- Hơn một năm trước, bố tôi có đưa cho một người số tiền 200 triệu để xin việc cho chị gái trong một cơ quan nhà nước. Người đó hứa chỉ sau 3 tháng chị tôi sẽ có việc làm. Nhưng hiện tại đã hơn một năm rồi mà chị tôi vẫn chưa có việc. Gia đình tôi đến đòi lại tiền thì họ lấy cớ khất lần, rồi một mực phủ nhận chuyện từng nhận tiền, trong khi rõ ràng khi đưa tiền bố tôi và người đó có giấy tờ xác nhận, chữ kí của hai bên. Xin hỏi luật sư gia đình tôi có kiện đòi người đó để lấy lại tiền được không? Nếu kiện thì phải làm những thủ tục gì, ở đâu?

TIN BÀI KHÁC

Mất 100 triệu xin việc, 2 năm sau sếp 'đuổi khéo'" />

Bị lừa mất tiền chạy việc, tôi kiện đòi được không?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 13:22:17 6

 - Hơn một năm trước,ịlừamấttiềnchạyviệctôikiệnđòiđượckhôlịch bóng ngoại hạng anh bố tôi có đưa cho một người số tiền 200 triệu để xin việc cho chị gái trong một cơ quan nhà nước. Người đó hứa chỉ sau 3 tháng chị tôi sẽ có việc làm. Nhưng hiện tại đã hơn một năm rồi mà chị tôi vẫn chưa có việc. Gia đình tôi đến đòi lại tiền thì họ lấy cớ khất lần, rồi một mực phủ nhận chuyện từng nhận tiền, trong khi rõ ràng khi đưa tiền bố tôi và người đó có giấy tờ xác nhận, chữ kí của hai bên. Xin hỏi luật sư gia đình tôi có kiện đòi người đó để lấy lại tiền được không? Nếu kiện thì phải làm những thủ tục gì, ở đâu?

TIN BÀI KHÁC

Mất 100 triệu xin việc, 2 năm sau sếp 'đuổi khéo'
本文地址:http://play.tour-time.com/html/568c398743.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng

Soi kèo phạt góc U21 Bồ Đào Nha vs U21 Hà Lan, 23h00 ngày 24/6

Binh sĩ Pháp. Ảnh: Invisio.com

Trọng điểm đồn trú ở nước ngoài của quân đội Pháp vốn “từ châu Phi - vùng Nam Sahara” đã được điều chỉnh thành “từ Đại Tây Dương đến khu vực có đường trục Địa Trung Hải - vịnh Ảrập – vịnh Ba Tư và Ấn Độ Dương”, để việc can thiệp và hợp tác của Pháp được mở rộng đến châu Á.

Lí do khu vực có đường trục này là “dải đất vòng cung khủng hoảng” có liên quan đến “lợi ích chiến lược tối cao của nước Pháp và Liên minh châu Âu (EU)”, trong khi tầm quan trọng của châu Á trong an ninh quốc tế ngày càng gia tăng. Đồng thời, Pháp vẫn tiếp tục duy trì phạm vi thế lực truyền thống là vùng duyên hải Đông Tây lục địa châu Phi và khu vực Nam Sahara ở mức “đủ” dự phòng khủng hoảng và hành động trước tội phạm ma tuý và chủ nghĩa khủng bố.

Được sự đồng ý của các quốc gia châu Phi có liên quan, Pháp đã nâng lực lượng quân sự đóng ở châu lục này lên 10.000 quân, tập trung ở các căn cứ quan trọng tại Dakar (thủ đô của Senegal), Libreville (thủ đô của Gabon), Djibouti và đảo Réunion thuộc Pháp.

Qua đó, để tăng cường hợp tác với các tổ chức khu vực của châu Phi, như Khối Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi, Khối Cộng đồng kinh tế các quốc gia Trung Phi, Khối Cộng đồng kinh tế phát triển Nam Phi và Tổ chức Phát triển giữa các chính phủ Đông Phi..

Pháp cũng ủng hộ sự phát triển của lực lượng gìn giữ hoà bình châu Phi, thông qua hợp tác phòng vệ và an ninh với các quốc gia ven Ấn Độ Dương để mở rộng ảnh hưởng của Pháp. Ngoài ra, ở khu vực quần đảo Antilles – Guyana, Pháp vẫn bố trí lực lượng mạnh để bảo vệ Trung tâm hàng không vũ trụ Kourou.

