay,ắpbổsungtínhnăngđểtrừngtrịsửunhiphábd ltd c1 khi tựa game Liên Minh Huyền Thoại dần một phổ biến trên thế giới, số lượng và giới hạn độ tuổi chơi game cũng được mở rộng với tốc độ chóng mặt. Bởi vậy, tình trạng văn hóa ngày một xuống cấp, vấn nạn phá game này một gia tăng không còn gì quá lạ lẫm với cộng đồng chinh phục đấu trường công lý. Quả thực, Riot vẫn chưa có động thái nhất định để ngăn chặn tình trạng này trong thời gian dài vừa qua.
![Caption đã ghi trong ảnh!!!](https://gamesao.vnncdn.net/Resources/Upload/Images/Editor/30/ Riot Games sắp bổ sung tính năng để trừng trị sửu nhi phá game/1.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
Thế giớiPha lê - 06/02/2025 17:23 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Tiết lộ lý do sau 10 năm yêu nhau, hoàng tử Anh mới cầu hôn người yêu
Thế giớiSau 10 năm yêu nhau, hoàng tử William mới ngỏ lời cầu hôn. Khi cặp đôi tuyên bố sẽ đính hôn vào tháng 11/2019, Thái tử Charles đã nói đùa rằng: ‘Chúng đã tập dượt đủ lâu’.
Nhận được sự ủng hộ từ phía hoàng gia nhưng tại sao phải đợi lâu như vậy, hoàng tử William mới ngỏ lời cầu hôn với cô bạn gái lâu năm?
Không giống như cha mẹ và em trai, mối tình của Công tước xứ Cambrigde với cô gái thường dân kéo dài tới 10 năm trước khi bước vào hôn nhân.
Trong cuốn sách ‘The Making of a Royal Romance’, chuyên gia nghiên cứu về hoàng gia Katie Nicholl đã khẳng định rằng hoàng tử William đã thề với chính mình rằng anh sẽ không bao giờ vì áp lực từ bên ngoài mà bước chân vào hôn nhân khi chưa sẵn sàng.
Nicholl khẳng định, hoàng tử William đã rút kinh nghiệm từ cuộc hôn nhân của cha mẹ mình và nói rằng anh sẽ không làm như vậy.
‘Hoàng tử biết rằng cha mình đã bị áp lực khi bước vào hôn nhân với Diana vì bà được cho là một cô dâu phù hợp’.
‘Anh ấy cũng gặp những áp lực tương tự và đã thề sẽ không bao giờ vội vã trong chuyện này. Hoàng tử William đã lỡ lời chia sẻ với một nhà báo như vậy khi nói về việc không có kế hoạch kết hôn sớm’.
Theo Thời báo Kinh doanh quốc tế, hoàng tử William cũng từng chia sẻ rằng: ‘Nhìn xem, tôi mới 22 tuổi – còn quá trẻ để kết hôn ở tuổi tôi. Tôi không muốn kết hôn cho tới khi ít nhất 28 hoặc 30 tuổi’.
Và khi anh thấy thời điểm chín muồi đã tới, anh mới lên kế hoạch cho một đám cưới lãng mạn.
Vào tháng 10/2020 – một tháng trước khi đưa ra thông báo chính thức, hoàng tử William đã đưa Kate tới Kenya và đi dọc đất nước trước khi tới hồ Rutundu.
Theo tác giả Nicholl, anh đã đặt một căn nhà gỗ cho 2 người và cặp đôi đã dành một ngày đi câu cá. Mặc dù ra về mà không có ‘chiến lợi phẩm’ nào nhưng William đã đưa Kate ra hiên nhà và quỳ xuống cầu hôn cô.
Trước khi ra về, cả hai đã viết những lời ghi chú ngọt ngào trong cuốn sổ lưu bút dành cho khách của nhà nghỉ. Kate viết: ‘Cảm ơn các bạn vì 24 giờ thật tuyệt vời!’.
‘Thật tiếc là không câu được con cá nào nhưng chúng tôi đã rất vui. Tôi yêu chiếc lò sưởi ấm áp và ánh nến nhẹ nhàng. Thật là lãng mạn! Tôi hi vọng sẽ được trở lại đây sớm’.
