Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Thể thao 2025-01-26 17:28:21 253
èogócWolvesvsArsenalhngàbóng đá việt nam hôm nay trực tiếp   Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/56e594293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

{keywords}Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore đã bị đánh cắp dữ liệu cá nhân

MyRepublic cho biết, vụ việc “truy cập dữ liệu trái phép” đã bị phanh phui vào ngày 29 tháng 8 và các cơ quan liên quan đã được thông báo về vụ vi phạm này. Mặc dù dữ liệu cá nhân của các khách hàng di động lưu trữ trên hệ thống bị ảnh hưởng nhưng tất cả đều đã được kiểm soát.

Ngay khi phát hiện vụ việc, một nhóm ứng phó sự cố đã được kích hoạt, bao gồm các cố vấn bên ngoài từ công ty kiểm toán KPMG ở Singapore, họ đã làm việc với các nhân viên mạng và CNTT nội bộ của nhà khai thác viễn thông để giải quyết sự cố.

Cuộc điều tra cho thấy, ngoài thông tin chi tiết về chứng minh thư quốc gia của khách hàng địa phương, thông tin từ các tài liệu cần thiết để xác minh địa chỉ cư trú của người lao động nước ngoài, chẳng hạn như bản sao hóa đơn điện, nước cũng bị rò rỉ. Bên cạnh đó, tên và số điện thoại di động của khách hàng đang sử dụng dịch vụ di động hiện có cũng bị xâm phạm.

Ngoài các thông tin trên thì không có dấu hiệu nào cho thấy dữ liệu cá nhân khác, chẳng hạn như bản kê thanh toán bị rò rỉ. Theo MyRepublic, những khách hàng bị ảnh hưởng sẽ được cung cấp một dịch vụ giám sát tín dụng miễn phí, do Cục Tín dụng Singapore cung cấp nhằm theo dõi báo cáo tín dụng của khách hàng và gửi cảnh báo về các hoạt động đáng ngờ.

Giám đốc điều hành MyRepublic Malcolm Rodrigues cho biết trong một tuyên bố rằng: “Tôi và các cộng sự của tôi đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan và các chuyên gia bảo mật để bảo vệ và ngăn chặn sự cố, đồng thời chúng tôi sẽ tiếp tục hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng để từng bước để giúp họ giải quyết vấn đề này”.

“Mặc dù không có bằng chứng cho thấy bất kỳ dữ liệu cá nhân nào đã bị sử dụng sai mục đích, như một biện pháp phòng ngừa, chúng tôi đang liên hệ với những khách hàng có thể bị ảnh hưởng để thông báo cho họ và cung cấp cho họ bất kỳ hỗ trợ cần thiết nào. Chúng tôi cũng đang xem xét tất cả các hệ thống và quy trình của mình, cả nội bộ và bên ngoài, để đảm bảo sự cố như thế này không tiếp tục xảy ra”, ông Malcolm Rodrigues cho biết thêm.

Được biết, cuộc tấn công vào công ty khai thác viễn thông MyRepublic xảy ra sau khi các nhà khai thác di động khác ở Singapore bị ảnh hưởng bởi các vụ vi phạm dữ liệu.

Tháng trước, nhà khai thác di động StarHub của Singapore cho biết số chứng minh nhân dân, số điện thoại di động và địa chỉ email của gần 57.200 khách hàng đã bị rò rỉ trực tuyến.

Trước đó, vào tháng 2, nhà khai thác di động Singtel cũng đã tiết lộ rằng dữ liệu cá nhân của 129.000 khách hàng của họ đã bị tin tặc trích xuất trong một vụ vi phạm dịch vụ chia sẻ tệp của Accellion, dịch vụ được nhà khai thác di động này sử dụng.

Bên cạnh đó, có ít nhất ba cuộc tấn công ransomware được báo cáo vào tháng trước. Trong đó một cuộc tấn công đã xâm nhập dữ liệu cá nhân và thông tin lâm sàng của gần 73.500 bệnh nhân của một phòng khám mắt tư nhân.

Phan Văn Hòa (theo ZDnet, Straitstimes)

 

Lộ diện hacker đứng sau vụ tấn công mạng di động T-Mobile của Mỹ

Lộ diện hacker đứng sau vụ tấn công mạng di động T-Mobile của Mỹ

John Binns - một thanh niên 21 tuổi sống ở Thổ Nhĩ Kỳ đã thừa nhận là người đứng sau vụ tấn công vào mạng di động T-Mobile của Mỹ, làm lộ thông tin nhạy cảm của hơn 50 triệu khách hàng.

">

Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore bị đánh cắp dữ liệu

Ngày nhỏ, cô bị “xơi đòn rất nhiều”. Cô mang cách giáo dục đó áp dụng với học sinh của mình, và vẫn luôn nghĩ đó là hướng đi đúng.

Trong tập 4 của “Thầy cô chúng ta đã thay đổi”,chương trình đã tìm đến một lớp học ở vùng nông thôn của cô giáo Lê Thị Nếp – giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Lớp học của cô Nếp là những học sinh mới vào lớp 1 được 2-3 tháng.

Thời điểm ekip thực hiện chương trình ghi hình là lúc các em đang học cách ghép vần, làm toán.

Cô Nếp được các chuyên gia đánh giá là có khả năng quản lý lớp học rất tốt. Cô được ví như một đạo diễn, một người nhạc trưởng, học sinh rất nghe lời cô.

{keywords}

Tuy nhiên, những hình ảnh thiếu tích cực trong lớp học của cô bắt đầu xuất hiện. Khi cô yêu cầu các em không xòe tay tính để làm toán, các em bắt đầu sợ sệt, căng thẳng và giấu diếm.

Khi các em làm việc riêng trong lớp, cô liên tục gọi các em khác trong lớp chỉ ra lỗi của bạn. Khi một học sinh nghịch dại khiến chiếc bảng không viết được, cô nhanh chóng buộc tội em mà không cần nghe lời giải thích.

Đỉnh điểm là khi một cậu bé quên sách đến lần thứ 2, cô lập tức gọi về cho bố mẹ em và yêu cầu cậu bé nói bố mẹ mang sách lên trường.

Cách hành xử này của cô trước lớp khiến cậu bé sợ sệt và trở nên mếu máo trong cuộc trò chuyện với bố.

Cô cũng thường xuyên đặt ra những câu hỏi nặng nề nhằm quy lỗi cho các em trước cả lớp.

Khi được phỏng vấn riêng, rất nhiều học sinh thú nhận “sợ cô Nếp”, thậm chí còn tranh nhau mách ai bị cô phạt nhiều hơn.

Theo những chia sẻ của cô Nếp, cách dạy dỗ của cô trong lớp học có nhiều nguyên do bắt nguồn từ cách giáo dục mà cô nhận được từ gia đình khi còn nhỏ.

“Ngày nhỏ tuy là con gái nhưng tôi rất nghịch và bị ăn roi rất nhiều”. Cô chia sẻ, gia đình cô là nhà giáo nên từ nhỏ cô đã được dạy dỗ rất nghiêm khắc theo quan điểm giáo dục cũ. Lớn lên, cô cho rằng đòn roi, những hình phạt chưa chắc đã phải là xấu, bởi nó giúp cô trưởng thành và nên người. Chính vì thế, cô mang cách giáo dục đó áp dụng với học sinh của mình, và vẫn luôn nghĩ đó là hướng đi đúng.

Sau những phân tích của chuyên gia, sau khóa tập huấn, cô Nếp đã nhận ra quan điểm giáo dục của mình đã cũ và cần phải thay đổi.

Đặc biệt, “những mong muốn của các em, những câu nói ngây thơ và chân thành của các em đã làm tôi sốc”. Cô giáo trường làng tin rằng, sự thay đổi trong tư duy, nhận thức là điều cốt lõi để giúp cô thay đổi hành vi.

Những thay đổi trong giờ dạy của cô Nếp, từ cách khuyến khích học sinh, thái độ khi các em mắc lỗi... đã khiến không khí lớp học nhẹ nhàng và vui vẻ lên rất nhiều. Những nỗ lực của cô Nếp đã được chính ‘những bông hoa nhỏ của cô’ ghi nhận: “Cô Nếp cười nhiều hơn”, “Cô không còn véo tai con nữa”, “Cô không phạt con nữa rồi”...

Nguyễn Thảo

">

Cô giáo làng thay đổi tư duy giáo dục cũ

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

Vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệpvào Luật Giáo dục sửa đổi được nhóm chuyên gia soạn thảo nhận định có cơ sở.

Sáng 12/12, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục với sự tham gia của 15 Sở GD-ĐT phía Nam.

Ngoài tăng lương cần môi trường làm việc dân chủ

Góp ý vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp trong Luật Giáo dục sửa đổi, ông Trần Ngọc Long, Trường THPT Long Thành, Đồng Nai, cho rằng đây mong mỏi của hàng triệu giáo viên hiện nay. Tăng lương sẽ tạo động lực cho giáo viên làm việc nhưng ngoài chế độ chính sách, giáo viên cũng cần một môi trường làm việc công minh, dân chủ, cởi mở.

{keywords}
Ông Trần Ngọc Long, Trường THPT Long Thành, Đồng Nai 

Còn ông Phan Sĩ Quang, Sở GD-ĐT Đắc Nông, cho rằng thay vì xếp lương giáo viên ở thang bậc cao nhất thì nên tăng lương làm sao đảm bảo đời sống tối thiểu cho giáo viên.

“Chúng ta nói lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp nhưng có đáp ứng được đời sống không? Hiện nay lương của giáo viên không đáp ứng được tiêu chuẩn tối thiểu vì tiền chưa ra khỏi túi thì giá cả đã tăng cao vọt. Nhiều giáo viên đi dạy vài chục năm như thu nhập rất thấp. Vì vậy nên tăng lương như thế nào để đảm bảo đời sống tối thiểu cho giáo viên hơn là tăng ở bậc cao nhất”- ông Quang đề xuất.

Ngoài ra, ông Quang cũng cho rằng, ngoài lương tăng thì điều giáo hiện nay mong chờ là giáo dục không phải xã hội hóa để giáo viên được tôn trọng và trả về đúng vị trí là “nghề cao quý”.

{keywords}
Ông Phan Sĩ Quang, Sở GD-ĐT Đắc Nông

“Nhiều giáo ước rằng nhà nước sẽ bao cấp mọi vấn đề để giáo dục không phải xã hội hóa thì chúng tôi sẽ được tôn trọng hơn. Chúng tôi chỉ mong vị thế của mình được tôn trọng như “nghề cao quý trong những nghề cao quý” - ông Quang nói.

Cũng bày tỏ băn khoăn về lương cho giáo viên, ông Bùi Văn Hòa, Hiệu trưởng một trường THCS ở Đồng Nai, cho rằng Luật Giáo dục sửa đổi nên sửa lại định nghĩa nhà giáo. Đó là nhà giáo không chỉ là người trực tiếp giảng dạy mà cả những người làm quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục.

Ông Hòa cho biết, sau 20 năm công tác ở trường THCS, vừa rồi Phòng GD-ĐT có ý điều về công tác nhưng ông đã từ chối khéo tính ra về phòng làm thì mất một nửa thu nhập, lại vừa mất thời gian.

"Khi một giáo viên giỏi được điều lên làm quản lý thì phụ cấp ưu đãi bị cắt là đúng, nhưng phụ cấp thâm niên cũng bị cắt hết. Điều đó chẳng khác nào phủ nhận thời gian cống hiến trước đó của họ. Đó là chưa kể những người làm quản lý cũng rất thiệt thòi vì không được nghỉ 2 tháng hè như giáo viên, thay vào mỗi năm nghỉ hơn 10 ngày phép”- ông Hòa nêu.

Trong khi đó một hiệu trưởng ở quận 10, TP.HCM, cho rằng thang bậc lương của giáo viên đã cao vì vậy nên thay vì lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp thì nên đổi thành mức lương phải phù hợp với vị trí việc làm.

Đề xuất tăng lương là có cơ sở

Bà Thái Thị Tuyết Dung, Trường ĐH Luật TP.HCM - thành viên nhóm soạn thảo Luật Giáo dục sửa đổi, cho rằng đề xuất xếp lương giáo viên ở thang bậc cao nhất không phải là sự ngẫu nhiên mà chính sách rất hợp lý. Còn vấn đề tiền đâu và tăng như thế nàohiện nay nhóm soạn thảo đang tiến hành thực hiện.

Theo bà Dung, nhóm soạn thảo đề xuất xếp lương cho giáo viên cao nhất vì lương khởi điểm của giáo viên hiện nay rất thấp, dẫn tới việc không thu hút được người tài vào nhà giáo.

