Đến hen, cứ 4 năm 1 lần World Cup, người dân Việt lại chọn cho mình cách tận hưởng riêng của mình. World Cup 2018 này, nếu ai đến chợ Long Biên mới biết được, không ồn ào, huyên náo như không khí ở các quán cà phê bóng đá, các tiểu thương chợ Long Biên lại theo dõi các trận đấu World Cup theo cách của riêng mình.
Do đặc thù của một chợ đầu mối lớn tại Hà Nội, các hoạt động buôn bán diễn ra chủ yếu sau 22h, trùng với giờ diễn ra của các trận đấu bóng nên các tiểu thương ở đây tranh thủ theo dõi các trận đấu qua màn hình điện thoại.
Không có điều kiện để mang chiếc tivi lớn đến chợ nên chiếc "TV màn hình nhỏ" trở thành điểm tụ tập của nhiều tiểu thương.
Không chỉ có cánh mày râu, nhiều chị em phụ nữ cũng không nằm ngoài vòng quay của trái bóng. Chị Minh, chủ một ki ốt hoa quả tại chợ Long Biên theo dõi trận đấu giữa Uruguay vs Bồ Đào Nha rạng sáng qua màn hình điện thoại.
Do không có wifi, nhiều người phải bỏ tiền mua gói 4G tốc độ cao giá lên tới 600.000 đồng để theo dõi.
Rảo quanh chợ Long Biên, không khó để bắt gặp hình ảnh những tiểu thương tranh thủ thời gian xoay ngang màn hình theo dõi các trận đấu World Cup.
Anh Thịnh - chủ một ki ốt hoa quả chế thêm bộ thu sóng để theo dõi thông tin các trận đấu qua sóng Radio
Còn lại, mọi người chủ yếu tận hưởng không khí World Cup qua màn hình thiết bị di động.
World Cup 2018 đã đi được phân nửa chặng đường với nhiều kịch tính và bất ngờ.
Hàng loạt các tên tuổi lớn của bóng đá thế giới lần lượt đã phải dừng bước. Đơn cử trong ngày qua, cả Bồ Đào Nha cùng Argentina cùng dắt tay nhau rời World Cup.
Thi thoảng, khắp chợ cũng có một ki ốt cố định có lắp các thiết bị đầu thu để người hâm mộ theo dõi.
Nhưng cách thức phổ biến nhất của các tiểu thương là theo dõi World Cup qua điện thoại.
Một chủ ki ốt vừa sắp hoa quả vừa theo dõi trận đấu qua điện thoại
" />

Không có ti vi, tiểu thương chợ Long Biên phải xem World Cup qua... điện thoại

Thể thao 2025-02-04 20:34:12 676
Đến hen,ôngcótivitiểuthươngchợLongBiênphảixemWorldCupquađiệnthoạlich thi dau anh cứ 4 năm 1 lần World Cup, người dân Việt lại chọn cho mình cách tận hưởng riêng của mình. World Cup 2018 này, nếu ai đến chợ Long Biên mới biết được, không ồn ào, huyên náo như không khí ở các quán cà phê bóng đá, các tiểu thương chợ Long Biên lại theo dõi các trận đấu World Cup theo cách của riêng mình.
Do đặc thù của một chợ đầu mối lớn tại Hà Nội, các hoạt động buôn bán diễn ra chủ yếu sau 22h, trùng với giờ diễn ra của các trận đấu bóng nên các tiểu thương ở đây tranh thủ theo dõi các trận đấu qua màn hình điện thoại.
Không có điều kiện để mang chiếc tivi lớn đến chợ nên chiếc "TV màn hình nhỏ" trở thành điểm tụ tập của nhiều tiểu thương.
Không chỉ có cánh mày râu, nhiều chị em phụ nữ cũng không nằm ngoài vòng quay của trái bóng. Chị Minh, chủ một ki ốt hoa quả tại chợ Long Biên theo dõi trận đấu giữa Uruguay vs Bồ Đào Nha rạng sáng qua màn hình điện thoại.
Do không có wifi, nhiều người phải bỏ tiền mua gói 4G tốc độ cao giá lên tới 600.000 đồng để theo dõi.
Rảo quanh chợ Long Biên, không khó để bắt gặp hình ảnh những tiểu thương tranh thủ thời gian xoay ngang màn hình theo dõi các trận đấu World Cup.
Anh Thịnh - chủ một ki ốt hoa quả chế thêm bộ thu sóng để theo dõi thông tin các trận đấu qua sóng Radio
Còn lại, mọi người chủ yếu tận hưởng không khí World Cup qua màn hình thiết bị di động.
World Cup 2018 đã đi được phân nửa chặng đường với nhiều kịch tính và bất ngờ.
Hàng loạt các tên tuổi lớn của bóng đá thế giới lần lượt đã phải dừng bước. Đơn cử trong ngày qua, cả Bồ Đào Nha cùng Argentina cùng dắt tay nhau rời World Cup.
Thi thoảng, khắp chợ cũng có một ki ốt cố định có lắp các thiết bị đầu thu để người hâm mộ theo dõi.
Nhưng cách thức phổ biến nhất của các tiểu thương là theo dõi World Cup qua điện thoại.
Một chủ ki ốt vừa sắp hoa quả vừa theo dõi trận đấu qua điện thoại
本文地址:http://play.tour-time.com/html/564a198527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:

