Nhận định, soi kèo Jiangxi Beidamen vs Shanghai Jiading, 14h ngày 4/9
本文地址:http://play.tour-time.com/html/56e399439.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Claude Monet - ấn tượng thị giác tươi mới
Claude Monet (1840 -1926) là người sáng lập và dẫn dắt trường phái hội họa Ấn tượng khởi đầu cho nghệ thuật hiện đại.
20 bức họa được lựa chọn trình chiếu trải từ những năm 1860 đến thập niên 1920, phản ánh một chiều dài sáng tác của Monet với những đặc trưng cũng như chuyển biến trong phong cách nghệ thuật và tư duy thẩm mỹ.
![]() |
Những tác phẩm như "Chim ác là" (1868 - 1869) hay "Bãi tắm La Grenouillere" (1869) điển hình cho giai đoạn đầu sáng tác khi Monet bắt đầu theo đuổi một lối vẽ tự do phóng khoáng hơn. Ông tìm cách ghi lại những ấn tượng thị giác tươi mới về phong cảnh trước mắt, sử dụng các nét cọ dày, rõ vệt, gối/chồng lên nhau và màu sắc rực rỡ, đối chọi để diễn tả tác động tức thời của ánh sáng.
Tác phẩm "Chim ác là" (1868 - 1869) của Claude Monet |
Tác phẩm "Bãi tắm La Grenouillere" (1869) của Claude Monet |
Bức "Ấn tượng, mặt trời mọc" (1872) là bước đi táo bạo và phá cách hơn nữa trong bút pháp Monet. Những vệt cọ nhanh, đứt đoạn, vẻ vội vã thậm chí nguệch ngoạc nhưng đầy dứt khoát, không còn chuyển sắc êm dịu, mà là những va đập đột ngột của các mảng màu tương phản cam - xanh, bình minh thoáng chốc hiện lên đầy sinh khí trong ánh sáng tỏa lan, biến ảo.
Bức tranh này xuất hiện trong cuộc triển lãm độc lập đầu tiên vào năm 1874 tại Paris của Monet và những họa sĩ cùng chí hướng, đã bị giới phê bình chỉ trích bởi sự “lệch chuẩn” so với quan niệm thẩm mỹ bấy giờ, lại vì thế, trở nên nổi tiếng. Trường phái “Ấn tượng” ra đời kể từ đó, mở ra cánh cửa cho những biểu đạt tự do, sáng tạo và đa dạng.
Tác phẩm "Ấn tượng, mặt trời mọc" (1872) của Claude Monet |
Các tranh vẽ theo chuỗi của Monet ở giai đoạn về sau như “Bến tàu Saint Lazare”, “Những đống cỏ khô” hay “Nhà thờ Rouen” là kết quả quá trình tập trung nghiên cứu vẽ một đối tượng trong nhiều thời điểm khác nhau trong ngày hay các mùa khác nhau trong năm, đã giúp ông khám phá sâu sắc hơn ảnh hưởng của ánh sáng, sự chuyển dịch của thời gian - không gian trong một cảm thức về sự phù du và vận động không ngừng của cuộc sống.
Tác phẩm "Những đống cỏ khô” (1890) của Claude Monet được trình chiếu trong triển lãm “Lặng yên rực rỡ” tại VCCA |
Khán giả còn có cơ hội thưởng thức hai kiệt tác đồ sộ nhất trong bộ sưu tập “Hoa súng nước” - gồm khoảng 250 bức tranh được Monet thực hiện từ năm 1897 - 1926 tại khu vườn nhà ở Giverny. Hình ảnh tác phẩm được phóng lớn, kết hợp cùng hiệu ứng chuyển động chậm và liên tục, gợi cảm giác về một sự chảy trôi vô tận.