{keywords}
Bà Thái Thị Tuyết Dung

“Chúng tôi đã đưa ra một  số cơ sở cho đề xuất này. Thứ nhất, sắp tới các cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ tự chủ tài chính, do đó đội ngũ viên chức nhà giáo trong các đơn bị này trong không hưởng ngân sách nhà nước và nguồn ngân sách này sẽ chuyển về cho bậc phổ thông, tiểu học, mầm non. Thứ hai ảnh hưởng của cách mạng 4.0 số lượng giáo viên trong cơ sở giáo dục sẽ giảm, điều này sẽ tiết kiệm được nhân sự, giảm biên chế trong các đơn vị. Thứ ba, Bộ GD-ĐT sẽ cấu trúc lại ngân sách cho giáo dục" - bà Dung thông tin.

Còn bà Hoàng Thị Thúy Nguyệt, Học viện Tài Chính, cho rằng nhà nước đã dành 20% ngân sách  cho giáo dục đào tạo là một con số không ít vì vậy ngành giáo dục phải tiếp tục giữ "1/5 miếng bánh" ngân sách này bằng cách chứng minh cho xã hội ngân sách này dành cho giáo dục là xứng đáng. Đó là ngành giáo dục phải làm những việc như cải cách giáo dục, đổi mới cách dạy cách học, nhà giáo cũng phải thay đổi để phù hợp vì vậy việc tăng lương cho nhà giáo là hợp lý.

{keywords}
Bà Hoàng Thị Thuý Nguyệt

“Chúng tôi đang đề nghị chuyển đầu từ giáo dục bậc cao xuống giáo dục cơ sở. Ở bậc đại học, một số ngành khoa học cơ bản nhà nước vẫn phải đầu tư, những ngành xã hội cần sẽ  chuyn sang ngành dịch vụ. Còn bậc học thấp là cái nền của giáo dục"- bà Nguyệt cho biết.

Bà Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM- thành viên ban soạn thảo cho biết tăng lương cho giáo viên là việc "không thể không làm" vì hiện nay lương của giáo viên được xếp vào bậc rất thấp.

“Theo tính toán của chúng tôi, một giáo viên là viên chức giảng dạy ở bậc mầm non và tiểu học sẽ được xếp loại viên chức A0. Trong loại viên chức A0 thì có tới 10 thang bậc lương. Sau 24 năm công tác người giáo viên này mới đạt hết thang bậc lương này và chỉ được tăng 2.680.000 đồng. Đối với giáo viên THCS thì thời gian để đạt bậc này là 27 năm. Như vậy giáo viên đang được xếp ở bậc lương rất thấp. Vì vậy việc được tăng lương là cần thiết”- bà Quỳ cho biết.

Theo bà Quỳ, vấn đề tăng lương như thế nào và nguốn kinh phí ở đâu, hiện nay nhóm nghiên cứu đang thống kê để đưa ra phương án cụ thể. Tuy nhiên, có 2 phương án có thể được xem xét cụ thể nhất là xếp lại lương khởi điểm, đó là khi giáo viên nhận vào viên chức thay vì xếp ở bậc lương thứ nhất trong thang bảng lương thì có thể xếp ở bậc 2; Căn cứ vào tiêu chuẩn điều kiện thay đổi ngạch lương của giáo viên.

Lê Huyền; Ảnh: Văn Bình

">

Đề xuất tăng lương giáo viên là có cơ sở

hinh 1 6.png
Thầy Lu Wenjian kể lại những câu chuyện Lịch sử kèm theo một nhạc cụ bằng tre trong lớp học.

Nắm chặt cây gậy, thầy giáo khiếm thị bước dọc theo con đường quen thuộc cạnh cánh đồng lúa mì. Tư thế của thầy đang khom lưng nhưng tốc độ rất nhanh. Vài giờ sau, học sinh bắt đầu vào lớp đọc sách và thầy giáo đã đợi sẵn ở đó. Đó là thói quen mà thầy Lu, 50 tuổi, đã hình thành trong gần ba thập kỷ giảng dạy, theo Tân Hoa Xã.

 “Mặc dù lớp Lịch sử của tôi không có trong thời khóa biểu buổi sáng, nhưng tôi thường đến sớm vì tôi thích nghe học sinh đọc to những đoạn văn trong sách”.

Thầy là giáo viên Lịch sử tại Trường THCS số 3 của thị trấn Tuyên Tông ở TP Thương Châu, tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc.

Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó ở một ngôi làng hẻo lánh, Lu bắt đầu quan tâm đến Lịch sử khi còn là một thiếu niên và sau đó được nhận vào Trường Sư phạm Thương Châu (nay là ĐH Sư phạm Thương Châu) ở tuổi 19. 

Sau khi tốt nghiệp, Lu làm giáo viên ở một trường học địa phương. Mới đi dạy, thầy giáo trẻ thường làm việc đến tận đêm khuya, dẫn đến mỏi mắt và suy nhược. Kết quả là mắt trái của thầy bị suy giảm thị lực và không thể đọc được chữ.

Vấn đề về thị lực của Lu ngày càng xấu đi và tầm nhìn ngày càng mờ đi. Thầy bị mất phần lớn thị lực ở mắt trái và bị bong võng mạc dẫn đến mù mắt phải. Năm 23 tuổi, Lu hoàn toàn mất thị lực. “Đó là vào tháng 10/1994. Sau một cơn sốt, một ngày nọ, tầm nhìn của tôi đột nhiên mờ đi và tôi không thể nhìn rõ”, thầy giáo nhớ lại.

hinh 2 6.png
Thầy Lu đặt câu hỏi cho học sinh bằng cách lật lá bài trong lớp.

“Lúc đó, các bác sĩ khuyên tôi nên nghỉ dạy, nói rằng nếu tiếp tục lạm dụng mắt, tôi có thể bị mù hoàn toàn. Nghe chẩn đoán và thấy bóng tối trước mắt dường như đã đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp giáo dục của tôi”, thầy kể. 

Sự đồng hành của người bạn đời

Tuyệt vọng, Lu cân nhắc việc nghỉ việc. Tuy nhiên, biết được hoàn cảnh của bạn trai, bạn gái của thầy Lu là Zhang Jiuying đã đến bên cạnh để bầu bạn và hỗ trợ bạn trai. Cô đề nghị đọc to SGK Lịch sử cho Lu nghe để giúp anh ghi nhớ thông tin và chuẩn bị bài học. Vượt lên định kiến và bàn tán, họ kết hôn ngay sau đó, theo Nhân dân Nhật báo.

Biết được hoàn cảnh của thầy, một số học sinh đã đến thăm thầy và động viên thầy tiếp tục làm việc, giống như cách Lu đã từng khuyên họ. “Thật khó khăn nhưng tôi cố gắng hết mình vì học sinh của mình”.

Để giúp chồng chuẩn bị cho bài học, vợ thầy Lu đọc từng chương sách cho đến khi thầy có thể nhắc lại. Một số học sinh của ông cũng tình nguyện đọc sách cho ông trong giờ giải lao giữa các lớp.

hinh 3 4.png
Thầy Lu (thứ 2 từ phải sang) đi dạo cùng học sinh tại trường học.

“Với tình trạng đặc biệt của tôi, nhà trường đã cho phép tôi không cần viết trước giáo án, nhưng tôi đã có sẵn kế hoạch đó trong đầu. Tôi luôn sắp xếp trước thiết kế lớp học, phần mở đầu, câu chuyện nào được trích dẫn và cách kết thúc lớp học".

Bằng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của những người xung quanh, thầy Lu không chỉ có thể học thuộc lòng từng từ trong SGK mà còn có thể biến lớp học thành “sân khấu” của mình. Trong lớp, thầy hát những bài hát lấy cảm hứng từ những câu chuyện về các nhân vật lịch sử, hát theo nhịp điệu của Kuaiban, một loại nhạc cụ bằng tre.

 “Tôi phải làm cho lớp học của mình trở nên sinh động và thú vị để học sinh theo dõi tôi vì tôi không thể quan sát phản ứng của các em bằng mắt”.

Wang Ziwei, học sinh lớp 9, cho biết các lớp học của thầy Lu rất hấp dẫn. “Trong lớp, thầy thường kể những câu chuyện kèm theo Kuaiban, kể chuyện cười và đặt câu hỏi ngẫu nhiên cho chúng tôi bằng cách lật bài để tất cả mọi người đều có cơ hội tham gia”.

Cuộc sống viên mãn

Sau giờ học, thầy Lu cũng chơi bóng rổ và trò chuyện với học sinh. Thầy cũng thích luyện tập thư pháp trên bảng đen.

hinh 4 1.png
 Thầy Lu dùng bữa tối ở căng tin với học sinh.