Gia đình hoàng gia hiện tại. Vợ chồng hoàng tử Anh đổi bảo mẫu thứ 3 trong vòng 6 tuần
Meghan Markle và hoàng tử Harry được biết là đã đổi đến vú em thứ 3 cho hoàng tử Archie chỉ trong vòng 6 tuần.
">...
【Thế giới】
阅读更多Ân hận khi lấy chồng gần sau vài tháng cưới vì lý do chẳng thể ngờ đến
Thế giớiTôi là con út trong nhà có 3 chị em gái. Hai chị đã lấy chồng xa. Cả năm anh chị mới về thăm bố mẹ một hai lần nên bố mẹ tôi vẫn có câu "con gái là con nhà người ta". Quả thực thấy các chị lấy chồng xa vất vả mỗi lần đi lại và nhiều khi có việc gì chẳng bao giờ có bố mẹ ở bên. Bố mẹ tôi say xe nên không đi xa được. Bởi vậy ngày con gái vì không muốn sống xa bố mẹ nên tôi xác định kiểu gì cũng sẽ lấy chồng gần để sau này có gì còn chạy đi chạy lại hai bên. Năm 29 tuổi, tôi biết đến chồng tôi khi anh vừa từ nước ngoài về. Qua mai mối, tôi đồng ý gật đầu chỉ sau một thời gian ngắn qua lại. Phần vì thấy anh chững chạc phần lại đúng tiêu chí chồng gần. Hai nhà chỉ cách nhau có hơn cây số, phóng xe vù cái là tới nơi.
Khi biết tôi quen anh, bố mẹ tôi đã rất mừng. Bố mẹ tôi vẫn hi vọng có cô con gái út lấy chồng gần để đi lại cho tình cảm. Tiếc rằng người tính không bằng trời tính, chồng tôi lấy gần thật mà tính nết của anh lại không có gần gũi với nhà ngoại.
Ở chung với bố mẹ chồng, may mắn với tôi là ông bà tính tình thoải mái, dễ gần và rất quý con dâu. Ngược lại, chồng tôi lại "trái nết" với cả nhà. Anh gia trưởng, khó tính, hay chửi nặng lời. Điều mà trong những ngày quen anh, tôi chẳng bao giờ thấy. Sự thay đổi của sau những ngày cưới khiến tôi choáng váng vì chồng suốt ngày chửi bới.
Càng ngày lời chửi càng quá quắt của anh càng làm tôi thấy sợ. Với anh, tôi làm gì cũng không đúng, cũng ngu và chẳng biết tính trước tính sau mới có cơ sự vậy. Chửi vợ đã đành, nhiều khi anh lôi cả bố mẹ vợ nói. Ở ngay cạnh nhà là cô họ hàng bên nhà ngoại tôi, nghe thấy nhiều lần cô có nói chuyện với bố mẹ đẻ tôi về việc tôi bị chồng đối xử không ra gì. Biết chuyện bố mẹ tôi đã rất buồn.
Buồn hơn là anh còn hay phân biệt bên nội bên ngoại. Chẳng thế mà từ ngày cưới anh lúc nào cũng nói với tôi rằng: "Là phụ nữ lấy chồng rồi phải theo chồng. Nghĩa vụ là lo cho đằng nội, nhà ngoại thì chỉ là phụ". Cứ động nói đến nhà vợ là phân biệt “bố mẹ anh, bố mẹ em”. Miệng luôn yêu cầu vợ phải tận hiếu với nhà nội mà ngược lại lúc nào cũng dửng dưng chẳng mấy khi quan tâm để ý đến bố mẹ vợ. Chỉ vì bố mẹ chồng đôn hậu, yêu quý mà tôi hết lần này đến lần khác bỏ qua những lời anh nói.
Nhà vợ gần là vậy, bố mẹ vợ ốm, anh cũng chẳng sang cứ nói bận này bận kia rồi gọi điện thăm vài câu. Hàng xóm rồi mọi người họ hàng đến thăm có hỏi "sao vợ chồng cháu gần mà ít thấy sang bố mẹ. Giờ bố mẹ cháu có tuổi, hai chị lấy chồng xa rồi ở gần qua lại cho ông bà vui. Ngộ nhỡ có vấn đề gì". Nghe những lời mọi người hỏi mà tim tôi đau nhói.