Contra Online (Dũng Giả Đại Mạo Hiểm) là tựa game bắn súng TPS với đồ họa 3D cực chất và lạ, cùng cốt truyện lý thú được phát triển bởi Pixel Soft và được Tencent phát hành tại thị trường tỉ dân Trung Quốc. Theo thông tin mà GameSao mới nhận, ông lớn VNG sẽ chính thức phát hành tựa game mobile này trong tháng 10 này.

Contra Online được xây dựng cốt truyện có thể nói là “ăn theo” các bộ phim phiêu lưu đi tìm kho báu. Tại đó, các nhà thám hiểm sẽ phải vượt qua những thử thách, nguy hiểm đến từ những sinh vật kì bí, ma quái như: xác ướp, quái vật đá, quái thú…. Nhưng đa phần chúng đều khá “nhắng nhít” và đáng yêu, bởi lẽ nhiệm vụ chính của chúng trong game là đảm bảo người chơi cảm thấy đã mắt khi xả súng và ngắm nhìn lũ quái nổ “banh xác”.

Địa điểm thám hiểm cũng dựa đa số vào thực tế với lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Trường Thành hay Kim Tự Tháp Ai Cập…..điều này đem đến cảm giác chân thực xen lẫn hư ảo khi chơi game. Tuy là một game mobile 3D đến từ Trung Quốc nhưng người chơi sẽ có cảm giác đang được thưởng thức một tựa game đến từ các nước phương Tây, yếu tố đồ họa, lối chơi tổng hợp càng làm cho tựa game này vừa lạ vừa quen.

Với những yếu tố trên, đảm bảo Contra Online sẽ mang lại những trải nghiệm độc nhất cho game thủ nền tảng di động. GameSaosẽ tiếp tục giới thiệu những thông tin mới nhất về tựa game bắn súng 3D hấp dẫn này tới quý độc giả trong thời gian tới.

BI VI

">

Contra Online

Theo Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại VN” do Quỹ Bill&Melinda Gates tài trợ, mô hình hỗ trợ người khiếm thị, trẻ khiếm thính tiếp cận máy tính và Internet đã được triển khai thí điểm ở Đồng Tháp.

Lợi ích kép

Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại Việt Nam” hướng tới cả hai mục tiêu: Nâng cao nhận thức, kĩ năng hỗ trợ người khuyết tật cho cán bộ Thư viện công cộng và Bưu điện văn hóa xã và Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet cho người khiếm thị, học sinh khiếm thính, hỗ trợ đối tượng thiệt thòi tiếp cận các dịch vụ công cộng và hòa nhập cộng đồng hiệu quả và bền vững.

Dự án đã triển khai mô hình thí điểm hỗ trợ người khiếm thị tại Thư viện tỉnh Đồng Tháp và mô hình hỗ trợ trẻ khiếm thính tại Thư viện TP.Sa Đéc.

Để thực hiện mục tiêu dự án, Thư viện tỉnh đã bố trí 6 hệ thống máy tính có dung lượng lớn, cài đặt phần mềm dành cho người khiếm thị cũng như cung cấp thiết bị phụ trợ là tai nghe. Đội ngũ nhân viên thư viện được đào tạo nâng cao kiến thức về người khiếm thị, các dịch vụ dành cho người khiếm thị, các kỹ năng hộ trợ cần thiết cũng như nguồn lực thông tin trên Internet hỗ trợ người khiếm thị bằng tài liệu chữ nổi. Với sự hợp tác của Hội người mù, Thư viện tỉnh đã tổ chức các buổi hướng dẫn kỹ năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng một cách thường xuyên.