Một phần hình ảnh tác phẩm “Phản chiếu những đám mây trên hồ hoa súng nước” (1914 - 1926) của Claude Monet |
Bức tranh được Monet sáng tác trong hơn 10 năm cuối đời, cùng thời điểm diễn ra thế chiến thứ nhất, không đơn thuần chỉ là một ghi chép về thiên nhiên, phong cảnh, mà còn cất chứa những suy tư của tác giả về sự già đi, sự sống - cái chết, ý nghĩa của tồn tại.
Pierre Bonnard - ẩn ý sau những sắc màu
Triển lãm cũng là dịp để khán giả tìm hiểu danh họa bậc thầy thời kỳ Hậu ấn tượng Pierre Bonnard (1867 - 1947), một trong những họa sĩ có phong cách độc đáo nhất của thế kỷ 20 và cùng là người đã giúp bắc cầu cho chủ nghĩa Ấn tượng và Trừu tượng.
30 tác phẩm của ông tại triển lãm “Lặng yên rực rỡ” nằm trong số những bức xuất sắc nhất giai đoạn sau sự nghiệp (từ 1909 đến 1947), bộc lộ rõ những phẩm chất đặc trưng của hội họa Bonnard.
Tác phẩm “Người phụ nữ với đèn” (1909) được trình chiếu tại triển lãm “Lặng yên rực rỡ” |
Pierre Bonnard gắn liền tên tuổi với trường phái nghệ thật Thân mật với nhiều tác phẩm vẽ những cảnh tượng của đời sống hàng ngày |
Các bức tranh như “Nội thất và hoa” (1919), “Cửa sổ Pháp” (1932), “Trong phòng tắm” (1940)... gói ghém những khung cảnh quen thuộc và riêng tư của đời sống thường nhật mà ông vẽ lại từ ký ức, đa phần được trình chiếu với kích thước nhỏ để người xem quan sát ở khoảng cách gần - trong một không khí gần gũi, thân mật hơn.
Tranh của ông thường có bố cục “lạ” với khung hình dường như bị cắt chia tùy hứng, đôi khi nhân vật “đường đột” xuất hiện ở những vị trí không ngờ tới như trong bức “Cửa sổ mở” (1921) hay “Trước bữa tối” (1924). Tất cả tạo nên một tổng thể đầy tính ngẫu nhiên, như cái cách hồi ức bất chợt hiện diện, không định trước.
Tác phẩm “Cửa sổ Pháp” (1932) của Pierre Bonnard được giới thiệu dưới “phiên bản số” tại VCCA |
Đặc biệt, Bonnard là bậc thầy trong việc sử dụng màu sắc như một phương tiện biểu đạt tâm trạng. Đối tượng của ông không còn là cảnh - người - hay bất kỳ điều gì thuộc về ngoại cảnh, mà là những rung động từ tâm tưởng, như chính ông từng nói: "Hội họa phải quay trở về mục đích ban đầu của nó, là khám phá thế giới nội tại của con người".
Hình ảnh tác phẩm “Cà phê” (1915) của Bonnard tại triển lãm ở VCCA |
Những nhân vật của Bonnard mang một dáng vẻ trầm ngâm, dường như không để ý đến ánh nhìn của người xem, họ gắn bó với không gian xung quanh tới mức như hòa lẫn vào trong đó, tất cả tạo cảm giác về một thế giới cô lập, khép kín, tĩnh lặng và đầy ưu tư.
Tác phẩm “Trước bữa tối” (1924) của Pierre Bonnard |
Các tác phẩm của Monet và Bonnard được trưng bày đan xen trong triển lãm đã mang đến cho người xem một cuộc đối thoại thú vị của hai phong cách, hai thế giới quan nghệ thuật vừa tương phản vừa đồng điệu. Cùng là nắm bắt khoảnh khắc, một người vẽ về những rung động nhìn thấy trong khoảnh khắc, một người vẽ những cảnh vật nội tâm cảm; một người hướng ra thế giới bên ngoài, một người trở vào bên trong. Cuộc đối thoại gợi cho người xem những so sánh, suy ngẫm, liên tưởng, để từ đó mở rộng thêm những góc nhìn mới mẻ về nghệ thuật và cuộc sống.