Nếu có muốn về nhà ngoại, anh cũng ra hẹn trước là chỉ đi trong ngày còn không được ngủ lại. Anh cứ lấy lí do là "không có vợ không ngủ được" nhưng thực ra nhắc nhở phận làm dâu phải lo cho bố mẹ chồng trước. Trong khi bố mẹ chồng nói anh để tôi ở bên ngoại chơi cho ông bà vui.
Nhiều khi ức chế quá, tôi có nói đi nói lại thành ra vợ chồng cãi nhau nhiều. Anh thì chẳng bao giờ chịu thay đổi. Những ngày gần đây, mua đồ của nhà dùng tôi tiện mua biếu bố mẹ ít đồ, anh biết thì càm ràm suốt là tiêu hoang.
Hôm rồi, tôi thấy chồng có mua thùng nước yến để ở góc nhà. Tiện bố mẹ đẻ bảo nhà tát ao cá sang lấy một ít về biếu bố mẹ chồng, tôi lại lấy một ít nước yến mang sang để ông bà ngoại uống. Vậy mà, khi đi chơi về thấy thùng bị bóc anh hỏi, biết tôi mang qua nhà bố mẹ đẻ thì trợn mắt lên quát: "Tôi mua cho bố mẹ tôi chứ có mua cho ông bà bên đó đâu.
Ai cho phép cô mang đồ qua bên đấy mà không hỏi ý kiến tôi. Thích thì tôi cho không thì thôi, cấm lần sau vác đồ nhà nội mang cho nhà ngoại tự tiện như vậy".
Biết là mình cũng có lỗi khi chưa hỏi ý kiến chồng nhưng lời anh nói quá đáng, tôi liền nói lại. Vợ chồng lại cãi nhau. Lấy chồng gần, tôi vẫn mong anh là con rể quý, biết yêu thương bố mẹ tôi vì dẫu sao nhà toàn con gái, có anh là con trai bố mẹ sẽ vui hơn. Nhưng giờ nghĩ đến bố mẹ đẻ mà càng thương hơn.
Người ta bảo "con gái mà lấy chồng gần, có bát canh cần nó cũng mang qua" thì tôi đây mang cho bố mẹ "một rổ nỗi nhục" vì người con rể như anh. Bố mẹ lại càng thêm muối mặt vì vợ chồng tôi với hàng xóm xung quanh, họ hàng. Chỉ vài tháng sau cưới mà tôi thấy ân hận khi lấy chồng gần.
Chẳng nhẽ vợ chồng cứ cãi nhau suốt như vậy. Mà sống với người chồng vô tình như anh tôi thấy chán. Suốt đời sẽ phải gắn bó với một người gia trưởng, vô lý và chẳng quan tâm đến nhà vợ như vậy tôi chẳng biết khi có con vào rồi sẽ ra sao?
Cô chủ tiệm tóc gửi ảnh 'nóng' khiến cả nhà tôi bàng hoàng, vợ bị trầm cảm
Lúc đầu, tôi không có ý định bỏ vợ để đến với Kim. Thế nhưng, Kim đã chủ động nhắn tin, gửi ảnh và cả clip nóng cho vợ tôi.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Chủ mới cắt giảm 250 nhân sự của Man Utd
- Vinamilk tặng BV Bạch Mai 150 nghìn sản phẩm sữa dinh dưỡng
- Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- Khi đàn ông yêu bạn, từ cách nhắn tin cũng thể hiện rằng anh ấy 'rất yêu'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
-
Từ chuyến bay "chưa từng gặp" "10 năm trong ngành hàng không, tôi chưa bao giờ gặp trường hợp hay tình huống đặc biệt như trong dịch Covid-19 này. Đối với tôi, lần công tác đặc biệt nhất chính là lần đón chuyến bay đầu tiên, giải cứu đồng bào từ vùng dịch Vũ Hán trở về. Đó là lần đầu tiên tôi và các đồng nghiệp thực hiện những quy trình đặc biệt, chưa bao giờ có trước đây" - anh Trương Văn Hiếu, Phó Phòng An toàn Hàng không Sân bay Quốc tế Vân Đồn - một trong những nhân viên Sun Group liên tục đón các chuyến bay từ vùng dịch - mỉm cười nhắc lại về kỉ niệm nhớ đời của không chỉ riêng anh, mà của cả sân bay mới “hơn 1 tuổi” này.