{keywords}

Tập huấn mô hình hỗ trợ người khuyết tật do Dự án BMGF- VN triển khai tại Thư viện tỉnh Đồng Tháp

Trong khi đó, để triển khai mô hình hỗ trợ trẻ khiếm thính, ngoài việc bố trí phòng máy tính có kết nối Internet tốc độ cao, Thư viện TP.Sa Đéc đã đào tạo đội ngũ nhân viên nâng cao kiến thức về trẻ khiếm thính, lựa chọn các dịch vụ phù hợp với các em và đặc biệt là học ngôn ngữ ký hiệu cơ bản để giao tiếp “Nói bằng miệng - Cất lời qua tay”. Với sự phối hợp của đội ngũ giáo viên trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh, các buổi học đã được thiết kế rất sinh động, gợi được hứng thú tiếp nhận thông tin từ các em, như: Thư viện và những điều mới lạ; Em đến thư viện - em thêm niềm vui; Em vẫn được “nghe”; Người khuyết tật mọi miền Tổ quốc…

Những kết quả đáng ghi nhận

Sau 3 tháng thí điểm triển khai mô hình hỗ trợ người khiếm thị, 1 nhân viên thư viện đã có kiến thức đầy đủ về người khiếm thị, khả năng của người khiếm thị và có kĩ năng hỗ trợ người khiếm thị sử dụng máy tính và truy nhập Internet. Đồng thời, 5 hội viên Hội người mù tỉnh Đồng Tháp có kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ các công việc hành chính của Hội; Kĩ năng khai thác các thông tin trên mạng Internet theo nhu cầu của bản thân và kĩ năng hướng dẫn lại cho những hội viên khác sử dụng máy tính và truy nhập Internet.

Đối với mô hình hỗ trợ trẻ khiếm thính, sau 3 tháng thí điểm, 2 nhân viên thư viện đã có kĩ năng giao tiếp và hỗ trợ người khiếm thính sử dụng dịch vụ; 20 học sinh khiếm thính được hỗ trợ tăng cường thời gian sử dụng máy tính và truy nhập Internet theo các chủ đề phù hợp với năng lực và lứa tuổi học đường.

Là một trong 40 địa phương triển khai Dự án BMGF-VN, Đồng Tháp được trang bị 225 hệ thống máy tính có kết nối Internet và các phụ trợ hoàn chỉnh, phân bổ tại 49 điểm Thư viện công cộng và Bưu điện văn hóa xã, phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… của mọi tầng lớp dân cư. Thành công của hai mô hình thí điểm đối với người khiếm thị và trẻ khiếm thính là nền tảng để Đồng Tháp thực hiện mục tiêu tạo cơ hội bình đẳng cho mọi đối tượng cư dân tiếp cận với thế giới thông tin, thay đổi cuộc sống.

Minh Tuấn

">

Hỗ trợ người khuyết tật Đồng Tháp sử dụng máy tính


Theo Bloomberg, chỉ tính riêng trong khoảng thời gian từ 1/1 – 30/4 năm nay, giá điện cho một số vùng ở Chile đã rơi xuống ngưỡng 0 đồng, nghĩa là được cung cấp miễn phí. Tổng cộng, người dân ở các khu vực này có 113 ngày dùng điện miễn phí. Năm ngoái, khoảng thời gian dùng điện miễn phí cả năm là 192 ngày.

Trong vài năm trở lại đây, chính phủ Chile đã đầu tư rất mạnh tay cho năng lượng mặt trời. Có tới 15 cánh đồng năng lượng mặt trời được xây dựng, nâng tổng số lên 29 cánh đồng năng lượng trên toàn quốc.

Ban đầu, các dự án năng lượng sạch này tăng mạnh chủ yếu do tăng trưởng kinh tế và hoạt động khai thác mỏ, nhưng khi tăng trưởng chậm lại và khai thác mỏ gần như "rỗi việc" thì các cánh đồng năng lượng trở nên dư thừa.

Rất nhiều cánh đồng năng lượng của Chile nằm ở phía bắc và không kết nối với mạng điện trung tâm. Có nghĩa là khi khu vực này dư thừa điện thì nó cũng không thể san sẻ cho các khu vực khác. Đó cũng là lý do tại sao người dân Chile sống ở phía bắc lại được dùng điện miễn phí nhiều ngày trong năm.

Bộ trưởng năng lượng Chile, Maximo Pacheo, thừa nhận rằng tình trạng trên – tuy là tin vui với người dân - nhưng nó lại xuất phát từ quá trình phát triển quá nhanh và thiếu hạ tầng đồng bộ. Chile có 7 đến 8 điểm trung chuyển điện bị hỏng chưa thể khắc phục được.