Xây dựng một quân đội hiện đại, đa năng

Trong đó, tập trung vào 2 vấn đề lớn là tinh giản quân số và đổi mới vũ khí trang bị.

Thực hiện chủ trương này, Pháp đã đóng cửa 10 trong số 35 căn cứ không quân trong nước; hợp nhất, đóng cửa gần 50 căn cứ và công trình quân sự dư thừa. Song song, trong số 320.000 quan chức và nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng đã cắt giảm 54.000 người, trong đó lực lượng tác chiến cắt giảm 47.000 người (từ 271.000 giảm xuống còn 224.000 người); không quân cắt giảm 24%, lục quân 17% và hải quân 11%. Sau khi điều chỉnh, quân số lục quân là 130.600, hải quân là 44.000 và không quân là 50.000 người.

Vũ khi trang bị được mua sắm, phát triển theo hướng “giảm lượng tăng chất”, hiện đại hoá. Ví như, thời gian tới, hải quân chỉ cần 1-2 tàu sân bay, 18 tàu khu trục, tàu hộ vệ cỡ lớn và 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Triumphant (Khải hoàn), đủ để bố trí 1 đến 2 cụm tác chiến có năng lực tác chiến thuỷ bộ và hộ tống vận tải trên biển.

Máy bay chiến đấu của không quân chỉ khoảng 300 chiếc, biên chế tổ chức thành 5 binh đoàn bao trùm toàn bộ lãnh thổ nước Pháp; có thể bố trí 70 máy bay chiến đấu ở hải ngoại và duy trì 10 máy bay cảnh báo sớm.

Công tác thu thập tình báo được đưa lên một tầm cao mới, nắm bắt và dự báo tình hình sẽ trở thành trọng điểm chiến lược an ninh quốc gia. Pháp đã thành lập Uỷ ban Tình báo quốc gia do Tổng thống lãnh đạo, trực tiếp đảm nhiệm công tác tình báo trong nước; bổ nhiệm một cố vấn Tổng thống về tình báo phụ trách phối hợp giữa các tổ chức tình báo; phát triển những phương pháp trinh sát, giám sát điện tử và cảnh báo sớm tiên tiến hơn trên mặt đất, trên biển, trên không và trong không gian vũ trụ.

Trong đó, hệ thống trinh sát và cảnh báo sớm trên vũ trụ là đối tượng phát triển quan trọng hàng đầu. Hiện, Pháp đã thiết lập hệ thống quân sự vũ trụ lớn hàng đầu ở châu Âu, đứng vào hàng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga, là quốc gia duy nhất trong EU có đủ năng lực trinh sát tín hiệu điện tử vũ trụ.

Theo đánh giá của các nhà quan sát, chiến lược quốc phòng của Pháp thể hiện tư tưởng “phòng vệ tổng thể” thích ứng với thời đại, thể hiện tham vọng lớn của Pháp về chính trị. Thực lực quân sự đã và sẽ tiếp tục là trụ cột quan trọng để Pháp duy trì được ảnh hưởng chính trị có tính khu vực và cả toàn cầu, đồng thời làm suy giảm ảnh hưởng quân sự của Mỹ ở châu Âu.

Nguyên Phong

">

Chiến lược quốc phòng của Pháp

Người bán hàng dùng đèn khẩn cấp kết nối với xe máy tại Karachi, Pakistan. Ảnh: CNN

Theo hãng tin CNN, đó chỉ là một vài cảnh tượng gây chú ý đang diễn ra ở nhiều quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 

Ở Sri Lanka và Pakistan, mọi người có thể cảm nhận rõ ràng về cuộc khủng hoảng. Sự tức giận của công chúng khiến hàng loạt bộ trưởng ở Colombo phải từ chức và góp phần làm ông Imran Khan phải từ chức thủ tướng ở Islamabad. 