Đón hành khách xuống máy bay Hơn một tháng trước, hôm đó, trong màn đêm và những cơn gió thốc giữa sân bay quốc tế Vân Đồn là cảnh tượng như …"chỉ có trong phim". Một "biệt đội" trang bị đồ bảo hộ trắng toát đợi chờ chuyến bay giải cứu người Việt về từ Vũ Hán cập cảng. "Vũ Hán" thời điểm ấy là một cái tên dễ làm người ta hoảng sợ.
Khu vực khai báo y tế và làm thủ tục hải quan được đưa ra bên ngoài nhà ga Nhưng đến giờ, nỗi sợ đã được thay thế bằng niềm xúc động, khi thấy đồng bào hạnh phúc đặt chân lên đất mẹ. Liên tiếp những chuyến bay từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức... trở về trong thời gian ngắn là một thách thức cho các cán bộ nhân viên Sun Group tại sân bay Vân Đồn. Thách thức, không chỉ bởi nguy cơ mà những người tuyến đầu gặp phải. Thách thức, không chỉ bởi sự gấp gáp của những chuyến bay, đôi khi chỉ được biết trước 1 giờ đồng hồ, đôi khi "thoắt ẩn thoắt hiện", vừa mới lên xe trở về nhà, được tin báo có chuyến bay sắp hạ cánh, lại lập tức trở lại sân bay, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mới, đến khi sẵn sàng tại vị trí làm việc, lại nhận tin chuyến bay hủy. Như anh Nguyễn Hải Linh, Tổ trưởng Tổ bốc xếp hành lý, hàng hoá chia sẻ, là làm sao "vừa đảm bảo nhanh chóng thoải mái cho hành khách nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn cho cả khách và nhân viên phục vụ, khi phải xử lý nhanh những tình huống chưa gặp bao giờ, trong khi hàng chục chuyến bay, không chuyến nào giống chuyến nào".
Đến "biệt đội" sẵn sàng 24/7
24 chuyến bay từ các vùng dịch đã cập Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn từ ngày 1/2 đến 23/3, mang theo 3.526 hành khách tới các khu cách ly. Một quy trình đón khách thông thường đã được nâng cấp thành "phiên bản" ngoài trời tối ưu, và nhanh chóng được rút ngắn từ 2 giờ sau chuyến bay Vũ Hán xuống chỉ còn khoảng 1 giờ ở thời điểm hiện tại.
Mọi CBNV Sb Vân Đồn đều phải mặc trang phục bảo hộ để đảm bảo an toàn "Máy bay đậu ở bãi đỗ xa và sau đó xe bus chở lần lượt hành khách vào làm thủ tục: kiểm tra thân nhiệt, làm tờ khai y tế điện tử, thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, lấy hành lý để lên các xe quân sự, sau đó chở thẳng đến các khu vực cách ly. Tất cả những công việc này được xử lý nhịp nhàng cùng với các đơn vị. Đến nay chúng tôi có thể tin tưởng và đảm bảo việc lây nhiễm khó có thể xảy ra đối với nhân viên. Việc lây chéo giữa các hành khách với nhau khi xuống sân bay cũng ở mức thấp nhất" - ông Phạm Ngọc Sáu, Giám đốc Sân bay Vân Đồn, đại diện Sun Group chia sẻ về công việc đặc biệt của "biệt đội" màu trắng.
Phun xịt khử trùng hành lý xách tay của hành khách Quy trình đón khách nghe có vẻ... đơn giản, nhưng nếu biết rằng, phương án triển khai phải được thống nhất và tính toán tỉ mỉ đến cả chi tiết nhỏ nhất như việc... đi vệ sinh của khách, không để khách dừng dọc đường mà phải làm toilet di động cho khách sử dụng mới thấy thật lắm "công phu". Chính nhờ sự nghiêm ngặt, chặt chẽ và linh hoạt này mà ca bệnh thứ 18 trở về từ Hàn Quốc đã được xử lý cách ly thành công, không gây ra bất kỳ sự nguy hiểm nào tới cộng đồng.
Sau khi đón tiếp hành khách, toàn bộ khu vực được xịt khử trùng "Khi đã hình thành được một quy trình chuyên nghiệp, an toàn và khép kín, chúng tôi tự tin ứng phó với các tình huống bất ngờ, bao gồm cả việc tiếp đón các hành khách từ vùng dịch Covid-19 trở về" - anh Trương Văn Hiếu chia sẻ.