Ông cho biết đã có hơn 4.000 học sinh đọc sách cho ông. 

"Mặc dù thị lực kém nhưng thầy không từ bỏ việc dạy học. Em từng thắc mắc nguồn sức mạnh nào đã thôi thúc thầy tiếp tục sự nghiệp giảng dạy, thầy nói nguồn sức mạnh đó là chúng em. Mắt em rưng rưng và lòng tràn đầy kính trọng. Thầy đã dạy chúng em rằng không nên bỏ cuộc ngay cả khi cuộc sống tàn khốc", học trò Yin Xiaoxiao viết. 

Vào tháng 3/2021, vợ của Lu được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ruột kết. Lu kể từ đó phải di chuyển giữa bệnh viện và trường học. Tuy nhiên, mỗi lần xuất hiện trước mặt học sinh, thầy đều giấu đi sự mệt mỏi và dạy học với phong thái vui vẻ thường ngày.

“Luôn có cách thoát khỏi mọi rắc rối, vì vậy tốt hơn hết là hãy đối mặt với nó một cách tích cực”, thầy Lu nói, tóm tắt triết lý của mình.

Trong những năm qua, thầy cũng quyên góp hơn 30.000 NDT (khoảng hơn 100 triệu đồng) để trợ cấp cho các sinh viên thuộc các gia đình gặp khó khăn về tài chính. Ông cũng thành lập một quỹ học bổng để khen thưởng cho những học sinh có sự tiến bộ. Nhiều học sinh của thầy được nhận vào các trường đại học danh tiếng.

 “Tôi nghĩ một số câu chuyện Lịch sử có thể truyền cảm hứng cho con người phát triển, khơi dậy tiềm năng, khiến các em phát huy được khả năng của mình. Đồng thời, bản thân tôi cũng được truyền cảm hứng khi trải qua những cảm xúc tiêu cực và bi quan khi suy giảm thị lực”, thầy Lu nói về niềm đam mê với môn Lịch sử.

“Nhà tôi có 2 con, con trai lớn sau khi tốt nghiệp ĐH đã lập gia đình, con trai thứ vừa tốt nghiệp cao học nên tôi không cần phải lo lắng nhiều. Bây giờ vợ tôi sức khỏe không tốt, tôi sẽ dành nhiều tâm sức hơn để chăm sóc bà ấy và sẽ tiếp tục công việc giáo viên của mình”, thầy Lu nói về dự định tương lai.

Tử Huy

Người thầy từng rửa bát thuê, giúp hơn 400 học sinh vào Harvard, MITĐược biết đến với nỗ lực và thành công trong việc thay đổi cuộc đời của những học sinh “không thể dạy được”, di sản của thầy Jaime Escalante đã vượt xa phạm vi lớp học nhỏ.">

Thầy giáo khiếm thị 30 năm ‘soi sáng’ cả ngôi làng nhỏ

Khi thay đổi toàn bộ các thông tin thửa đất do đo đạc lập bản đồ địa chính, người dân sẽ được cấp sổ đỏ mới. Ảnh: Nguyễn Hà

8. Giấy chứng nhận đã cấp bị hư hỏng hoặc bị mất.

9. Các trường hợp đăng ký biến động về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất mà trên trang 4 của Giấy chứng nhận đã cấp không còn dòng trống để xác nhận thay đổi.

10. Khi đăng ký biến động về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp mới Giấy chứng nhận.

Ví dụ như: Thay đổi về tài sản gắn liền với đất đã ghi trên Giấy chứng nhận; chứng nhận bổ sung tài sản gắn liền với đất vào Giấy chứng nhận đã cấp; thay đổi thông tin về số hiệu thửa; diện tích thửa do đo đạc; tên đơn vị hành chính nơi có thửa đất; chuyển mục đích sử dụng đất; Nhà nước thu hồi một phần diện tích của thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận;....

Theo Lao động

Cách kiểm tra sổ đỏ thật hay giả đơn giản bạn nên biết?

Cách kiểm tra sổ đỏ thật hay giả đơn giản bạn nên biết?

Nếu muốn kiểm tra sổ đỏ là thật hay giả nhưng chưa biết cách, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.

">

Những trường hợp có thể được cấp sổ đỏ mới bạn nên biết

友情链接