Cả hai nước đã buộc phải thực hiện các biện pháp quan trọng. Họ yêu cầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hỗ trợ, rút ngắn các tuần làm việc nhằm tiết kiệm năng lượng. Tuần trước, Thủ tướng Ranil Wickremesinghe nói, nền kinh tế Sri Lanka đã "sụp đổ hoàn toàn". 

Tại những nơi khác trong vùng, các dấu hiệu rắc rối có thể biểu hiện không rõ bằng nhưng vẫn có thể gây ra các hậu quả lớn. Ngay cả ở những quốc gia tương đối giàu có, như Australia, những lo ngại về kinh tế bắt đầu xuất hiện khi người tiêu dùng cảm thấy sức ép từ các hóa đơn năng lượng cao hơn.

Giá điện bán buôn trong quý đầu năm 2022 tăng 141% so với năm ngoái. Các hộ gia đình đang bị thúc giục cắt giảm lượng sử dụng. Hôm 15/6, lần đầu tiên Chính phủ Australia đã đình chỉ vô thời hạn thị trường điện quốc gia nhằm hạ giá năng lượng, giảm bớt sức ép với các chuỗi cung ứng năng lượng và ngăn chặn tình trạng mất điện. 

Xếp hàng dài mua xăng ở Sri Lanka. Ảnh: AP

Tuy nhiên, những gì mà Ấn Độ trải qua (nhu cầu về điện trong thời gian gần đây ở nước này đã cao kỷ lục) đã chứng tỏ đó là một cuộc khủng hoảng có tính toàn cầu. Do bị mất điện trên diện rộng giữa lúc nhiệt độ cao kỷ lục, cuối tháng 5, công ty Coal India lần đầu tiên phải nhập khẩu than kể từ năm 2015. 

Nguyên nhân khủng hoảng năng lượng

Dù khó khăn ở mỗi nước là khác nhau, nhưng tất cả đều bị ảnh hưởng bởi tác động kép của đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine. Hai sự kiện này đã khơi lại những giả định hợp lý trước đây về tuyến cung cấp và an ninh khu vực, đẩy các kế hoạch kinh tế vào hỗn loạn. 

Theo các chuyên gia, gốc rễ của vấn đề nằm ở sự không phù hợp ngày càng tăng giữa cung và cầu. 

Trong vài năm qua, đại dịch đã khiến nhu cầu về năng lượng xuống thấp bất thường, với lượng tiêu thụ điện năng toàn cầu giảm hơn 3% trong quý đầu năm 2020 vì phong tỏa và các biện pháp hạn chế khác đã giữ chân người lao động ở nhà, xe cộ không lưu thông trên đường và các con tàu mắc kẹt ở cảng. Song, hiện giờ, khi các nước bắt đầu đẩy lùi đại dịch, nhu cầu về năng lượng đã tăng và sự cạnh tranh bất ngờ đã đẩy giá than, dầu và khí lên mức cao kỷ lục. 

Phản đối giá nhiên liệu tăng ở Ấn Độ. Ảnh: CNN

Xu hướng này đã bị đẩy nhanh hơn do chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine. Trong khi Mỹ và nhiều nước đồng minh của họ trừng phạt dầu và khí của Nga, nhiều nước phải cạnh tranh để tìm các nguồn cung cấp thay thế. 

Tại sao khủng hoảng lại xảy ra ở châu Á?

Trong bối cảnh giá năng lượng nhập khẩu tăng đột biến trên toàn thế giới, với giá than quốc tế cao gấp 5 lần so với một năm trước đây và giá khí đốt tự nhiên cao gấp 10 lần, các chuyên gia cho rằng có một số lý do khiến các nền kinh tế ở châu Á, đặc biệt là những nơi phụ thuộc vào nhập khẩu, đang phát triển, bị ảnh hưởng nặng nề nhất. 

Xếp hàng mua khí đốt tại Sri Lanka. Ảnh: Reuters

"Nếu là một quốc gia có nền kinh tế mới nổi như Sri Lanka phải mua dầu, khí đốt thì đó là một cuộc vật lộn thực sự. Họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho thứ mình cần trong khi những thứ bán đi lại không tăng giá. Vì thế, quốc gia đó phải bỏ ra nhiều tiền hơn để cố gắng mua những thứ tương tự nhằm giúp nền kinh tế duy trì hoạt động", Mark Zandi, chuyên gia kinh tế trưởng của Moody's Analytics cho biết. 