Xen lẫn giữa những tin nhắn báo liên tục cập nhật tình hình các chuyến bay và trao đổi, phân công công việc không ngớt, chàng nhân viên phục vụ hành khách trẻ tuổi Ngô Thanh Tùng nở nụ cười tươi: "Mẹ em vẫn khuyên nên tránh đi nếu có thể. Nhưng em trả lời mẹ: “Phải đối đầu thôi". Nói vui không hẳn là đúng nhưng các nhân viên sân bay Vân Đồn thực sự đã chiến thắng nỗi sợ, và làm việc vui vẻ. Là nhân viên Sun Group ai cũng hiểu triết lý yêu nước. Yêu nước không bằng lời nói, mà bằng hành động. Chúng em biết mình đang phục vụ những chuyến bay đặc biệt chở đồng bào mình về từ vùng dịch".
Trước những chuyến bay Vũ Hán, Incheon, Osaka..., có lẽ không nhiều người nghĩ một sân bay tư nhân mới đi vào hoạt động lại có thể thực hiện tốt trọng trách đón các chuyến bay từ vùng dịch đảm bảo an toàn đến thế. Nhưng "bí kíp" mà Sun Group áp dụng ở đây là "con người, phương tiện và quy trình" - 3 mũi nhọn tạo nên sức mạnh của sân bay quốc tế Vân Đồn chung tay cùng cả nước vượt qua bão dịch. Còn "bí kíp" của những người Sun Group như chàng nhân viên điều hành sân bay Lê Anh Sơn đơn giản là "làm hết trách nhiệm của mình, không chỉ là trách nhiệm với công việc mà còn là trách nhiệm với đất nước".
Sân bay quốc tế Vân Đồn (xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) có tổng vốn đầu tư 7.463 tỷ đồng. Đây là sân bay quốc tế đầu tiên do Sun Group - một tập đoàn tư nhân đầu tư tại Việt Nam và hoàn thành chỉ sau 2 năm thi công xây dựng. Năm 2019, sân bay Vân Đồn đã được nhận danh hiệu: Sân bay mới hàng đầu châu Á và Sân bay mới hàng đầu thế giới do Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) trao tặng.
Doãn Phong
" alt="Biệt đội sẵn sàng 24/7 ở sân bay Vân Đồn">Biệt đội sẵn sàng 24/7 ở sân bay Vân Đồn
-
Đống rác để lại sau khi người thuê nhà chuyển đi. Một chủ nhà ở Anh đã lên mạng xã hội phàn nàn về việc người thuê nhà làm thiệt hại tới 7.500 bảng (hơn 225 triệu đồng) sau 6 tháng ở trọ.
Chủ nhà có tên Jerry Ciro Ucci đã chia sẻ những bức ảnh chụp lại cảnh bừa bãi, bẩn thỉu mà gia đình thuê nhà để lại: từ đám ruồi còn bám trên tường cho tới những mẩu thịt vụn chất đống ở góc phòng, tã lót và chất thải rơi vãi khắp sàn nhà.
Ở góc khác là một đống tàn thuốc lá. Thậm chí, trên tủ bếp còn có cả phân và nước tiểu. Băng vệ sinh, tã lót đã sử dụng và các loại rác khác vương vãi khắp sàn nhà. Khi nhìn thấy những cảnh tượng ấy, Jerry quyết định chia sẻ nó lên mạng xã hội kèm theo lời giải thích rằng ‘đó là lý do tại sao đôi khi giá thuê nhà lại cao ngất ngưởng’.
Được biết, gia đình này có cả vật nuôi và chúng bị nhốt trong một căn phòng. Nước tiểu của con vật vương vãi khắp sàn nhà, đến mức còn bị rò rỉ xuống căn hộ bên dưới.
‘Phòng nào cũng có phân vật nuôi hoặc phân người bôi bẩn trên bề mặt’ - Jerry chia sẻ.
Anh cho biết muốn chia sẻ những hình ảnh này rộng rãi để cảnh báo cho các chủ nhà khác.
Giá nhà quá đắt, người trẻ Hong Kong thuê nhà chung, chia chỗ ở
Dù mới xuất hiện, mô hình căn hộ co-living đang được giới trẻ Hong Kong (Trung Quốc) đón nhận nhiệt tình.
