Bóng đá

Khan hiếm xe nhập khẩu, các hãng lắp ráp trong nước hưởng lợi

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-20 19:59:14 我要评论(0)

Theếmxenhậpkhẩucáchãnglắpráptrongnướchưởnglợwest hamo con số được cung cấp bởi Hiệp hội các nhà sản west hamwest ham、、

Theếmxenhậpkhẩucáchãnglắpráptrongnướchưởnglợwest hamo con số được cung cấp bởi Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 5, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 23.065 xe, tăng 9% so với tháng trước đó.

Trong số hơn 23.000 xe bán ra tại Việt Nam có 15.397 xe du lịch, tăng 13% so với tháng trước. Sản lượng của xe lắp ráp trong nước đạt 19.467 xe, tăng 9% so với tháng trước. Trong khi đó, lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc bán ra đạt 3.598 xe, tăng 12% so với tháng trước do đã có thêm một số xe được nhập khẩu về thêm.

Như vậy, tính đến hết tháng 5, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 103,746 chiếc, giảm 6% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, doanh số xe du lịch đạt 68.835 chiếc, tăng 6%.

Thị trường đã bắt đầu ổn định hơn nhưng cơ cấu vẫn nghiêng hẳn về các dòng xe lắp ráp do xe nhập khẩu vẫn còn khan hiếm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mục tiêu đến năm 2030 trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ NƠXH, Hà Nội sẽ xây thêm 136.000 căn hộ, TPHCM xây 130.000 căn hộ (Ảnh: Minh Hoàng)

“Quy định này đã góp phần tăng nguồn cung quỹ đất 20% dành để phát triển NƠXH, gián tiếp tăng nguồn cung nhà ở xã hội và góp phần giảm giá bán NƠXH, tạo điều kiện cho các đối tượng là người thu nhập thấp ở khu vực đô thị, công nhân khu công nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận và mua, thuê, thuê mua nhà ở, ổn định cuộc sống”, Bộ Xây dựng cho biết.

Theo Bộ Xây dựng, nhằm tháo gỡ một số vướng mắc, bất cập trong thực tế về quy hoạch khi bố trí quỹ đất 20% để phát triển NƠXH tại các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị, tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 49 của Chính phủ có quy định: đối với trường hợp thuộc diện phải bố trí quỹ đất 20% để xây dựng NƠXH theo quy định nhưng do có sự thay đổi quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết của địa phương dẫn đến việc bố trí quỹ đất 20% không còn phù hợp thì UBND cấp tỉnh phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận.

Tuy nhiên, bên cạnh những tồn tại, vướng mắc đã được tháo gỡ tại Nghị định số 49 của Chính phủ thì vẫn còn một số nội dung tồn tại, vướng mắc cần được sửa đổi trong Luật Nhà ở năm 2014, trong đó có vướng mắc, tồn tại như kiến nghị của cử tri TP Hà Nội.

Hiện nay, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển NƠXH nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển NƠXH trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023). Bộ Xây dựng xin ghi nhận ý kiến của cử tri Thành phố Hà Nội để nghiên cứu, trình dự thảo Luật này.

Trước đó, tại Hội nghị thúc đẩy phát triển NƠXH cho công nhân, người thu nhập thấp diễn ra hồi tháng 8/2022, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Văn Tuấn cho hay, trên thực tế, một lãnh thổ rộng lớn như Hà Nội khi bố trí các khu vực NƠXH tại các huyện ngoại thành như Ba Vì, Ứng Hòa, Mỹ Đức thì sẽ không phù hợp khi bố trí NƠXH và các dự án nhà ở thương mại có quy mô từ 2 ha đất trở lên nhưng có diện tích đất ở nhỏ, một số dự án không phù hợp bố trí NƠXH cao tầng.

