Một trong những thành tựu đáng chú ý của ông là việc thiết lập cách tiếp cận xác suất cho chương trình AI và phát triển mạng Bayesian (để xác định các vấn đề xác suất phức tạp), cũng như các thuật toán chính dùng để chạy những mô hình này. Đây là một bước tiến mang tính cách mạng đối với AI, đồng thời trở thành công cụ hữu ích cho các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Không chỉ vậy, ông còn phát triển một công thức toán học cho nguyên lý nhân quả, tăng cường tính chặt chẽ và chiều sâu của nghiên cứu AI, nâng tầm hiểu biết của con người về quan hệ nhân quả trong nhiều lĩnh vực như thống kê, tâm lý học và y học. Ông cũng tìm tòi và mở rộng kiến thức sang cả lĩnh vực triết học khoa học, phương pháp học và kỹ năng thuyết trình.
GS. Judea Pearl cũng đã thành lập quỹ Daniel Pearl mang tên mình để thúc đẩy hiểu biết, kết nối văn hoá. Ông còn được biết đến là một nhạc sĩ nhạy bén và đã trình diễn nhiều màn độc tấu piano ngẫu hứng, mô phỏng tiếng kèn bằng miệng trong những hội nghị đầu tiên của mình.
Với hơn 350 bài báo, cùng 3 cuốn sách, Judea Pearl tạo nên tác động lớn và lâu dài lên toàn bộ ngành khoa học máy tính.
Thế Định
" alt=""/>GS Judea PearlNhà đương kim vô địch tỏ ra không có đối thủ, cô cán đích đầu tiên với thời gian 4 phút 16 giây 85. Oanh bảo vệ thành công tấm HCV. HCB nội dung này thuộc về Bùi Thị Ngân, với thành tích 4 phút 24 giây 57.
Video Nguyễn Thị Oanh 'out trình' trên đường chạy 1500m:
Đáng nói hơn nữa, Nguyễn Thị Oanh chỉ có 10 phút để chuẩn bị cho chung kết nội dung chạy 3.000m vượt chướng ngại vật. Cô chỉ kịp thay quần áo, đeo số bib và phải đến phòng chờ ngay lập tức.
Không có thời gian ăn mừng, Nguyễn Thị Oanh bước vào tranh tài nội dung chung kết 3000m vượt chướng ngại vật cùng người đồng đội Nguyễn Thị Hương. Đối thủ của 2 VĐV Việt Nam là 2 chân chạy người Philippines.
Tại đây, cô gái vàng của thể thao Việt Nam tiếp tục không có đối thủ khi về đích đầu tiên với thành tích 10 phút 34 giây 37. Nguyễn Thị Hương đoạt HCĐ ở cự ly này.
Video Nguyễn Thị Oanh về nhất chạy 3000m vượt chướng ngại vật:
Nhiều người hâm mộ còn nói vui rằng, nội dung 1500m chỉ là màn "khởi động" của Oanh cho cự ly 3000m vượt chướng ngại vật. Nguyễn Thị Oanh giờ còn được gọi là "Bông hồng thép", "Siêu nhân" của thể thao Việt Nam.
Trước đó trong buổi chiều 8/5, Nguyễn Thị Oanh cũng chiến thắng trên đường chạy 5000m nữ, dưới cơn mưa nặng hạt trút xuống sân Olympic. Điều đó càng cho thấy nghị lực phi thường của "Cô bé hạt tiêu".
Như vậy, Nguyễn Thị Oanh đã bảo vệ thành công cú hat-trick HCV ở 3 cự ly sở trường tại SEA Games 32.
Tại SEA Games 31 tổ chức trên sân nhà, Nguyễn Thị Oanh cũng là người đoạt HCV ở cả 3 nội dung chạy 5.000m nữ, chạy 1.500m nữ và 3.000m vượt chướng ngại vật nữ.
Nguồn video: Next Sports
Nguyễn Thị Oanh tiết lộ bí quyết giành 2 HCV SEA Games trong hơn 20 phútĐể vượt qua thử thách chưa từng có kể từ khi thi đấu chuyên nghiệp, cô gái vàng của thể thao Việt Nam Nguyễn Thị Oanh cần tới nghị lực phi thường và thành quả là 3 HCV trong vòng 2 ngày tại SEA Games 32." alt=""/>Nguyễn Thị Oanh lập kỳ tích giành 2 HCV SEA Games trong 20 phútĐội hình ra sân
Bayern Munich: Ulreich; Laimer, Upamecano, Kim, Davies; Kimmich, Goretzka; Sane, Musiala, Gnabry; Kane.
MU: Onana; Dalot, Lindelof, Martinez, Reguilon; Casemiro, Eriksen; Fernandes, Rashford, Pellistri, Hojlund.
Bàn thắng: Sane 28', Gnabry 33', Kane 54' (pen), Tel 90'+2 - Hojlund 49', Casemiro 88', 90'+5