Trong năm tới đây, chính phủ nước này dự kiến sẽ xây dựng đường dây truyền tải điện dài 3.000km nối phía bắc với mạng lưới điện trung tâm để chuyển bớt lượng điện dư thừa cho các khu vực khác.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Thừa điện mặt trời, chính phủ Chile cho không người dân

Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al

Theo Trí Thức Trẻ

">

Unreal Engine 4 khiến trùm hắc ám Vader trở nên đẹp long lanh

- Theo Thông tư mới ban hành của Bộ TT&TT, giá cước kết nối mà các doanh nghiệp chuyển sản lượng điện thoại quốc tế chiều về phải trả cho mạng cố định hoặc mạng di động có thuê bao kết nối cuộc gọi sẽ là 1.100 đồng/phút.

{keywords}

Như vậy là so với mức cước 6-6.1 cent/phút đang áp dụng, tương đương khoảng 1.350 đồng/phút, thì giá cước kết nối mới rẻ hơn và có lợi hơn cho người dùng.

Có hiệu lực từ ngày 15/7, Thông tư số 13/TT-BTTTT ban hành ngày 25/5 quy định một số nội dung liên quan đến giá cước kết nối dịch vụ điện thoại quốc tế chiều về, với mục tiêu ổn định thị trường, ngăn chặn tình trạng phá giá giữa các doanh nghiệp. Mức giá 1.100 đồng nói trên đã bao gồm phần giá cước kết nối trả cho doanh nghiệp khi phải kết nối gián tiếp qua mạng đường dài trong nước và không phải chịu thuế giá trị gia tăng, không phân biệt giờ cao điểm hay thấp điểm.

Văn bản này cũng nêu rõ Cục Viễn thông là đơn vị có trách nhiệm công bố giá cước trung bình của dịch vụ điện thoại quốc tế chiều về, cũng như tỷ lệ điều chỉnh bị cho là giảm giá cước quá thấp (bất hợp lý) cho từng thời kỳ. Những chỉ số này sẽ được tính toán dựa trên tình hình kinh doanh dịch vụ cũng như báo cáo giá cước thanh toán của các doanh nghiệp.

Về phần mình, căn cứ trên giá cước trung bình và tỷ lệ điều chỉnh giá cước quá thấp mà Cục Viễn thông công bố, các doanh nghiệp viễn thông sẽ tiến hành đàm phán với các đối tác nước ngoài để thỏa thuận về sản lượng quốc tế chiều về Việt Nam. Hợp đồng dạng này phải có quy định ràng buộc về kinh tế, đảm bảo rằng đối tác nước ngoài thực hiện đúng sản lượng đã cam kết. Trên cơ sở thỏa thuận sản lượng đó, doanh nghiệp có quyền ký thỏa thuận với doanh nghiệp có thuê bao để mở kênh theo sản lượng tháng và kế hoạch năm.

Khi doanh nghiệp điều chỉnh giá thanh toán dịch vụ điện thoại quốc tế chiều về, họ sẽ phải báo cáo Cục Viễn thông chậm nhất sau 3 ngày giá cước mới được áp dụng.

Để ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép dịch vụ hoặc bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh, Thông tư đã đưa ra quy định khá chặt về nghĩa vụ và những hành vi bị cấm đối với các doanh nghiệp có thuê bao. Chẳng hạn như doanh nghiệp có thuê bao không được hạn chế việc chuyển sản lượng điện thoại quốc tế chiều về, phải có biện pháp ràng buộc trách nhiệm thanh toán cước kết nối; phòng chống kinh doanh trái phép dịch vụ; đồng thời đảm bảo công bằng giữa các doanh nghiệp có thuê bao cũng như không có thuê bao.

Đáng chú ý, Thông tư cũng yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện thoại quốc tế chiều về phải có nghĩa vụ tham gia ký và thực hiện nghiêm Thỏa thuận phối hợp chống gian lận cước quốc tế, tăng cường phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong việc phòng chống kinh doanh trái phép dịch vụ....

Trên thực tế, thời gian qua, không ít lần Thanh tra Bộ TT&TT cũng như cơ quan chức năng đã phát hiện được tình trạng có doanh nghiệp phá giá cước dịch vụ quốc tế chiều về. Cơ quan quản lý cũng thừa nhận, một trong những bất cập của lĩnh vực kinh doanh điện thoại quốc tế chiều về trong nước chính là việc nó chưa tuân theo cơ chế thị trường, không căn cứ theo mặt bằng chung của khu vực, quốc tế. Bên cạnh đó, quyền lợi giữa các doanh nghiệp không được đảm bảo bình đẳng cũng khiến cho các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng không muốn "mở mạng" cho các doanh nghiệp khác....

T.C

">

Từ 15/7, cước thoại quốc tế chiều về còn 1.100 đồng/phút

友情链接