Tuy nhiên theo quy định tại Khoản 3, Điều 5 Nghị định 100/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 4, Điều 1 Nghị định số 49/2021/NĐ-CP thì những trường hợp mà không bố trí phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ chứ không phải không bố trí là chưa hẳn không phù hợp với Luật và trong trường hợp đặc biệt báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Do đó, Thành phố cũng xin kiến nghị Chính phủ ủy quyền cho Hà Nội chủ động thực hiện bố trí thay thế quỹ đất xây dựng NƠXH cho các dự án này tại các khu nhà ở xã hội độc lập (tập trung) trên địa bàn Thành phố.

Bên cạnh đó, phát triển nhà ở công nhân cũng đồng thời giao quyền cho TP Hà Nội và các thành phố khác điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất để bổ sung quỹ đất xây dựng NƠXH cho thuê như nhà lưu trú, nhà tạm trú theo quy định của Nghị định 35/2022/NĐ-CP.

Ngoài ra, Thành phố cũng kiến nghị Chính phủ, các bộ ngành, địa phương nghiên cứu quy định chuyển tiếp về nghĩa vụ và quỹ đất hỗ trợ với các chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đã có quyết định chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết được duyệt. Điều này bảo đảm không gián đoạn quá trình triển khai và đẩy nhanh tiến độ dự án.

Hà Nội: Xây 5 khu nhà xã hội quy mô lớn

Trên cơ sở xác định nhu cầu và tổng nhu cầu sàn NƠXH đến 2030 trên địa bàn toàn TP Hà Nội là khoảng 6,8 triệu m2 sàn nhà ở, tương đương 113.000 căn hộ và vốn xây dựng NƠXH khoảng 12.500 tỷ đồng. Để thực hiện chương trình này, Hà Nội đặt ra 5 giải pháp trong đó đẩy mạnh xây dựng các khu NƠXH độc lập, tập trung theo hướng hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật xã hội. Đây là chủ trương lớn của thành phố đã đề xuất với Chính phủ từ năm 2017.

“Đến nay 5 khu NƠXH tập trung này quy mô đất khoảng 280ha, chúng tôi đã bố trí ở khu vực Đông Anh khoảng 84ha, khu vực Thanh Trì, Thường Tín quy mô cũng là 4ha và một khu vực huyện Gia Lâm quy mô 55ha và một khu nữa ở Đông Anh với quy mô lớn khoảng gần 100ha. Dự kiến thời gian tới, sẽ hoàn thành bảo đảm quy mô, công suất khoảng 2,3 triệu m2 sàn tương đương 38.000 căn hộ” – ông Tuấn thông tin.

Cũng theo lãnh đạo UBND TP Hà Nội, nội dung này Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào tháng 10/2021. Và thời gian tới thành phố sẽ tiếp tục nghiên cứu 3 đến 5 địa điểm để phát triển khu NƠXH độc lập, tập trung để thực hiện nhu cầu NƠXH nói chung và nhu cầu nhà ở cho công nhân, người lao động tại các khu vực công nghiệp khác trên địa bàn.

" alt="Đề xuất sửa luật xây các khu nhà ở xã hội tập trung" width="90" height="59"/>

Đề xuất sửa luật xây các khu nhà ở xã hội tập trung

Hiện ở nước ta có khoảng 10% dân số mắc bệnh tim mạch. Vì vậy, việc phòng ngừa bệnh tim mạch rất cần thiết, nhất là làm giảm thiểu các yếu tố nguy cơ mà điều quan trọng là phải có một chế dinh dưỡng hợp lý và lối sống lành mạnh.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, ngày nay bệnh tim mạch tăng lên một cách đáng lo ngại và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Hiện ở nước ta có khoảng 10% dân số mắc bệnh tim mạch. Vì vậy, việc phòng ngừa bệnh tim mạch rất cần thiết, nhất là làm giảm thiểu các yếu tố nguy cơ mà điều quan trọng là phải có một chế dinh dưỡng hợp lý và lối sống lành mạnh.

Hiện ở nước ta có khoảng 10% dân số mắc bệnh tim mạch. Vì vậy, việc phòng ngừa bệnh tim mạch rất cần thiết, nhất là làm giảm thiểu các yếu tố nguy cơ mà điều quan trọng là phải có một chế dinh dưỡng hợp lý và lối sống lành mạnh.

Khi nào được gọi là tăng mỡ máu?

Mỡ máu còn gọi lipid máu bao gồm các chất cholesterol và triglycerid.

Cholesterol là một chất béo có tên là steroid có ở màng tế bào trong tất cả các mô tổ chức của cơ thể và được vận chuyển trong huyết tương. 

Nguồn cung cấp cholesterol cho cơ thể bao gồm cholesterol từ thức ăn và cholesterol được tổng hợp trong cơ thể. 

Cholesterol có 2 loại: HDL-C là loại cholesterol tốt (cholesterol có tỷ trọng cao), có tác dụng bảo vệ thành mạch máu và LDL-C là loại cholesterol xấu (có tỷ trọng thấp) vì chúng có khả năng làm xơ vữa thành động mạch mà hậu quả sẽ làm hẹp lòng động mạch gây tăng huyết áp, đột quỵ, tai biến mạch máu não, thiểu năng động mạch vành.

{keywords}

Những người mỡ máu cao phải hạn chế ăn phủ tạng động vật.

Riglycerid là khi chất axit béo loại tự do được hấp thu qua gan sẽ được chuyển thành cholesterol, nếu lượng axit béo bị dư thừa thì sẽ trở thành triglycerid. Khi có sự mất cân bằng giữa lipid vào gan và lipid ra khỏi gan thì mỡ sẽ tích lại trong gan gây nên gan nhiễm mỡ.

Giới hạn chuẩn và giới hạn được cho là tốt của các thành phần lipid huyết tương như sau: cholesterol toàn phần < 5,2mmol/l; LDL-cholesterol <4,0mmol/l; HDL-cholesterol > 1,15 mmol/l; Triglycerid 0,7-1,7 mmol/l là giới hạn tốt. Cholesterol (3,5-7,8 mmol); LDL-cholesterol (2,3-6,1 mmol/l); HDL-cholesterol (0,8-1,7); triglycerid ( 0,7-1,8 mmol/l) là giới hạn chuẩn.

Chế độ ăn trong rối loạn mỡ máu

Duy trì cân nặng lý tưởng, cần giảm cân nếu béo phì. Ví dụ 1 người có chiều cao 160cm thì cân nặng nên có tối đa là 60kg, còn nặng hơn là thừa cân (cân nặng = chiều cao (cm) – 100cm);

Đảm bảo thành phần dinh dưỡng hợp lý: Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia thì bữa ăn đủ dinh dưỡng hợp lý là khẩu phần năng lượng từ chất bột (đường) chiếm 50-60%; chất đạm (protid) chiếm10-20%; chất béo (lipid) do lipid đạt từ 20% tổng số năng lượng khẩu phần.

Hạn chế thực phẩm có chứa nhiều cholesterol như phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng gà (tuy nhiên lòng trắng trứng gà chứa lecithin có tác dụng điều hòa chuyển hóa cholesterol, vì vậy, người có cholesterol máu cao vẫn có thể dùng trứng nhưng nên hạn chế và cần ăn cả lòng trắng), giảm bia, rượu. Nên ăn nhiều rau quả tươi, chất xơ và tăng cường hoạt động thể lực.

Nếu tăng cholesterol toàn phần và tăng LDL-C (cholesterol xấu): giảm ăn acid béo bão hòa. Thay thế một phần axit béo bão hòa bằng acid béo không bão hòa ở mức phù hợp với năng lượng cơ thể. Khuyến khích dùng thực phẩm có nhiều chất xơ hòa tan như hoa quả, rau, yến mạch. Hạn chế thực phẩm có nhiều cholesterol.

Nếu tăng triglycerid (cholesterol bình thường). Nếu béo phì cần ưu tiên giảm cân nặng cơ thể, tăng hoạt động thể lực. Thay thế các loại carbonhydrat tinh luyện bằng carbonhydat phức tạp; khuyến khích ăn dầu cá; giảm hoặc tránh đồ uống có cồn.

Theo SKĐS

" alt="Ăn gì để mỡ máu không tăng?" width="90" height="59"/>

Ăn gì để mỡ máu không tăng?