" alt="Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu">Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu
-
Ông Nguyễn Văn Khá, Tổ trưởng tổ dân cư số 58, ấp 1A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM cho biết, xóm trọ này được hình thành từ năm 1999, chủ trọ là một người dân trong ấp. Trước đây, xóm có hơn 100 hộ dân sống. Họ đến từ hầu hết các tỉnh miền Tây, một số người là dân thành phố và chủ yếu là hộ nghèo. Công việc của họ chủ yếu là bán vé số, lượm ve chai, phục vụ quán ăn, bán hàng... Theo ông Khá, trước đây, xóm trọ này phức tạp, người ở trọ không chịu khó làm ăn. Cuối năm 2019, chính quyền địa phương đã cử lực lượng xuống làm việc với chủ trọ và người thuê trọ. Hiện nay, xóm trọ này đã được 'thay da đổi thịt'. Nếu như trước đây, xóm chủ yếu là những căn phòng ọp ẹp, tường và mái bằng tôn, thì giờ đây đã được xây bằng bê tông, cốt thép. Số người ở trọ cũ chỉ còn gần 30 hộ. Một số gia đình cũng tận dụng bãi đất trống để làm chuồng nuôi gà. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát và việc cách ly toàn xã hội được thực thi, cuộc sống, kinh tế của người dân trong xóm bị ảnh hưởng rất nhiều. Gia đình bà Nga ở đây được hơn 10 năm. Vợ chồng bà có 5 người con, đều đã có gia đình riêng. Các con sinh lần lượt cho ông bà 15 đứa cháu. Ở trong căn phòng trọ, tường và trần bằng tôn, giữa trưa nắng không khí trong nhà và ngoài trời không khác nhau là mấy. Dù thế, bà Nga vẫn vừa trông cháu, vừa nấu ăn, dọn dẹp nhà. Chị Huỳnh Thị Kim Nhung, 45 tuổi, từng ly hôn chồng. 8 năm trước, chị dọn đến xóm trọ sống như vợ chồng với người đàn ông làm nghề phụ hồ. Công việc của chị là làm công nhân cho cơ sở đậu nành ở Chợ Lớn. Hơn 5 tuần qua, cơ sở đóng cửa, chị phải nghỉ việc. Chồng chị làm phụ hồ cũng phải ở nhà hơn tuần nay vì lệnh cách ly toàn xã hội. Không việc làm, không có thu nhập, cuộc sống của hai vợ chồng khó khăn hơn. Chị Nhung cho biết, căn phòng chị đang thuê có giá 800 ngàn đồng. Ngày 6/4 là đến hạn đóng tiền nhà, nhưng chị chưa có đủ để đóng. 'Hôm qua, ông chủ nhà có đến hỏi, nhưng tôi xin khất mấy ngày nữa. Nói là vậy, nhưng giờ dịch bệnh thế này, không biết kiếm đâu ra tiền', chị Nhung nói. Chị cho biết, mấy hôm trước, có một nhóm người đến xóm trọ xin thông tin từng nhà, hứa sẽ mang dầu ăn, gạo, nước mắm đến cho nhưng chị không có nhà nên không nhận được phiếu. Chị Trần Thụy Thúy Thanh, 34 tuổi là mẹ đơn thân nuôi hai con 1 tuổi và 7 tuổi. Trước đây, chị bán hàng ở một cửa hàng bán đồ inox, tháng được hơn 7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cửa hàng nơi chị làm đã đóng cửa, cho người làm nghỉ việc, hẹn khi nào hết dịch đến làm lại. 