Antoine Halff, phụ tá học giả nghiên cứu cao cấp tại Trung tâm Chính sách năng lượng toàn cầu thuộc Đại học Columbia cho biết, các nước nghèo hơn vẫn đang phát triển hoặc mới công nghiệp hóa sẽ ít có khả năng cạnh tranh so với những đối thủ có nhiều tiền và họ có nhu cầu nhập khẩu càng nhiều thì vấn đề gặp phải sẽ càng lớn.

"Pakistan là một ví dụ. Họ đang chịu tác động của giá cả lẫn nguồn cung. Họ phải trả nhiều tiền hơn cho nguồn cung năng lượng và thực sự gặp khó khăn trong việc tìm nguồn cung", Antoine Halff nói.

Hoài Linh

">

Nguồn gốc cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Á

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh

tuyển Việt Nam. Dù 5 ngày chuẩn bị khá ngắn nhưng tôi cố gắng truyền tải triết lý của mình. Theo tôi cảm nhận thì cầu thủ hiểu tốt. Tôi nghĩ với điều đó, chúng ta sẽ có kết quả tốt trước Philippines", HLV Kim Sang Sikmở lời.

Về mục tiêu của tuyển Việt Nam, ông Kim tin tưởng mình sẽ có sự khởi đầu thuận lợi: "Chúng tôi cố gắng gây áp lực từ trận đầu bởi có lợi thế sân nhà. Tuyển Việt Nam nỗ lực để có kết quả tốt nhất dành tặng người hâm mộ".

kim sang sik 2.jpg
HLV Kim Sang Sik rất tự tin. Ảnh: Đ.C

Dù chỉ có ít thời gian chuẩn bị cùng tuyển Việt Nam nhưng HLV Kim Sang Sik cho biết giữa ông và các cầu thủ có sự kết nối rất tốt, cả đội có bầu không khí luôn vui vẻ, gần gũi.

"Tôi từng nói muốn làm anh của các cầu thủ Việt Nam. Câu nói đó mang nhiều nghĩa. Trong cuộc sống hàng ngày tôi là người anh thân thiết trong gia đình. Trong khi tập luyện, tôi là người hướng dẫn để họ có thể làm theo yêu cầu tập luyện chính xác nhất. Tôi cũng cố gắng có sự thân thiết, kết nối để đem đến sự tiếp nối cho cầu thủ.

Mặc dù thời gian chuẩn bị không được dài nhưng tôi tin các cầu thủ thấu hiểu triết lý chiến thuật mà tôi đưa ra. Có thể thấy các bạn ấy đang cố gắng cao nhất để chiến thắng. Điều đó giúp tôi thêm tự tin. Hy vọng họ chiến đấu với sự tự tin ấy cho trận gặp Philippines", HLV người Hàn Quốc chia sẻ.

kim sang sik hung dung.jpg
HLV Kim Sang Sik và đội trưởng Hùng Dũng tham dự buổi họp báo trước trận đấu. Ảnh: Đ.C

Đánh giá về chất lượng cầu thủ Việt Nam, HLV 48 tuổi cho biết: "Sau 5 ngày theo dõi và tập luyện, tôi cảm các cầu thủ có đam mê bóng đá lớn hơn suy nghĩ ban đầu của tôi. Mặc dù vậy, họ vẫn cần cải thiện thêm một vài điểm chiến thuật để thành phiên bản tốt hơn. Khi đó, đội tuyển sẽ hoạt động tốt hơn.

Các thủ môn đội hiện tại tập luyện tốt. Tôi đang trao đổi thêm với các cộng sự. Tôi thật sự rất khó lựa chọn nhưng sẽ đưa ra quyết định tốt nhất".

Trong khi đó, tiền vệ, đội trưởng Đỗ Hùng Dũng thể hiện sự quyết tâm: "Có vấp ngã nhưng cần bước tiếp. Cầu thủ muốn tiến bộ phải thay đổi , không thể đi theo lối mòn cũ. Mong người hâm mộ hiểu khi đội tuyển thay đổi để cố gắng đáp ứng kỳ vọng. Chiến thắng là mục tiêu cao nhất nhưng chúng tôi cố gắng từng trận. Quãng thời gian 3-4 ngày khó để đội làm tốt yêu cầu của HLV, nhưng chắc chắn thi đấu hết sức".

Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Philippines diễn ra vào lúc 19h ngày 6/6 trên SVĐ Mỹ Đình.

Tuyển Việt Nam: Cơ hội nào cho người trẻ thời HLV Kim Sang Sik?

Tuyển Việt Nam: Cơ hội nào cho người trẻ thời HLV Kim Sang Sik?

HLV Kim Sang Sik gọi nhiều cầu thủ trẻ vào danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị cho 2 trận gặp Philippines, Iraq nhưng liệu có nhiều cơ hội được thầy mới sử dụng?">

Tuyển Việt Nam tạo sức ép, thắng Philippines

Bùi Tiến Dũng bên vợ và con trai mới sinh

Trên trang cá nhân, thủ thành sinh năm 1997 chia sẻ: "Lúc này đây, khi đã trọn vẹn mẹ tròn con vuông, ba mới có thể bình tâm để có vài lời nhắn nhủ đến con. Vì ba muốn lưu giữ lại kỷ niệm đặc ngày con đến với ba mẹ. Con chào đời lúc 3h35 sáng ngày 25/11/2022 và nặng 2,835gram.

Buổi tối trước ngày sinh con, ba đưa mẹ vào bệnh viện khám vì mẹ cảm thấy không được khỏe, huyết áp cao. Ba mẹ nghĩ đó chỉ đơn thuần là một buổi kiểm tra sức khỏe thông thường, thế nhưng sau khi khám cho mẹ thật kỹ lưỡng, bác sĩ báo tình hình khá là nghiêm trọng và phải mổ cấp cứu. Lúc đó, ba mẹ thật sự rất sốc vì mẹ con vẫn muốn sinh con tự nhiên nhất và ba mẹ chưa có sự chuẩn bị gì cho việc này.

Ba đã luôn muốn được ở bên mẹ con trong suốt hành trình sinh, nhưng vì đây là ca mổ cấp cứu và ba không được phép vào. Ba chỉ có thể đứng đó, bất lực nhìn ekip đưa mẹ con vào phòng mổ. 1 tiếng chờ đợi đó là khoảng thời gian dài nhất cuộc đời ba. Và cuối cùng, con đã cất tiếng khóc chào đời khỏe mạnh và bình an.

Và cuối cùng, cảm ơn con đã đến bên ba mẹ như món quà vô giá mà ông trời đã ban cho ba mẹ. Mai này, khi con khôn lớn, hãy cùng ba chăm sóc cho mẹ thật tốt nhé. Ba mong con trai của ba mẹ sẽ là một chàng trai thật bản lĩnh và biết yêu thương mọi người."

Thủ thành sinh năm 1997 hạnh phúc đón con trai đầu lòng

Hiện cả hai bên gia đình nội và ngoại của thủ môn Bùi Tiến Dũng đều đã có mặt tại TP. Hồ Chí Minh để chào đón thành viên mới. Trong suốt hành trình mang thai, người mẫu Dianka Zakhidova vẫn giữ được vóc dáng chuẩn và gương mặt xinh đẹp, rạng rỡ. Cô thoải mái chia sẻ hình ảnh trên mạng xã hội và có sức khoẻ tốt suốt thai kỳ. 

Trước đó, ngày 22/5/2022, thủ thành quê Thanh Hóa tổ chức hôn lễ với người mẫu Dianka Zakhidova tại một khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển với lễ cưới toàn màu trắng. Những người bạn thân thiết nhất của anh như Quang Hải, Văn Hậu, Hà Đức Chinh... đều có mặt trong ngày trọng đại.

Hôm qua (28/11), Bùi Tiến Dũng đã chính thức chia tay CLB TP. Hồ Chí Minh để gia nhập tân binh của V-League, CLB Công an Hà Nội.

Một số khoảnh khắc hạnh phúc của Bùi Tiến Dũng khi đón con trai đầu lòng:

">

Thủ môn Bùi Tiến Dũng xúc động khoe con trai đầu lòng

友情链接