Một trong những cuộc đàm phán sâu sắc nhất giữa Trung Quốc và Mỹ hầu như đều liên quan đến thương lượng về các loại chip để có thể đạt được một thỏa thuận về kinh tế.
Mới đây sau khi thoát được khỏi những lời mời chào mua lại từ Broadcom, Công ty sản xuất Chip Qualcomm của Mỹ lại tiếp tục đối mặt với những "âm mưu" mua bán các công ty bán dẫn khác từ Trung Quốc - Thị trường gần như độc quyền và mang về 65% doanh thu cho Qualcomm vào năm ngoái.
Trong cuộc đàm phán mới đây Trung Quốc đã đề nghị tăng tỷ lệ phần trăm sở hữu các loại chip bán dẫn đã mua lại từ Mỹ để thay thế các dịch vụ khác mà quốc gia này đang sử dụng từ Hàn Quốc và Đài Loan. Không những thế những gợi ý từ Trung Quốc để có thể mua thêm thiết bị bán dẫn do Mỹ sản xuất để cắt bớt thặng dư thương mại giữa 2 nước đang là 375 tỷ USD - lớn nhất từ trước đến nay.
Một trong những cuộc đàm phán sâu sắc nhất giữa Trung Quốc và Mỹ hầu như đều liên quan đến thương lượng về các loại chip để có thể đạt được một thỏa thuận về kinh tế.
Mới đây sau khi thoát được khỏi những lời mời chào mua lại từ Broadcom,ốcđánhlénQualcommkhiđềnghịmuathêmcáccôngtybándẫnkháctạiMỹkqbd ngoai hang anh Công ty sản xuất Chip Qualcomm của Mỹ lại tiếp tục đối mặt với những "âm mưu" mua bán các công ty bán dẫn khác từ Trung Quốc - Thị trường gần như độc quyền và mang về 65% doanh thu cho Qualcomm vào năm ngoái.
Trong cuộc đàm phán mới đây Trung Quốc đã đề nghị tăng tỷ lệ phần trăm sở hữu các loại chip bán dẫn đã mua lại từ Mỹ để thay thế các dịch vụ khác mà quốc gia này đang sử dụng từ Hàn Quốc và Đài Loan. Không những thế những gợi ý từ Trung Quốc để có thể mua thêm thiết bị bán dẫn do Mỹ sản xuất để cắt bớt thặng dư thương mại giữa 2 nước đang là 375 tỷ USD - lớn nhất từ trước đến nay.