'Không biết khi nào mới hết dịch nữa', chị Thanh thở dài. Không có thu nhập, nhưng tiền thuê nhà, sữa, bỉm cho con, tiền ăn tiền uống vẫn phải chi, chị Thanh đành phải gửi con nhỏ 1 tuổi cho bố mẹ chăm để nấu đồ ăn bán kiếm thu nhập. Mỗi ngày, chị sẽ làm một món rồi đẩy đi bán hoặc bán cho khách tại khu trọ. Hôm 7/4, chị làm món bánh tráng cuốn tôm, thịt để bán. Chị Thanh cho biết, mỗi ngày, chị kiếm được hơn 100 ngàn đồng tiền bán đồ ăn, đủ để lo ăn uống cho ba mẹ con. Chị cho biết, thương hoàn cảnh của mấy mẹ con, những người trong xóm ai cũng mua ủng hộ. Cách đó mấy mét bà Huỳnh Thị Ngọc Phượng, 58 tuổi, quê Bến Tre sống một mình trong căn phòng rộng 10 m2.10 giờ trưa, ngoài trời nắng nóng, bên trong căn phòng ọp ẹp cũng oi bức, bà Phượng bị hen suyễn, bệnh tim nên phải nằm nghỉ. Bà cho biết, đang mưu sinh bằng công việc nhặt ve chai. Từ khi việc cách ly toàn xã hội được thực thi, thu nhập từ công việc nhặt ve chai của bà cũng chỉ bữa có bữa không. Thương hoàn cảnh của bà, mỗi người trong xóm phụ giúp một ít cho bà mua thuốc uống. Có người thì mang đồ ăn sang cho. 'Nhận của họ nhiều, tôi cũng ngại', bà Phượng nói. Cứ khi sức khỏe đỡ yếu, bà lại đẩy xe đi nhặt ve chai, bán kiếm thêm thu nhập. 'Ở ngôi chùa gần đây có phát cơm từ thiện, hôm nào đi nhặt ve chai là tôi ghé lấy ăn. Hôm nào mệt nằm nhà thì thôi', bà Phượng kể. Sáng ngày 7/4, sức khỏe đỡ hơn, bà Phượng đẩy xe đi nhặt được một ít ve chai. Vì dịch bệnh nên các hàng quán đóng cửa hoặc bán ít, vì thế, bà không nhặt được nhiều. Bà Phượng cho biết, số ve chai này sẽ gom lại mang cất, chờ nhiều hơn sẽ mang đi bán. Trưa ngày 7/4, một cán bộ phường xuống xóm trọ nhắc người dân hãy tuân thủ việc hạn chế ra đường, tránh tụ tập đông người, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên để hạn chế virus corona lây lan. Được mọi người trong xóm cho biết, dịch bệnh nhưng không được chủ trọ giảm tiền phòng, vị cán bộ hứa sẽ vận động chủ trọ chia sẻ khó khăn với bà con. Người này cũng cho biết, thời gian qua, UBND xã cũng đã vận động được 20 chủ phòng trọ giảm tiền cho người thuê trọ. Vợ chồng Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo
Mỗi ngày thu nhập 6-7 triệu đồng từ kinh doanh quán ăn, nhưng vợ chồng chị Trang treo biển nghỉ để nấu cơm, mang gạo đi phát cho người nghèo trong thời gian thực hiện cách ly xã hội.
" alt="Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid">Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
-
Người đàn ông không kiểm soát được bản thân trước cám dỗ (về sex, về nhan sắc.. ) sẽ làm điều có lỗi với vợ. Tuy nhiên, lý do chính để anh ta dấn thân một phần vào mối quan hệ ngoài luồng, chính là vì anh ta tự tin rằng sẽ không bị phát hiện. Thậm chí, anh ta còn không bị lương tâm cắn rứt nên tỏ ra vô cùng bình tĩnh, mọi sinh hoạt như không khác gì so với bình thường.
Tuy nhiên, nếu để ý thật kỹ, những bà vợ vẫn có thể phát hiện ra dấu hiệu ngoại tình của chồng thông qua nhưng câu nói mà họ thường sử dụng khi ở nhà để che giấu. Cho nên những câu nói sau đây như là chỉ báo để các bà vợ cảnh giác tìm hiểu xem có đúng là chồng mình đang ngoại tình hay không:
1. "Em đừng nói nữa, anh mệt mỏi lắm"
Đây thường là câu nói cửa miệng của những ông chồng không còn hứng thú nói chuyện với vợ. Họ không còn muốn nghe bất kì điều gì từ vợ, cũng có nghĩa là tâm trí của họ đang ở một nơi khác. Ngay cả sự có mặt, hay giọng nói của vợ cũng không còn lọt vào sự chú ý của họ. Tệ hơn, khi đã quá chán ghét vợ, đàn ông vụng trộm còn thấy lời nói của vợ rất phiền phức, chỉ muốn nhanh chóng ra khỏi nhà để đến với nhân tình.
