您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Các hãng xe Hàn kiểm tra nguy cơ cháy ôtô điện miễn phí
Ngoại Hạng Anh69人已围观
简介TheáchãngxeHànkiểmtranguycơcháyôtôđiệnmiễnphív leagueo thông báo vào ngày 13/8, khách hàng sử dụng b...
TheáchãngxeHànkiểmtranguycơcháyôtôđiệnmiễnphív leagueo thông báo vào ngày 13/8, khách hàng sử dụng bất kỳ mẫu xe điện nào của ba hãng đều có thể sử dụng dịch vụ tại các trung tâm dịch vụ trên toàn quốc. Những bộ phận chính của xe sẽ được kiểm tra, gồm hệ thống làm mát, hệ thống điện và vật liệu cách nhiệt, phần thân dưới và pin.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Vietjet muốn mở sàn thương mại điện tử bán đủ thứ từ dịch vụ tài chính đến hàng tiêu dùng
Ngoại Hạng AnhẢnh minh họa
Theo Nikkei, Vietjet kế hoạch ra mắt dịch vụ trong vòng 2 năm, hợp tác cùng các ngân hàng, khách sạn và công ty khác. Không rõ Vietjet định đầu tư bao nhiêu cho lĩnh vực mới.
Trả lời Nikkei, bà Nguyễn Thị Thúy Bình, Phó Tổng Giám đốc Vietjet, cho biết sàn TMĐT không chỉ phục vụ vé máy bay mà bất cứ những gì khách hàng cần. Mọi đối tác, nhà cung ứng tham gia để bán hàng cho hàng trăm triệu người dùng Việt Nam và toàn cầu.
Bà Bình chia sẻ nền tảng bao gồm lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng cũng như khách sạn, hàng tiêu dùng… Đối tác có thể dùng công nghệ blockchain để chia sẻ giao dịch với nhau một cách thuận tiện. Vietjet đã đàm phán với một số công ty.
">...
阅读更多OSP sẵn sàng đồng hành xây dựng chính phủ điện tử, đô thị thông minh
Ngoại Hạng AnhHội thảo Khoa học cấp Quốc gia về vấn đề pháp lý trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) do Bộ Tư Pháp chủ trì vừa diễn ra ngày 24/06/2019. Phiên khai mạc của Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” diễn ra buổi sáng với 3 phiên thảo luận xoay quanh các chuyên đề: CMCN lần thứ tư và yêu cầu hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế; Những vấn đề pháp lý đặt ra trong xây dựng Chính phủ điện tử và Đô thị thông minh; CMCN lần thứ tư với vấn đề tiếp cận công lý và an ninh mạng”. Các phiên thảo luận có sự tham gia của đại diện các Bộ, Ban, Ngành Trung ương, các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà khoa học.
Các diễn giả đặt ra nhiều câu hỏi thảo luận tại Phiên chuyên đề 2.
Chính phủ điện tử và đô thị thông minh có quan hệ mật thiết với nhau
Tại phiên thảo luận thứ hai “CMCN lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra trong xây dựng Chính phủ điện tử và Đô thi thông minh” (CPĐT & ĐTTM) các đại biểu là đại diện các Bộ, Ban, Ngành, Lãnh đạo các Doanh nghiệp đã đưa ra nhiều kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luât trong lĩnh vực này.
Theo ông Vũ Tuấn Anh, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ: việc xây dựng CPĐT & ĐTTM sẽ giúp đơn giản thủ tục hành chính; tạo thuận lợi cho việc chia sẻ, tổng hợp, phân tích dữ liệu phục vụ cho chỉ đạo, điều hành đồng thời cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Ông Trần Ngọc Linh, Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng đưa ra quan điểm về khái niệm Đô thị thông minh. Theo ông, Đô thị thông minh là đô thị mà ở đó các công nghệ khoa học kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin được áp dụng vào quy trình quản lý để cải thiện chất lượng cuộc sống, hướng đến các giá trị chung trên toàn cầu.
CMCN 4.0 ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, là cơ hội để các doanh nghiệp công nghệ đồng hành cùng Nhà nước xây dựng CPĐT & ĐTTM. Trao đổi tại phiên thảo luận, đại diện các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều kiến nghị, đề xuất để doanh nghiệp có cơ hội tham gia vào hiệu quả hơn trong quá trình xây dựng, phát huy được tiềm năng rút ngắn thời gian triển khai CPĐT & ĐTTM.
Thủ tướng Chính Phủ chụp ảnh cùng Đại diện các nhà Tài trợ, Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp luôn sẵn sàng đồng hành
Đại diện cho các doanh nghiệp CNTT, diễn giả Lê Quang Dũng - Chủ tịch HĐQT Tổng công ty OSP đã đưa ra nhận định về việc đồng hành phát triển của các doanh nghiệp CNTT và chính phủ trong công cuộc chuyển đổi số, xây dựng CPĐT & ĐTTM.
Theo ông các doanh nghiệp CNTT trong nước hiện nay có đủ tiềm lực và khả năng triển khai cùng Nhà nước xây dựng chính phủ điện tử và đô thị thông minh. Dưới sự hỗ trợ từ nguồn lực của các doanh nghiệp sẽ giúp tiết kiệm nhiều chi phí và nguồn vay ODA, đẩy nhanh thời gian triển khai hơn bởi các doanh nghiệp trong nước có sự am hiểu rõ về đặc điểm và hành vi của người dùng, người dân, chính quyền hơn các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài.
Hiện nay Tổng công ty OSP đã và đang triển khai rất nhiều sản phẩm phục vụ xây dựng CPĐT & ĐTTM như: Phần mềm Quản lý hợp đồng công chứng và dữ liệu ngăn chặn UCHI; Cổng Dịch vụ công chứng UCHI là giải pháp kết nối các Tổ chức hành nghề công chứng với Sở Tư pháp và các Cơ quan phối hợp; Các giải pháp phần mềm ngành đấu giá trực tuyến; Phần mềm hộ tịch UMI; Trợ giúp pháp lý; Hệ thống Bigdata lắng nghe mạng xã hội “social listening”, và các hệ thống khác trên nền tảng dữ liệu lớn, ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo AI,…
Chủ tịch Tổng công ty OSP khẳng định thêm: “Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam nói chung và Tổng công ty OSP nói riêng luôn ủng hộ và sẵn sàng hợp tác với chính phủ trong công cuộc phát triển Đô thị thông minh bền vững trên cơ sở ứng dụng CNTT truyền thông để nâng cao hiêu quả quản lý của chính quyền, xây dựng đô thị văn minh.”
Hiện nay, Việt Nam vẫn còn gặp nhiều vướng mắc pháp lý trong việc xây dựng CPĐT & ĐTTM, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn dành cho các Doanh nghiệp. Với chính sách lấy dân và doanh nghiệp làm gốc, Chính phủ cần có một quy chế xây dựng và khai thác các trục thông tin dữ liệu liên quan, từ đó nhằm xác định nhu cầu, mong muốn của người dân, của doanh nghiệp để xây dựng những hệ thống kết nối Chính phủ điện tử hiệu quả hơn.
Dưới sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu cấp bách của Quốc gia là cần xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật. Hội thảo là dịp để nhận diện rõ những vướng mắc về thể chế, pháp lý cần giải quyết, đồng thời đề xuất giải pháp, với Chính phủ nhằm phát huy được năng lực sáng tạo, chủ động của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể xã hội khác trong xã hội.
Minh Ngọc
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Shop quần áo ở Sài Gòn bị tố 'chặt chém' 200.000 đồng gửi xe
- Tặng chuyến du lịch Bali trị giá 20 triệu đồng khi mua điện thoại Oppo
- Chủ tịch Thế Giới Di Động: 'Nhiều người chăm sóc chiếc xe hơi hơn sức khoẻ của họ”
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Đang yên lành, đàn gia súc bỗng dưng thành tiêu điểm mạng nhờ chiếc bờm chống rét độc đáo
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
-
Ông Khổng Huy Hùng, Tổng giám đốc Công ty VNCS, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Kiểm tra, đánh giá và kiểm định an toàn thông tin Việt Nam trực thuộc VNISA.
Câu lạc bộ Kiểm tra, đánh giá và kiểm định an toàn thông tin Việt Nam (VSAC) là tổ chức chuyên môn trực thuộc Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA được thành lập ngày 7/6/2019, với 8 thành viên sáng lập gồm Công ty An ninh mạng Viettel, Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar, Công ty cổ phần BKAV, Công ty cổ phần Công nghệ an ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS), Công ty cổ phần Dịch vụ công nghệ tin học HPT, Công ty cổ phần Phát triển phần mềm và hỗ trợ công nghệ (MISOFT), Công ty TNHH An ninh An toàn thông tin CMC (CMC Cyber Security), Trung tâm An ninh mạng FPT (FIS).
Theo quyết định công nhận Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Kiểm tra, Đánh giá và Kiểm định an toàn thông tin Việt Nam được VNISA ban hành mới đây, Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ này gồm có 8 thành viên. Trong đó, Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Khổng Huy Hùng - Tổng giám đốc Công ty VNCS. Hai Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ là các ông Vũ Bảo Thạch - Tổng giám đốc Công ty MISOFT và Phạm Tùng Dương - Giám đốc Trung tâm An ninh mạng FPT.
Câu lạc bộ còn có 5 Ủy viên là đại diện các đơn vị sáng lập: Công ty An ninh mạng Viettel, Công ty CyRadar, Công ty BKAV, Công ty HPT và Công ty CMC Cyber Security.
" alt="CEO Công ty VNCS làm Chủ nhiệm Câu lạc bộ Đánh giá, kiểm định an toàn thông tin Việt Nam">CEO Công ty VNCS làm Chủ nhiệm Câu lạc bộ Đánh giá, kiểm định an toàn thông tin Việt Nam
-
Truyện Sư Huynh, Help Me!!!
-
Ứng dụng AI độc hại có thể tạo ảnh khỏa thân giả chỉ trong vài giây
Một phần mềm hỗ trợ trí tuệ nhân tạo (AI) mới có thể dễ dàng tạo ra bức ảnh khỏa thân chỉ bằng cách cung cấp cho nó một bức ảnh gốc bất kỳ.
" alt="Công nghệ thứ 7: Buộc Google tuân thủ luật VN, Mỹ thêm hãng công nghệ TQ vào 'danh sách đen'">Công nghệ thứ 7: Buộc Google tuân thủ luật VN, Mỹ thêm hãng công nghệ TQ vào 'danh sách đen'
-
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
-
Một khu vườn với dòng chữ "Welcom to Huawei"
Với doanh thu hàng năm lên tới 100 tỷ USD, và có trụ sở tại thành phố phía nam Thâm Quyến, được coi là Thung lũng Silicon của Trung Quốc, Huawei có hơn 180.000 nhân viên trên toàn thế giới, với gần một nửa trong số họ tham gia nghiên cứu và phát triển. Năm 2018, công ty đã vượt qua Apple trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới sau Samsung Electronics, một cột mốc khiến Huawei trở thành nguồn tự hào quốc gia ở Trung Quốc.
Các nhân viên an ninh của Huawei xếp hàng vào cuối ngày làm việc
Mặc dù thành công về mặt thương mại và là người chơi thống trị mảng 5G, hay công nghệ mạng thế hệ thứ năm, Huawei đang phải đối mặt với những cơn gió chính trị và những cáo buộc thiết bị “gián điệp” mà Chính phủ Mỹ coi là mối đe dọa an ninh quốc gia.
Màn hình để nhận dạng khuôn mặt và trang bị trí thông minh nhân tạo tại trụ sở Huawei
Bất chấp những tranh cãi hiện nay, Huawei cho biết họ quyết tâm dẫn đầu toàn cầu về mạng không dây 5G. Hãng đã thuê các chuyên gia nước ngoài, đầu tư mạnh vào R&D cho các công nghệ quan trọng bằng sáng chế để tăng cường ảnh hưởng của Trung Quốc.
Các nhân viên đang đóng gói một thiết bị smartphone mới tại dây chuyên sản xuất ở nhà máy
Được biết đến là China Silicon Valley, Thâm Quyến là nơi hội tụ các thương hiệu công nghệ có ảnh hưởng nhất của Trung Quốc, mà trung tâm là Huawei, người khổng lồ trong ngành CNTT được tôn sùng mạnh mẽ ở Trung Quốc và bị phương Tây “soi xét” rất kỹ lưỡng.
Các cơ sở của công ty tại Thâm Quyến và Đông Quan rất lớn. Hàng chục ngàn nhân viên Huawei làm việc ở ba cơ sở, trong đó có một khuôn viên nghiên cứu và phát triển mới với các tòa nhà theo phong cách châu Âu.
Quy mô công ty là điều rất dễ khiến mọi người choáng ngợp, nhưng văn hóa công ty mới là điểm nhấn thú vị khi đến đây. Huawei thật sự rất bí ẩn, với hầu hết mọi người trên thế giới.
" alt="Vén màn bí mật về Huawei: Nhân viên Huawei đang sống, làm việc và sinh hoạt như thế nào?">Vén màn bí mật về Huawei: Nhân viên Huawei đang sống, làm việc và sinh hoạt như thế nào?