Bóng đá

Vụ học sinh gãy chân ở Trường Nam Trung Yên: Đừng làm tổn thương con trẻ!

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 18:42:10 我要评论(0)

- Cô hiệu trưởng né tránh trách nhiệm là có lỗi với học sinh của mình. Nhưng những người lớn chúng tcúp liên đoàn anhcúp liên đoàn anh、、

 - Cô hiệu trưởng né tránh trách nhiệm là có lỗi với học sinh của mình. Nhưng những người lớn chúng ta buộc tội một cách võ đoán rằng những đứa trẻ chưa tới 10 tuổi nói dối để bảo vệ hiệu trưởng là đang làm tổn thương các em.

ụhọcsinhgãychânởTrườngNamTrungYênĐừnglàmtổnthươngcontrẻcúp liên đoàn anh

ụhọcsinhgãychânởTrườngNamTrungYênĐừnglàmtổnthươngcontrẻcúp liên đoàn anhVụ xe đâm học sinh gãy chân: "Chúng tôi rất xấu hổ"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
MC Hồng Phúc kể lại trải nghiệm đeo chiếc mặt nạbằng gỗ đặc biệt trên đất Nhật khi diễn kịch Noh.

{keywords}

MC nổi tiếng VTV kể chuyện đeo mặt nạ 7000 đô la.

Hồng Phúc là gương mặt khá quen thuộc trên sóngVTV, đặc biệt là các chương trình trên VTV9. Anh vừa có trải nghiệm 3 tuần tại 7tỉnh của Nhật Bản để thực hiện series phim tài liệu trải nghiệm dài 9 tập mangtên "Sắc màu Nhật Bản" nhằm quảng bá những nét văn hóa, cảnh sắc độc đáo củanhiều tỉnh thành Nhật Bản từ Bắc vào Nam.

Ban đầu một MC nữ được VTV lựa chọn tham giachương trình này. Tuy nhiên, sau khi biết 7 MC Nhật đồng hành với MC VTV ở cácđài truyền hình nơi đoàn đến quay đều là nữ nên Hồng Phúc được chọn thay thế.Anh cho biết dù đã làm việc tại VTV 12 năm nhưng được lựa chọn thực hiện "Sắc màuNhật Bản" là vinh dự lớn nhất.

Tiết lộ trong sự kiện họp báo giới thiệu chươngtrình chiều 20/1 tại Đài truyền hình VN, Hồng Phúc kể lại khá nhiều trải nghiệmđộc đáo trong 3 tuần quay phim trên đất Nhật, từ việc nghiện ăn cá sống đếnchuyện... đi vệ sinh tại đây khác ở Việt Nam như thế nào. Đặc biệt, Hồng Phúctiết lộ trải nghiệm độc đáo khi anh được diễn thử kịch Noh với các nghệ sĩ NhậtBản.

{keywords}
Hồng Phúc nghiện ăn cá sống sau chuyến đi Nhật.

Khi diễn, Hồng Phúc vô tình cầm vào giữa chiếcmặt nạ vốn là điều cấm kỵ với các nghệ sĩ. Sau khi diễn kịch thử anh mới biếtchiếc mặt nạ diễn kịch Noh làm bằng gỗ quý, nhìn thẳng có biểu cảm khác, khi cầmlên lại biểu cảm khác hẳn. Chính vì được làm thủ công cầu kỳ và từ nguyên liệuquý nên nó có giá lên tới 7000 USD (khoảng 150 triệu đồng).

"Sắc màu Nhật Bản" là series phim đầu tiên đượcthực hiện tại Nhật Bản với mục đích quảng bá nét đẹp du lịch của đất nước mặttrời mọc, tại những tỉnh thành đẹp về cảnh sắc, độc đáo về văn hóa nhưng lại ítđược khách du lịch lui tới. Mỗi tập phim kéo dài 60 phút kết hợp trải nghiệm thực tế và tư liệu tại các tỉnh Aomori,Yamagata, Niigata, Toyama, Nagano, Oita, Kagoshima.

Người xem sẽ được trải nghiệm leo núi tuyết, ngắmhoa anh đào, tắm suối nước khoáng nóng, xem kịch Noh đến việc tận mắt kỹ thuậtsản xuất kính chắn đầu tầu Shinkansen hay được tham gia lễ hội Nebuta... Tập đầu tiên sẽ lên sóng VTV2 từ 9h25 ngày 24/1 tớivà đều đặn vào khung giờ này mỗi sáng chủ nhật cho đến 27/3.

Thu An

MC Thảo Vân chia sẻ về Công Lý, Tự Long" alt="MC Hồng Phúc và trải nghiệm Nhật Bản" width="90" height="59"/>

MC Hồng Phúc và trải nghiệm Nhật Bản

Một buổi trưa tháng 5, chúng tôi ghé quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Lâm Văn Sáng (48 tuổi) ở phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp - nơi hằng ngày phát hàng trăm suất cơm miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn. Quán cơm của vợ chồng anh Sáng nằm trên quốc lộ 30, bên cầu Kinh Cụt.