Triển lãm “Lặng yên rực rỡ” tiếp tục được mở cửa tới hết 1/5/2021, trở thành điểm đến nghệ thuật đặc sắc dành cho những người yêu nghệ thuật trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 này.
Minh Tuấn
">Triển lãm tranh Claude Monet và Pierre Bonnaer
Điểm đếm đầu tiên, tận mắt nhìn thấy khung cảnh ở khu cách ly.
Tôi chợt nhận ra rằng trong tâm dịch mới biết tâm trạng người dân vùng dịch họ lo lắng như thế nào.
Tôi chợt nhận ra, nơi cách ly tập trung không hề đáng sợ như chúng ta vẫn nghĩ. Tụi trẻ vẫn vui cười hớn hở làm chúng tôi cũng muốn cười, bao mệt nhọc bỗng chốc tan biến.
Tôi vẫn thấy sự lạc quan trên khuôn mặt của những người hùng áo trắng.
Các cô, chú vẫn luôn quan tâm động viên các thành viên trong khu cách ly. Những tiếng cười vẫn nở trên những khuôn mặt ngày đêm thao thức lo cho người dân nơi vùng dịch.
Tôi cũng thấy tấm lòng của người dân Bắc Giang quê mình. Chồng tham gia lái xe chở y bác sĩ, vợ ở nhà làm hậu phương vững chắc, ngày ngày chuyển hàng trăm chai nước ép dứa vẫn đến để tiếp sức cho những người hùng tuyến đầu chống dịch. Người dân lập nên những khu cung cấp lương thực miễn phí...
Tối đến làm việc dù đến 11-12h đêm mà các cô các anh chị vẫn tươi lắm. Tất cả chúng tôi vẫn cố gắng vì Bắc Giang thân yêu!
Việt Yên, Bắc Giang, 19/05/2021
Ngày thứ 2 đi làm tình nguyện.
Sáng nay xem lịch nhận ra hôm nay là sinh nhật lần thứ 131 của vị cha già dân tộc. Cảm ơn người vì một cuộc đời vì dân vì nước.
Mở mắt ra là khung cảnh quen thuộc. Chuẩn bị đồ đạc ăn sáng rồi lao vào công việc mới. Bác Sỹ Lập thông báo có một khu vực cần người hai anh em đăng ký đi hỗ trợ. Xác định rồi ở lại 21 ngày rồi ra cách ly 21 ngày nữa.
Địa điểm mới công việc mới. Khu vực dã chiến tập hợp những công dân là F1 tiếp xúc trực tiếp với F0 của điểm nóng nhất của Bắc Giang. Chỉ mới được lập lên ngày 18, buổi chiều đã đưa vào hoạt động. Nghe các anh chị nói mà thương quá. Cả ngày hôm qua anh chị làm việc liên tục cho đến 4h sáng mới ổn định được....
Nhìn thấy ai nấy cũng đều mệt mỏi vì một đêm thiếu ngủ.
Hôm nay 2 anh em đến thì tổng cả thảy là 10 thành viên từ chỉ huy cho đến các y bác sỹ và tình nguyện viên.
Trong đây già có, trẻ có, trẻ con cũng có. Chúng tôi bây giờ đã bớt đi cảm giác lo lắng khi có thông báo khẩn hay hoả tốc rồi. Mà thay vào đó là những tiếng gọi:
- Em ơi chị với cháu bị sốt
- Em ơi chị bị đau rát họng và ho....
Nghe vậy còn đáng sợ hơn bất kì điều gì.
Công việc của chúng tôi hả. Không còn phải di chuyển điểm này điểm kia nữa mà ở luôn trong khu này với hơn 400 công dân Việt Yên mà đa phần là công ty Hosiden. Vẫn luôn chăm sóc, đo thân nhiệt và giúp đỡ mọi người. Chỉ mong sao tất cả mọi người đều âm tính và được về nhà bên gia đình.