2. "Tối nay anh bận tiếp đối tác, anh về trễ"
Thường ngày, chồng của bạn tan làm sẽ về sớm nhưng nếu thấy thời gian gần đây, tần suất về nhà muộn buổi tối của chồng ngày càng dày lên thì bạn hoàn toàn có quyền nghi ngờ. Hơn 75% là chồng bạn đang ngoại tình chứ không phải bận thật.
3. "Em đang lừa dối anh đúng không"
Đàn ông phản bội thường rất hay "chột dạ". Dù anh ta đang phản bội bạn nhưng lại có thể vô tư "đổ tội" cho bạn. Vì một khi đã biết phản bội, đàn ông sẽ có suy nghĩ rằng nếu mình đã có thể ngoại tình, thì rất có thể vợ cũng làm điều tương tự. Nhưng tâm lý của đàn ông vụng trộm lại không thể chấp nhận việc bị phản bội.
4. "Em và con cứ đi trước, 30 phút nữa anh sang"
Trong khi cả nhà đã lên kế hoạch đi thăm bố mẹ đẻ, hoặc đi sang nhà người bạn thân mà chồng bạn lại thốt lên câu nói này. Hẳn là bạn phải suy nghĩ, một là bận tán gái hai là tranh thủ gặp nhau khi không có vợ. Cẩn tắc vô áy náy, phụ nữ nên quan sát và ngẫm xem với 30 phút đó chồng có thể đi đâu, làm gì.
5. "Đừng động vào đồ vật cá nhân của anh"
Đây là vì anh ta có những thứ không muốn để bạn biết, hoặc sợ sẽ bị bại lộ một bí mật nào đó. Dù rằng có một số người không thích bị động chạm vào đồ vật cá nhân. Nhưng nếu bỗng dưng chồng bạn trở nên gay gắt khi bạn động vào điện thoại hay laptop của anh ấy thì nên thẳng thắn yêu cầu được xem qua. Điều này là cần thiết để bảo vệ hạnh phúc gia đình của bạn.
6. "Em lúc nào cũng bận, chẳng có thời gian dành cho anh"
Câu nói mang tính chất trách móc rằng vợ không có thời gian dành cho chồng, thì chồng sẽ đi tìm những mối quan hệ khác. Sau này có phát hiện ra thì chồng bạn sẽ mang lý do là vì bạn quá bận rộn, không để ý đến chồng. Điều này có thể sẽ khiến bạn mủi lòng, tự xem lại bản thân và bỏ qua lỗi cho chồng. Nếu chồng nói câu này, bạn nên đề phòng.
7. "Đừng suy diễn nữa, anh chán lắm"
Thay vì giải thích để bạn hiểu, cho bạn cảm giác an toàn, người chồng ngoại tình sẽ cho rằng bạn suy diễn và chán nản vì điều đó. Đó là phản ứng thường thấy ở đàn ông vụng trộm để đối phó với sự chất vấn từ vợ, cũng như che giấu chuyện ngoại tình.
Dù rằng phụ nữ thường xuyên suy nghĩ nhiều, đôi lúc là suy diễn vô lý. Nhưng bạn vẫn nên tin vào trực giác của mình. Nếu có nghi ngờ, bạn nên tìm hiểu cẩn thận và phải có bằng chứng để chứng minh cho linh tính và suy đoán của mình đúng.
8. 'Không tin em thử kiểm tra điện thoại đi'
Khi đã chủ ý ngoại tình thì dù có cố kiểm tra tin nhắn, điện thoại, facebook hay zalo của chồng thì đều sẽ không thể tìm thấy bằng chứng gì. Vì thế, khi chồng bạn nói câu này, chắc chắn anh ấy đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng để hòng thoát sự tra khảo của bạn về một mối quan hệ mập mờ nào đó. Trong trường hợp này, bạn hoàn toàn có quyền tiếp tục nghi ngờ về chồng mình.
Bị cắt lương, vợ chồng trẻ vẫn tự nguyện giảm tiền thuê nhà cho khách
Đồng cảm với phận đi thuê nhà, bị cắt giảm thu nhập, vợ chồng trẻ người Hà Nội quyết định giảm 50% cho người thuê nhà mình.
" alt="Đàn ông ngoại tình rất hay nói với vợ câu này khi về nhà">Đàn ông ngoại tình rất hay nói với vợ câu này khi về nhà