{keywords}
Hằng ngày, anh Phụng đều đến quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Sáng - chị Thảo nhận 2 hộp cơm miễn phí.

Đi đứng khó khăn, do bị thoái hóa khớp háng nhưng hằng ngày anh Nguyễn Văn Phụng (43 tuổi, ngụ TP Cao Lãnh) vẫn cố gắng bán vé số mưu sinh và để dành tiền mua thuốc uống chống chọi với những cơn đau nhức.

“Mỗi ngày, bán vé số, tôi kiếm được vài chục nghìn tiền lãi. Bình thường, tôi ăn cơm mất 20.000 đồng/bữa. Từ khi có cơm miễn phí của anh Sáng, tôi đỡ khó khăn hơn nhiều. Ngày tôi xin hai phần. Một phần ăn buổi trưa, phần còn lại để dành chiều ăn”, anh Phụng nói.

Hơn 13h, hớt hải đẩy xe ve chai vào đường, bà Nguyễn Thị Bé (60 tuổi) hỏi vợ chồng anh Sáng: “Còn cơm không cô chú ơi?”.

Nghe vậy, chị Ngô Ngọc Thảo (43 tuổi, vợ anh Sáng) nói: “Cơm còn nhiều, lấy mấy hộp cô ơi”. Nói xong, chị liền bới hộp cơm và thức ăn rồi đi ra đưa cho bà Bé.

“Cơm của cô chú ở đây ngon lắm. Ngày nào tôi cũng đến nhận. Do tôi đi nhiều nơi để nhặt ve chai nên thường tới quán muộn. Có hôm hết cơm, được cô chú nấu mì cho ăn miễn phí”, bà Bé nói. Bà cho biết, do kinh tế eo hẹp, nên hằng ngày bà chỉ nấu cơm tối, bữa trưa ghé quán của anh Sáng ăn miễn phí.

“Nhờ vậy, mỗi tháng tôi tiết kiệm thêm được ít tiền, dành dụm lo cho gia đình”, bà cười nói.

{keywords}
Cơm phát cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, do chính tay chị Thảo nấu.

Quán cơm của anh Sáng được bày trí đơn giản, chỉ là căn nhà bằng tôn và bộ bàn dài. Phía trước cửa có biển hiệu "Cơm từ thiện, quần áo từ thiện".

Mỗi ngày, quán phục vụ khoảng 200 suất ăn miễn phí. Để có những bữa cơm ngon, sạch sẽ phục vụ người có hoàn cảnh khó khăn, mỗi buổi chiều anh Sáng chạy xe ra các chợ ở Cao Lãnh nhận rau củ quả, nhu yếu phẩm mà các tiểu thương ủng hộ. Hôm nào, các tiểu thương cho nhiều, anh mang tặng lại cho các bếp ăn từ thiện ở bệnh viện, chùa…

{keywords}
Do tình hình dịch bệnh nên vợ chồng anh Sáng ngừng nhận khách đến ăn cơm tại quán...
{keywords}
...thay vào đó anh chị vào hộp để phát cho mọi người.

Từ sáng sớm, chị Thảo đã thức dậy nấu hai nồi cơm với 20kg gạo, rồi chế biến thực phẩm. Đến khoảng 10h, cơm, thức ăn chín, người lao động nghèo cũng bắt đầu đến quán nhận bữa ăn trưa.

Lúc chưa có dịch, mọi người tập trung ăn ở quán rồi sang những chiếc võng do anh Sáng mắc để nằm nghỉ.

“Hồi đó, tụi tôi ăn ở quán thường dặn nhau ăn nhanh nhanh để nhường chỗ cho người khác. Từ khi dịch bệnh, cô chú phát cơm mang về nhưng ai già yếu vẫn được ngồi tại quán ăn”, bà Bé nói.

Ở nhà thuê nhưng mê làm từ thiện

Anh Sáng quê ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Hơn 10 năm trước, vợ chồng anh dắt ba người con gái sang Đồng Tháp ở trọ, làm thuê.

Những lúc quá khó khăn, vợ chồng anh nhận được gạo của các mạnh thường quân. Cũng từ đó, anh ấp ủ ý định làm việc thiện khi có điều kiện.

{keywords}
Anh Sáng - người phát cơm miễn phí cho người nghèo.

Cách đây 5 năm, việc kinh doanh sân bóng cũng dần ổn định, nhưng cả gia đình anh  vẫn ở thuê. Anh Sáng bàn với vợ nấu cơm, làm món chay đem đến chợ, những cung đường tập trung nhiều người bán vé số, khó khăn để phát miễn phí.