Việt Yên, Bắc Giang, 30/05/2021
Một sinh nhật đáng nhớ!
Lâu rồi chưa viết cho mình một dòng nào cả. Mở mắt ra thì thấy lời nhắc: “Sinh nhật vui vẻ nhé, an nhiên thành công. Tuổi trẻ cứ làm điều ta thích” Do chính mình tự đặt lời nhắc.
Cũng 13 ngày rồi kể từ ngày bắt đầu công việc tình nguyện. Đôi tai đã đau rát vì đeo khẩu trang 24/24 trừ những lúc ăn cơm và uống nước. Soi mình trong gương thấy mặt đen nhẻm đi rồi.Mặc đồ bảo hộ rồi mà vẫn thắc mắc tại sao mình lại bị đen được nhỉ.
Mệt thì có mệt đấy nhưng đôi khi thấy mấy đứa trẻ con lon ton trong sân cười đùa thì lại thấy vui. Sao chúng nó hồn nhiên vô tư thế nhỉ chẳng như người lớn lúc nào cũng suy nghĩ. Trưởng thành là lại cuốn vào vòng quay “cơm - áo - gạo - tiền", ít ai mà có thể vô tư sống được. Tự nhủ sau này mình phải sống vô tư, vô lo vô nghĩ. Sống cho hiện tại, sống cho hôm nay.
Chẳng phải mình vẫn luôn nói là chỉ có hiện tại mới là món quà vô giá. Bỏ ra bao nhiêu cũng không thể nào mua được...
Đỗ Văn Đức (Thượng Lan, Bắc Giang)
"Mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ cô ấy sẽ khóc, khóc vì nhớ con", thầy giáo có vợ làm y tá đang công tác ở tâm dịch Bắc Giang, trải lòng.
">Bao giờ hết dịch, con lại về
Mọi chuyện bắt đầu khi tôi sinh bé thứ nhất, lúc đó ở trọ, chưa có nhà, mẹ chồng bắt về nhà bà ở cữ và mâu thuẫn xảy ra, nói chung đó là ký ức kinh hoàng nhất của tôi. Được một tháng tôi và chồng xin, mẹ đẻ cũng xuống xin tôi về nhà mình để chăm cháu một thời gian nhưng mẹ chồng nhất quyết không cho đi, thậm chí còn nói những lời cay nghiệt không chỉ với tôi mà còn nói cả bố mẹ tôi. Lý do chỉ vì tôi sinh mổ, con mắc bệnh lý trào ngược dạ dày, khóc dạ đề bắt bế xuyên đêm nên tôi không thể dậy sớm nấu cơm cho cả nhà, không quét nhà... Chồng không dám nói gì mẹ, chỉ bảo tôi cố chịu, bố chồng không có tiếng nói trong nhà, chỉ cần ông nói gì bà sẽ chửi lại ngay lập tức.
Sau hai tháng sinh, tôi được cho lên nhà mẹ đẻ hai tháng rồi lại về nhà chồng một tháng. Rồi tôi lấy cớ lên Hà Nội làm việc mới thoát khỏi thời gian ở nhà chồng. Tôi cũng không nhờ mẹ chồng lên bế con, thuê bà hàng xóm cạnh phòng trọ trông con giúp để đi làm. Mẹ chồng rất muốn đi nhưng tôi từ chối nên càng ghét tôi hơn. Về sau, tôi sinh hai bé nữa nhưng cũng không về nhà chồng ở cữ, lúc tôi sinh không nhờ bà bất cứ việc gì, kể cả tắm bé tôi cũng thuê người. Lúc nào mẹ chồng cũng khó chịu và tỏ ý coi thường tôi vì lúc này tôi nghỉ việc ngân hàng, ra kinh doanh riêng. Bà chỉ chờ chồng tôi đi làm là ở nhà nói bóng gió tôi tiêu tiền của chồng. Thấy chồng tôi bế con, bà nói việc nuôi con của phụ nữ. Lúc tôi tắc sữa phát sốt, thuê người đến thông tia sữa, bà buông: "Cho nó mưng mủ rồi vào viện mà trích", ngoài ra còn vô vàn nhưng câu nói như dao đâm. Tôi cố chịu được một tháng thì bà về.
">10 năm chưa dám về ngoại ăn tết vì mẹ chồng không chịu
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Nhật thực toàn phần ngày 8/4 tại Bắc Mỹ là một trong những nhật thực lớn và ấn tượng nhất trong hàng trăm năm qua.
Anh Trinh, chuyên gia IT 47 tuổi đến từ Amsterdam, Hà Lan, đón nhật thực toàn phần khi máy bay đi qua ranh giới bang Missouri - Arkansas. Phi công đã thực hiện các thao tác chuyển hướng, quay đầu để hành khách ở cả hai bên có thể quan sát nhật thực tốt nhất. Trải nghiệm kéo dài khoảng hai phút, "đủ lâu để một cặp đôi cầu hôn trên máy bay", Trinh nói.
Chi hơn 3.000 USD săn nhật thực trên máy bay
Sau 6 năm bên nhau, Adam và Jen cũng đi đến hôn nhân.
Thông thường, vào những buổi đầu hẹn hò, cô cố gắng che giấu đi tính cách vụng về của mình. Jen tin rằng một khi Adam hiểu cô hơn, anh sẽ chẳng thích thú với cô nữa.
“Anh có hiểu em”, Adam (hiện 33 tuổi) khẳng định với Jen. Chàng trai không có ý định lui bước. Khi đó là năm 2016, nhiều năm trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện và hủy bỏ mọi sự kiện.
Những năm tiếp theo đã minh chứng cho cuộc hẹn hò và lời tỏ tình hôm đó có sự tiến triển.
Tuy nhiên, có lẽ bạn sẽ không “thực sự” hiểu ai đó trừ khi bạn cách ly tại nhà cùng họ trong nhiều tháng.
Và đối với những cặp giống Adam và Jen - những người từng lên kế hoạch rồi trì hoãn đám cưới của họ nhiều lần, thời gian nghỉ dịch còn được coi là một khóa học thực tế về đời sống hôn nhân.
125 lần làm phù dâu
Trước đó, Jen (hiện 33 tuổi) cũng có cơ hội học hỏi kinh nghiệm về hôn nhân thông qua công việc phù dâu chuyên nghiệp của mình.
Người lạ trả tiền để thuê cô ấy làm phù dâu kiêm điều phối viên cho đám cưới của họ. Đôi khi, Jen phụ trách tới 2 hôn lễ cùng trong một cuối tuần.
Nhiệm vụ của cô là xoa dịu căng thẳng gia đình, giám sát và làm việc với các bên cung cấp dịch vụ trong đám cưới, đồng thời đảm bảo cô dâu tươi tắn. Jen duy trì làm công việc này suốt nhiều năm qua.
Trong thời gian đó, cô chứng kiến nhiều lời thề nguyện bị phá bỏ hoặc thậm chí bỏ lưng chừng. Vài cô dâu của Jen đột ngột thay đổi quyết định chỉ mấy giờ đồng hồ trước khi bước vào lễ đường. Một số khác gọi điện cho Jen và nói rằng họ đã mắc sai lầm.
![]() |
Thay vì khoác lên chiếc váy cưới màu trắng truyền thống, Jen chọn cho mình một bộ quần áo vải sequin màu vàng lấp lánh. |
Trước khi gặp Adam, công việc bận rộn của Jen khiến cô chẳng còn thời gian để hẹn hò. Cô cũng từng suy nghĩ rằng liệu mình chỉ làm phù dâu cả đời và không có cơ hội làm “nhân vật chính”.
Năm 2016, Jen thử tìm hiểu 14 người trong một tháng. Adam là người thứ 15.
Vào hôm họ gặp nhau tại một quán cà phê gần công viên Gramercy (New York), Jen đã thấm mệt khi phải thể hiện những tính cách “chuyên nghiệp”, rất khác bản chất của mình giống trong những cuộc hẹn đầu tiên trước đó. Vì vậy, cô quyết định bộc lộ con người thật của mình.
“Tôi cho anh ấy thấy mình thực sự như thế nào: Tôi là người vô cùng vụng về”, Jen kể lại.
Chẳng hạn sau cuộc hẹn hò thứ hai, cô bị vấp ngã bên ngoài tòa nhà chung cư, làm rách quần bò và trầy xước hết đầu gối. Mọi chuyện diễn ra sau khi cô chào tạm biệt Adam để lên nhà.
Cô cảm thấy cần phải nói Adam về chuyện đó nên đã gửi ảnh cho anh xem. “Tôi rất hào hứng khi để anh bước chân vào cuộc sống thực của mình, cho anh thấy một khía cạnh con người tôi luôn cố che chắn”, Jen nói.
Về phía Adam, anh cảm thấy Jen là một con người chân thật, đầy tham vọng và thích phiêu lưu - những phẩm chất, tính cách tương đồng anh. “Thật dễ dàng để đồng điệu với cô ấy”, anh cho biết.
Đám cưới bên lề đường
Sau một năm rưỡi hẹn hò, họ bàn về chuyện chuyển về sống chung. Nhưng một điều gì đó đã níu Jen lại.
“Em không làm được điều này. Em chưa sẵn sàng chuyển sang giai đoạn mới: sống chung, đính hôn, cưới nhau và có con”, cô nói với Adam.
![]() |
Adam và Jen tổ chức đám cưới ngay trên vỉa hè, trước cửa quán cà phê họ gặp nhau lần đầu. |
Vì vậy, họ đã nghĩ ra một kế hoạch khác. Bởi cả hai đều làm việc tại nhà, Adam và Jen quyết định thuê một căn AirBnb ở một thành phố khác hoặc khám phá từng quận New York mỗi tháng.
“Chúng tôi sẽ đến một thành phố nơi chẳng quen ai. Chúng tôi chỉ có nhau và điều đó thật tuyệt vời”, Jen kể lại.
Năm 2019, họ ngừng di chuyển và thuê một căn hộ ở quận Brooklyn. Vài tháng sau, họ đính hôn và lên kế hoạch cho đám cưới 170 người vào tháng 10/2020. Nhưng rồi, Covid-19 ập đến.
Sau nhiều lần chờ đợi, trì hoãn đám cưới mệt mỏi, Jen và Adam quyết định tổ chức hôn lễ vào hôm 19/3 trên vỉa hè thành phố New York, ngay bên ngoài quán cà phê nơi họ gặp nhau lần đầu. Một nhóm bạn bè chứng kiến lễ thành hôn của họ, trong khi gia đình xem qua Zoom.
Vậy là sau 6 năm làm phù dâu cho hơn 125 người, Jen có cơ hội trở thành cô dâu.
“Đại dịch khẳng định rằng bạn không thể lên kế hoạch. Nếu bạn cứ chờ đợi để thế giới bình ổn trở lại, bạn sẽ lãng phí nhiều thời gian trong đời mình”, Jen nói.
Theo Zing
Gặp nhau trong quán bar, chàng kỹ sư Australia say đắm cô gái có nước da bánh mật, đến mức anh quyết định rời quê nhà, sang Việt Nam sinh sống.
">Tìm được chồng sau 125 lần làm phù dâu cho người khác
Chàng trai Việt ngỡ ngàng khi được hàng xóm Nhật tặng quà chia tay
友情链接