“Mình đã từng trải qua khổ sở, khó khăn nên rất thương bà con có hoàn cảnh khốn khó. Từ đó, tôi cùng vợ nấu cơm phát miễn phí với mong muốn góp phần nhỏ vơi bớt gánh nặng lo toan cho họ. Tôi làm việc này vì cái tâm thiện nguyện của mình”, anh Sáng nói.

Ngày đầu việc làm thiện nguyện, họ gặp không ít khó khăn, đặc biệt nhận nhiều ánh mắt nghi ngờ, thậm chí có người nói vợ chồng anh làm chuyện bao đồng.

“Với quyết tâm và nhận được sự động viên của người thân, tôi đã vượt qua được và đến nay vẫn còn giúp đỡ bà con", anh Sáng nói.

Anh kể thêm: “Khi đó, có người hỏi tôi lấy tiền ở đâu ra mà làm từ thiện. Có người chửi tôi: "Vợ con không lo, đi làm chuyện bao đồng". Tôi làm bằng cái tâm nên những chuyện đó bỏ ngoài tai”.

Khi thấy việc thiện của anh Sáng duy trì từ năm này sang năm khác mà chẳng vụ lợi gì cho bản thân, mọi người khâm phục rồi chung tay cùng anh.

{keywords}
Nơi anh Sáng thuê để phát cơm, nước, quần áo cho người nghèo.
{keywords}
Hằng ngày, có nhiều người mang quần áo đến nhờ anh Sáng phát cho người có hoàn cảnh khó khăn.

Để bà con có chỗ ngồi ăn đàng hoàng, anh quyết định thuê mặt bằng mở quán cơm từ thiện và dành một khoảnh nhỏ làm nơi sinh hoạt gia đình. Trong đó, tiền thuê nhà mỗi tháng 3,5 triệu đồng, chưa kể tiền điện, nước.

“Vợ bán nước giải khát, tôi rửa xe máy, ngày nào đắt khách cũng được vài trăm nghìn. Tôi tằn tiện để trả tiền thuê nhà, điện, nước và trích ra một phần để duy trì nấu cơm từ thiện. Ba đứa con, đứa lớn đã có chồng, hai đứa nhỏ vẫn còn đi học nhưng được các dì lo chi phí ăn học”, anh nói.

Điều đặc biệt ở quán cơm từ thiện của anh Sáng là không có thùng tiền quyên góp. Anh nói: “Mình đã có tâm làm thiện nguyện, không thể để thùng tiền quyên góp. Người có hoàn cảnh khó khăn đến ăn cơm từ thiện nhưng mình để thùng tiền quyên góp không khác gì họ đến mua cơm ăn. Đó không khác nào là hình thức kinh doanh”.

Anh cho biết, nếu mạnh thường quân nào “dư của ăn, của để” đến ủng hộ cùng giúp đỡ người nghèo, anh sẽ nhận.

{keywords}
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) gửi thư khen việc làm của anh Sáng.

Ngoài ra, anh Sáng còn bố trí chỗ để quần, áo đã qua sử dụng để người khó khăn đến lựa, mang về mặc. Khi thấy ở đâu có người nghèo, gặp khó khăn về nhà ở, anh đi vận động cất nhà tình thương. Những ngày rằm lớn, các mạnh thường quân ủng hộ gạo, nhu yếu phẩm, anh Sáng liên hệ với chính quyền xin địa chỉ người nghèo để tặng quà.

“Tôi không uống cà phê, rượu bia hay thuốc lá nên cuộc sống khá đơn giản. Hằng ngày, xong việc gia đình, tôi đóng cửa sớm để nghỉ ngơi. Vợ chồng tôi tâm niệm chỉ cần cuộc sống không muộn phiền, không toan tính, giúp ích được cho đời là hạnh phúc rồi”, anh tâm sự.

{keywords}
Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh cũng tặng giấy khen cho anh Sáng

Tháng 5/2020, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) đã gửi thư khen anh sáng.

Trong thư, ông Lê Minh Hoan viết: “"Tôi vui mừng được biết ông Lâm Văn Sáng là tấm gương trong hoạt động thiện nguyện, đóng góp, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Bằng những việc làm thiết thực, ông Sáng xứng đáng là cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Thay mặt Ban thường vụ Tỉnh ủy và tình cảm cá nhân tôi biểu dương những việc làm ý nghĩa của ông đối với công tác an sinh xã hội địa phương”.

Ngoài ra, anh Sáng còn được Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh tặng giấy khen.

Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí

Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí

Hai vợ chồng ở miền Tây xây dựng nhà rồi "mời" những bệnh nhân chạy thận về sống, miễn phí việc ăn uống.

" alt="Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo" width="90" height="59"/>

Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo